Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Ho ra máu

Tìm hiểu chung

Ho ra máu là gì?

Ho ra máu thường là triệu chứng của rất nhiều bệnh lý khác nhau, chẳng hạn như nhiễm trùng, ung thư, các bệnh về mạch máu hoặc bệnh phổi. Máu ho ra có thể từ trong cổ họng, phổi hoặc dạ dày của bạn.

Ho ra máu là gì?

Ho ra máu thường là triệu chứng của rất nhiều bệnh lý khác nhau, chẳng hạn như nhiễm trùng, ung thư, các bệnh về mạch máu hoặc bệnh phổi. Máu ho ra có thể từ trong cổ họng, phổi hoặc dạ dày của bạn.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng ho ra máu là gì?

Ho ra máu thường là triệu chứng của bệnh chứ không phải là bệnh. Một số triệu chứng khác thường đi kèm với ho ra máu, chẳng hạn như:

Bằng cách nhìn vào hình dạng của vệt máu mà bạn ho ra, bạn có thể đoán được máu này chảy từ đâu. Ví dụ, máu từ phổi có thể xuất hiện kèm bong bóng không khí nhỏ và trộn với chất nhầy từ phổi.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bạn nên đi khám nếu ho ra lượng máu nhiều (hơn một muỗng cà phê) hoặc ho ra máu sau khi bị thương. Trong một số trường hợp, ho ra máu còn có thể kèm theo xuất hiện máu trong nước tiểu hoặc trong phân. Nếu điều này xảy ra, bạn nên đi khám bác sĩ ngay lập tức. Cơ địa của mỗi người khác nhau nên mỗi người sẽ có những triệu chứng rất khác nhau. Tốt nhất bạn nên thảo luận với bác sĩ về tình hình của bạn.

Những dấu hiệu và triệu chứng ho ra máu là gì?

Ho ra máu thường là triệu chứng của bệnh chứ không phải là bệnh. Một số triệu chứng khác thường đi kèm với ho ra máu, chẳng hạn như:

Bằng cách nhìn vào hình dạng của vệt máu mà bạn ho ra, bạn có thể đoán được máu này chảy từ đâu. Ví dụ, máu từ phổi có thể xuất hiện kèm bong bóng không khí nhỏ và trộn với chất nhầy từ phổi.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bạn nên đi khám nếu ho ra lượng máu nhiều (hơn một muỗng cà phê) hoặc ho ra máu sau khi bị thương. Trong một số trường hợp, ho ra máu còn có thể kèm theo xuất hiện máu trong nước tiểu hoặc trong phân. Nếu điều này xảy ra, bạn nên đi khám bác sĩ ngay lập tức. Cơ địa của mỗi người khác nhau nên mỗi người sẽ có những triệu chứng rất khác nhau. Tốt nhất bạn nên thảo luận với bác sĩ về tình hình của bạn.

Nguyên nhân gây ra

Nguyên nhân gây ho ra máu là gì?

Có rất nhiều tình trạng bệnh lý có thể khiến cho bạn ho ra máu. Một số trong số đó khá thường gặp và có thể điều trị, chẳng hạn như:

Các nguyên nhân ho ra máu khác có thể bao gồm:

Nguyên nhân gây ho ra máu là gì?

Có rất nhiều tình trạng bệnh lý có thể khiến cho bạn ho ra máu. Một số trong số đó khá thường gặp và có thể điều trị, chẳng hạn như:

Các nguyên nhân ho ra máu khác có thể bao gồm:

Nguy cơ mắc phải

Ho ra máu có thường gặp không?

Ho ra máu tương đối phổ biến và thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới. Triệu chứng này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị ho ra máu?

Bạn có thể có nguy cơ cao bị ho ra máu nếu bạn nằm trong những trường hợp sau đây:

Ho ra máu có thường gặp không?

Ho ra máu tương đối phổ biến và thường ảnh hưởng đến phụ nữ nhiều hơn nam giới. Triệu chứng này có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị ho ra máu?

Bạn có thể có nguy cơ cao bị ho ra máu nếu bạn nằm trong những trường hợp sau đây:

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán nguyên nhân ho ra máu?

Bác sĩ sẽ hỏi bạn về các tính chất của máu ví dụ như có kèm bóng khí hoặc thức ăn trong đó hay không, lượng máu mỗi lần ho là bao nhiêu, từ đó bác sĩ có thể xác định được nơi chảy máu là ở đâu. Và sau đó, dựa trên những đánh giá sơ bộ, bác sĩ sẽ cho bạn làm một số xét nghiệm để tìm nguyên nhân, bao gồm chụp X quang, chụp cắt lớp CT, nội soi phế quản và xét nghiệm máu: để xác định số lượng tế bào hồng cầu và bạch cầu trong máu.

Những phương pháp nào dùng để điều trị ho ra máu?

Mục đích điều trị chủ yếu là để ngăn máu chảy và chữa khỏi nguyên nhân gây ho ra máu.

Để ngăn chặn chảy máu, bác sĩ có thể sử dụng các thủ thuật như thuyên tắc động mạch phế quản, nội soi phế quản cầm máu, thậm chí làm cả phẫu thuật.

Những phương pháp điều trị tiếp theo sẽ phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bạn cũng như nguyên nhân gây nên ho ra máu, bao gồm:

Tùy vào tình trạng của người bệnh, bác sĩ sẽ cho truyền các dung dịch từ máu hoặc các loại thuốc để bù lại lượng máu mất đi.

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán nguyên nhân ho ra máu?

Bác sĩ sẽ hỏi bạn về các tính chất của máu ví dụ như có kèm bóng khí hoặc thức ăn trong đó hay không, lượng máu mỗi lần ho là bao nhiêu, từ đó bác sĩ có thể xác định được nơi chảy máu là ở đâu. Và sau đó, dựa trên những đánh giá sơ bộ, bác sĩ sẽ cho bạn làm một số xét nghiệm để tìm nguyên nhân, bao gồm chụp X quang, chụp cắt lớp CT, nội soi phế quản và xét nghiệm máu: để xác định số lượng tế bào hồng cầu và bạch cầu trong máu.

Những phương pháp nào dùng để điều trị ho ra máu?

Mục đích điều trị chủ yếu là để ngăn máu chảy và chữa khỏi nguyên nhân gây ho ra máu.

Để ngăn chặn chảy máu, bác sĩ có thể sử dụng các thủ thuật như thuyên tắc động mạch phế quản, nội soi phế quản cầm máu, thậm chí làm cả phẫu thuật.

Những phương pháp điều trị tiếp theo sẽ phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của bạn cũng như nguyên nhân gây nên ho ra máu, bao gồm:

Tùy vào tình trạng của người bệnh, bác sĩ sẽ cho truyền các dung dịch từ máu hoặc các loại thuốc để bù lại lượng máu mất đi.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến ho ra máu?

Bạn sẽ có thể kiểm soát được tình trạng ho ra máu nếu áp dụng các biện pháp sau:

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến ho ra máu?

Bạn sẽ có thể kiểm soát được tình trạng ho ra máu nếu áp dụng các biện pháp sau:

Ho ra máu nên ăn gì?

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Ho ra máu nên ăn gì?

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: Tiểu buốt và đau lưng: Nguyên nhân do đâu và cảnh báo bệnh gì?

Rate this post
Exit mobile version