IBS hay hội chứng ruột kích thích là một bệnh lý về đường ruột phổ biến ở Việt Nam, với tỷ lệ mắc bệnh lên đến 5 – 20% dân số. Mặc dù vậy, khi được chẩn đoán mắc bệnh, nhiều người vẫn hoang mang không biết hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không cũng như làm thế nào để giải quyết các vấn đề liên quan đến bệnh.
IBS hay hội chứng ruột kích thích là một bệnh lý về đường ruột phổ biến ở Việt Nam, với tỷ lệ mắc bệnh lên đến 5 – 20% dân số. Mặc dù vậy, khi được chẩn đoán mắc bệnh, nhiều người vẫn hoang mang không biết hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không cũng như làm thế nào để giải quyết các vấn đề liên quan đến bệnh.
Tuy không gây ung thư nhưng thực tế, IBS có thể nghiêm trọng hơn bạn nghĩ, đặc biệt nếu bệnh không sớm được điều trị hiệu quả. Hãy cùng HelloBacsi điểm danh 7 biến chứng có nguy cơ cao xảy ra khi mọi người xem nhẹ hội chứng ruột kích thích nhé.
1. Hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không? Coi chừng ứ phân trong đại tràng
Hội chứng ruột kích thích thường gây đau bụng kèm theo táo bón hoặc tiêu chảy. Trong trường hợp người bệnh bị táo bón lâu ngày do IBS, phân có thể kẹt lại và dẫn đến ứ phân trong đại tràng. Tình trạng này không chỉ làm tổn thương ruột kết mà còn gây đau đầu, buồn nôn và nôn.
Người cao tuổi mắc bệnh IBS là đối tượng dễ gặp phải biến chứng này nhất. Hãy mau chóng đến gặp bác sĩ nếu bạn hoặc người thân có biểu hiện bất thường như trên.
2. IBS khiến người bệnh không thể dung nạp một số loại thực phẩm, thức uống
Các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích có thể trở nặng bởi một số loại thực phẩm, thức uống như:
- Lúa mì
- Sữa
- Cafe
- Trứng
- Thực phẩm lên men
- Khoai tây
- Trái cây họ cam quýt
Không những vậy, thức ăn giàu chất béo hoặc đường cũng có thể khiến tình trạng tiêu chảy, một trong các dấu hiệu đặc trưng của hội chứng ruột kích thích, chuyển biến nghiêm trọng.
Đối với người bệnh IBS, bác sĩ thường khuyến nghị áp dụng chế độ ăn FODMAP thấp để loại bỏ các thực phẩm chứa nhiều carbohydrate khó tiêu hóa.
3. Hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không? Cẩn thận suy dinh dưỡng
Tuy không gây ung thư nhưng thực tế, IBS có thể nghiêm trọng hơn bạn nghĩ, đặc biệt nếu bệnh không sớm được điều trị hiệu quả. Hãy cùng HelloBacsi điểm danh 7 biến chứng có nguy cơ cao xảy ra khi mọi người xem nhẹ hội chứng ruột kích thích nhé.
1. Hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không? Coi chừng ứ phân trong đại tràng
Hội chứng ruột kích thích thường gây đau bụng kèm theo táo bón hoặc tiêu chảy. Trong trường hợp người bệnh bị táo bón lâu ngày do IBS, phân có thể kẹt lại và dẫn đến ứ phân trong đại tràng. Tình trạng này không chỉ làm tổn thương ruột kết mà còn gây đau đầu, buồn nôn và nôn.
Người cao tuổi mắc bệnh IBS là đối tượng dễ gặp phải biến chứng này nhất. Hãy mau chóng đến gặp bác sĩ nếu bạn hoặc người thân có biểu hiện bất thường như trên.
2. IBS khiến người bệnh không thể dung nạp một số loại thực phẩm, thức uống
Các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích có thể trở nặng bởi một số loại thực phẩm, thức uống như:
- Lúa mì
- Sữa
- Cafe
- Trứng
- Thực phẩm lên men
- Khoai tây
- Trái cây họ cam quýt
Không những vậy, thức ăn giàu chất béo hoặc đường cũng có thể khiến tình trạng tiêu chảy, một trong các dấu hiệu đặc trưng của hội chứng ruột kích thích, chuyển biến nghiêm trọng.
Đối với người bệnh IBS, bác sĩ thường khuyến nghị áp dụng chế độ ăn FODMAP thấp để loại bỏ các thực phẩm chứa nhiều carbohydrate khó tiêu hóa.
3. Hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không? Cẩn thận suy dinh dưỡng
Người cao tuổi mắc bệnh IBS là đối tượng dễ gặp phải biến chứng này nhất. Hãy mau chóng đến gặp bác sĩ nếu bạn hoặc người thân có biểu hiện bất thường như trên.
Đối với người bệnh IBS, bác sĩ thường khuyến nghị áp dụng chế độ ăn FODMAP thấp để loại bỏ các thực phẩm chứa nhiều carbohydrate khó tiêu hóa.
Cân nhắc kiêng ăn một vài thực phẩm có thể giúp thuyên giảm triệu chứng hội chứng ruột kích thích. Tuy nhiên, điều này sẽ sẽ góp phần dẫn đến suy dinh dưỡng do cơ thể không nhận đủ dưỡng chất thiết yếu.
Nếu bạn bị IBS, hãy nói chuyện với chuyên gia dinh dưỡng để tìm ra chế độ ăn uống khoa học, phù hợp với tình trạng sức khỏe hiện tại của mình.
Bạn có thể muốn đọc thêm: Người bị hội chứng ruột kích thích nên ăn gì
4. Bệnh trĩ – biến chứng thường gặp của bệnh IBS
Trĩ là biến chứng không thể không nhắc đến khi nói về vấn đề hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không. Theo thống kê, có đến 18 – 33% người bệnh IBS gặp rắc rối với trĩ. Tình trạng mạch máu quanh hậu môn sưng lên sẽ gây đau khi bạn đi đại tiện. Kết hợp với triệu chứng tiêu chảy hoặc táo bón do IBS, các cơn đau liên quan đến bệnh trĩ càng trở nên tệ hơn.
Bạn có thể thử những cách điều trị bệnh trĩ tại nhà như dùng thuốc bôi tại chỗ, chườm lạnh và luôn giữ vệ sinh khu vực quanh hậu môn sạch sẽ. Nếu các triệu chứng không có dấu hiệu thuyên giảm, bạn nên sớm tìm gặp bác sĩ và tiếp nhận điều trị đặc hiệu.
5. Biến chứng khi mang thai
Hormone thay đổi khi man
g thai và áp lực từ thai nhi tác động lên thành ruột có thể ảnh hưởng đến các triệu chứng IBS. Bên cạnh đó, nhiều mẹ bầu cũng chọn ngưng dùng thuốc trị hội chứng ruột kích thích để đảm bảo an toàn cho bé. Tuy nhiên, đôi khi điều này có thể khiến phụ nữ sắp sinh dễ mắc chứng ợ chua và khó tiêu.
6. Chất lượng cuộc sống suy giảm do hội chứng ruột kích thích
Tình trạng đau bụng đi kèm với táo bón hoặc tiêu chảy do IBS thường khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Bạn có thể khó tập trung làm việc, dễ căng thẳng, cáu giận và thậm chí bỏ lỡ nhiều cơ hội trong công việc.
Học cách kiểm soát căng thẳng, chẳng hạn như thường xuyên rèn luyện sức khỏe và ngồi thiền, có thể giúp kiểm soát tốt tình trạng này. Nếu không cảm thấy khá hơn, bạn nên mau chóng tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị hiệu quả.
Cân nhắc kiêng ăn một vài thực phẩm có thể giúp thuyên giảm triệu chứng hội chứng ruột kích thích. Tuy nhiên, điều này sẽ sẽ góp phần dẫn đến suy dinh dưỡng do cơ thể không nhận đủ dưỡng chất thiết yếu.
Nếu bạn bị IBS, hãy nói chuyện với chuyên gia dinh dưỡng để tìm ra chế độ ăn uống khoa học, phù hợp với tình trạng sức khỏe hiện tại của mình.
Bạn có thể muốn đọc thêm: Người bị hội chứng ruột kích thích nên ăn gì
4. Bệnh trĩ – biến chứng thường gặp của bệnh IBS
Trĩ là biến chứng không thể không nhắc đến khi nói về vấn đề hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không. Theo thống kê, có đến 18 – 33% người bệnh IBS gặp rắc rối với trĩ. Tình trạng mạch máu quanh hậu môn sưng lên sẽ gây đau khi bạn đi đại tiện. Kết hợp với triệu chứng tiêu chảy hoặc táo bón do IBS, các cơn đau liên quan đến bệnh trĩ càng trở nên tệ hơn.
Bạn có thể thử những cách điều trị bệnh trĩ tại nhà như dùng thuốc bôi tại chỗ, chườm lạnh và luôn giữ vệ sinh khu vực quanh hậu môn sạch sẽ. Nếu các triệu chứng không có dấu hiệu thuyên giảm, bạn nên sớm tìm gặp bác sĩ và tiếp nhận điều trị đặc hiệu.
5. Biến chứng khi mang thai
Hormone thay đổi khi man
g thai và áp lực từ thai nhi tác động lên thành ruột có thể ảnh hưởng đến các triệu chứng IBS. Bên cạnh đó, nhiều mẹ bầu cũng chọn ngưng dùng thuốc trị hội chứng ruột kích thích để đảm bảo an toàn cho bé. Tuy nhiên, đôi khi điều này có thể khiến phụ nữ sắp sinh dễ mắc chứng ợ chua và khó tiêu.
6. Chất lượng cuộc sống suy giảm do hội chứng ruột kích thích
Tình trạng đau bụng đi kèm với táo bón hoặc tiêu chảy do IBS thường khiến người bệnh gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống hàng ngày. Bạn có thể khó tập trung làm việc, dễ căng thẳng, cáu giận và thậm chí bỏ lỡ nhiều cơ hội trong công việc.
Học cách kiểm soát căng thẳng, chẳng hạn như thường xuyên rèn luyện sức khỏe và ngồi thiền, có thể giúp kiểm soát tốt tình trạng này. Nếu không cảm thấy khá hơn, bạn nên mau chóng tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị hiệu quả.
Nếu bạn bị IBS, hãy nói chuyện với chuyên gia dinh dưỡng để tìm ra chế độ ăn uống khoa học, phù hợp với tình trạng sức khỏe hiện tại của mình.
Bạn có thể thử những cách điều trị bệnh trĩ tại nhà như dùng thuốc bôi tại chỗ, chườm lạnh và luôn giữ vệ sinh khu vực quanh hậu môn sạch sẽ. Nếu các triệu chứng không có dấu hiệu thuyên giảm, bạn nên sớm tìm gặp bác sĩ và tiếp nhận điều trị đặc hiệu.
Học cách kiểm soát căng thẳng, chẳng hạn như thường xuyên rèn luyện sức khỏe và ngồi thiền, có thể giúp kiểm soát tốt tình trạng này. Nếu không cảm thấy khá hơn, bạn nên mau chóng tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và điều trị hiệu quả.
7. Hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không? Đừng xem nhẹ những ảnh hưởng về sức khỏe tinh thần
Người bệnh IBS dễ mệt mỏi và căng thẳng, lo âu khi phải thường xuyên đi vệ sinh. Không ít người còn cho rằng điều này khiến họ mất quyền kiểm soát cuộc sống của mình.
Bên cạnh đó, giữa não và ruột có một mối liên kết bền vững. Vì vậy, khi bạn căng thẳng, các biểu hiện của hội chứng ruột kích thích cũng trở nên tệ hơn. Điều này lại tiếp tục tác động tiêu cực đến tâm trạng của người bệnh.
Đối với trường hợp này, bạn cần lập tức tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn, thăm khám và chữa trị kịp thời, hạn chế nguy cơ phát sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn.
Hy vọng bài viết trên đã cho bạn câu trả lời thỏa đáng về việc hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không cũng như nên làm gì khi gặp phải những vấn đề này.
7. Hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không? Đừng xem nhẹ những ảnh hưởng về sức khỏe tinh thần
Người bệnh IBS dễ mệt mỏi và căng thẳng, lo âu khi phải thường xuyên đi vệ sinh. Không ít người còn cho rằng điều này khiến họ mất quyền kiểm soát cuộc sống của mình.
Bên cạnh đó, giữa não và ruột có một mối liên kết bền vững. Vì vậy, khi bạn căng thẳng, các biểu hiện của hội chứng ruột kích thích cũng trở nên tệ hơn. Điều này lại tiếp tục tác động tiêu cực đến tâm trạng của người bệnh.
Đối với trường hợp này, bạn cần lập tức tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn, thăm khám và chữa trị kịp thời, hạn chế nguy cơ phát sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn.
Hy vọng bài viết trên đã cho bạn câu trả lời thỏa đáng về việc hội chứng ruột kích thích có nguy hiểm không cũng như nên làm gì khi gặp phải những vấn đề này.
Đối với trường hợp này, bạn cần lập tức tìm gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn, thăm khám và chữa trị kịp thời, hạn chế nguy cơ phát sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn.