Theo thống kê, 1/3 trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi. Nếu lo lắng về vấn đề này, bạn hãy trang bị cho mình cách khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ.
Theo thống kê, 1/3 trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi. Nếu lo lắng về vấn đề này, bạn hãy trang bị cho mình cách khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ.
Thiếu các chất dinh dưỡng và khoáng chất quan trọng có thể khiến bé bị suy dinh dưỡng. Tình trạng này có thể để lại hậu quả nặng nề như trẻ chậm phát triển thể chất, sức đề kháng yếu có thể dễ mắc bệnh, chậm phát triển trí não, tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi. Tuy nhiên, nếu bạn biết cách chăm sóc con thì trẻ sẽ lấy lại được cân nặng và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ là gì?
Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng, khoáng chất và calorie cần thiết làm ảnh hưởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể. Hơn nữa, các chất dinh dưỡng này còn giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ bé khỏi bệnh tật.
Suy dinh dưỡng cũng có thể xảy ra nếu trẻ hấp thụ quá nhiều calorie. Vì vậy, bạn nên cho trẻ ăn vừa đủ calorie mỗi ngày, ít quá hay nhiều quá đều dẫn đến suy dinh dưỡng.
Suy dinh dưỡng có thể dẫn đến một số vấn đề về sức khỏe. Bên cạnh đó, nó còn ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần, quá trình tăng trưởng và các chức năng khác của cơ thể.
Các loại suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
Các loại suy dinh dưỡng phổ biến là:
1. Suy dinh dưỡng protein – năng lượng (PEM)
Các thể bệnh suy dinh dưỡng protein – năng lượng đều có liên quan đến khẩu phần ăn thiếu protein và thiếu năng lượng ở các mức độ khác nhau.
Có ba loại suy dinh dưỡng PEM: suy dinh dưỡng cấp tính, suy dinh dưỡng mãn tính và suy dinh dưỡng bao gồm 2 loại trên. Suy dưỡng cấp tính khiến cơ thể trẻ ngày càng gầy còm, sút cân, trong khi suy dinh dưỡng mãn tính sẽ khiến trẻ phát triển còi cọc. Nếu bị cả 2 loại, trẻ sẽ rất gầy và gặp nhiều vấn đề sức khỏe.
2. Thiếu vi chất dinh dưỡng (vitamin và khoáng chất)
Thiếu các vi chất dinh dưỡng nhất định có thể dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng. Các vi chất dinh dưỡng này gồm vitamin và khoáng chất. Bé cần những vi chất dinh dưỡng này để tăng trưởng và phát triển.
Nguyên nhân suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu các chất dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết. Tình trạng này làm ảnh hưởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể. Một số nguyên nhân khác dẫn đến suy dinh dưỡng:
1. Chế độ ăn “nghèo nàn”
Nếu không được cung cấp đủ dinh dưỡng thông qua các loại thực phẩm, trẻ sẽ dễ bị suy dinh dưỡng. Điều này khiến bé gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe. Chứng khó nuốt cũng là một nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng vì khó nuốt sẽ khiến trẻ không có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
2. Các vấn đề về tinh thần
Trẻ có những căn bệnh về tinh thần rất dễ bị suy dinh dưỡng. Nguyên nhân do tinh thần không tốt sẽ khiến trẻ ăn không ngon miệng. Trẻ biếng ăn cũng có nguy cơ bị suy dinh dưỡng rất cao.
3. Rối loạn tiêu hóa và các vấn đề về dạ dày
Rối loạn tiêu hóa khiến cơ thể bé không thể hấp thụ các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm. Điều đó đã dẫn đến suy dinh dưỡng. Nếu bị bệnh Crohn (bệnh viêm ruột) hoặc viêm loét đại tràng thì bé cũng rất dễ bị suy dinh dưỡng.
Nếu trẻ bị bệnh Celiac (không dung nạp gluten) thì cơ thể trẻ sẽ không hấp thụ được chất dinh dưỡng từ thực phẩm, dẫn đến suy dinh dưỡng. Ngoài ra, nếu bị căng thẳng, nôn mửa hoặc tiêu chảy, trẻ sẽ mất rất nhiều chất dinh dưỡng quan trọng.
4. Tiểu đường
Lượng đường trong máu tăng khiến cơ thể trẻ không thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng quan trọng. Tụy của trẻ bị tổn thương do lượng đường trong máu cao. Ngoài ra, nó cũng làm tổn thương hệ tiêu hóa, khiến cơ thể không hấp thu được các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tăng trưởng của cơ thể. Vì vậy, trẻ tiểu đường rất dễ bị suy dinh dưỡng.
5. Không cho bé bú mẹ
Nuôi con bằng sữa mẹ giúp cho trẻ sơ sinh khỏe mạnh và không bị bệnh tật. Đôi khi, vì một vài lý do nào đó, mẹ không thể cho bé bú. Điều này sẽ khiến bé không khỏe và dễ bị suy dinh dưỡng.
Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển
Ở một số nước đang phát triển, tình trạng suy dinh dưỡng ngày một tăng nhanh. Có một số nguyên nhân gây ra tình trạng này như:
1. Thiếu thực phẩm
Ở các nước đang phát triển, suy dinh dưỡng thường xảy ra do thiếu lương thực. Thiếu tài nguyên nông nghiệp, công nghệ, phân bón và những thứ quan trọng khác. Kết quả là các gia đình ngày càng trở nên khó khăn và trẻ nhỏ ngày càng bị suy dinh dưỡng.
2. Giá thực phẩm cao
Đa số những trẻ bị suy dinh dưỡng đều là những trẻ em nghèo. Ngay cả ở những nước phát triển, một số gia đình vẫn không có đủ tiền mua thức ăn do giá thực phẩm quá cao. Điều này khiến cho con cái họ bị suy dinh dưỡng. Các triệu chứng suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ:
- Khó thở
- Sụt cân đột ngột
- Cáu gắt
- Mệt mỏi quá mức
- Trầm cảm
- Giảm mô mỡ
- Nhiệt độ cơ thể thấp bất thường
- Hệ miễn dịch suy yếu
- Giảm cơ bắp
- Dễ bị cảm lạnh
- Khó lành vết thương hở
- Khả năng hồi phục kém
- Kém tập trung
- Không hoạt bát
Nếu nghiêm trọng, bé có thể có một số triệu chứng sau:
- Da khô, nhợt nhạt và lạnh
- Tóc trở nên khô và dễ rụng
- Giảm cân quá nhanh
- Có các vòng đen dưới đáy mắt.
Ngoài ra, trẻ còn gặp các vấn đề về tim, hô hấp và gan.
Ảnh hưởng của suy dinh dưỡng đến trẻ nhỏ
Nếu bị suy dinh dưỡng nặng, bé có thể bị một số biến chứng sau:
Thiếu các chất dinh dưỡng và khoáng chất quan trọng có thể khiến bé bị suy dinh dưỡng. Tình trạng này có thể để lại hậu quả nặng nề như trẻ chậm phát triển thể chất, sức đề kháng yếu có thể dễ mắc bệnh, chậm phát triển trí não, tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi. Tuy nhiên, nếu bạn biết cách chăm sóc con thì trẻ sẽ lấy lại được cân nặng và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.
Suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ là gì?
Suy dinh dưỡng là tình trạng thiếu hụt các chất dinh dưỡng, khoáng chất và calorie cần thiết làm ảnh hưởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể. Hơn nữa, các chất dinh dưỡng này còn giúp tăng cường sức đề kháng, bảo vệ bé khỏi bệnh tật.
Suy dinh dưỡng cũng có thể xảy ra nếu trẻ hấp thụ quá nhiều calorie. Vì vậy, bạn nên cho trẻ ăn vừa đủ calorie mỗi ngày, ít quá hay nhiều quá đều dẫn đến suy dinh dưỡng.
Suy dinh dưỡng có thể dẫn đến một số vấn đề về sức khỏe. Bên cạnh đó, nó còn ảnh hưởng đến thể chất, tinh thần, quá trình tăng trưởng và các chức năng khác của cơ thể.
Các loại suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
Các loại suy dinh dưỡng phổ biến là:
1. Suy dinh dưỡng protein – năng lượng (PEM)
Các thể bệnh suy dinh dưỡng protein – năng lượng đều có liên quan đến khẩu phần ăn thiếu protein và thiếu năng lượng ở các mức độ khác nhau.
Có ba loại suy dinh dưỡng PEM: suy dinh dưỡng cấp tính, suy dinh dưỡng mãn tính và suy dinh dưỡng bao gồm 2 loại trên. Suy dưỡng cấp tính khiến cơ thể trẻ ngày càng gầy còm, sút cân, trong khi suy dinh dưỡng mãn tính sẽ khiến trẻ phát triển còi cọc. Nếu bị cả 2 loại, trẻ sẽ rất gầy và gặp nhiều vấn đề sức khỏe.
2. Thiếu vi chất dinh dưỡng (vitamin và khoáng chất)
Thiếu các vi chất dinh dưỡng nhất định có thể dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng. Các vi chất dinh dưỡng này gồm vitamin và khoáng chất. Bé cần những vi chất dinh dưỡng này để tăng trưởng và phát triển.
Nguyên nhân suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
Nguyên nhân chủ yếu là do thiếu các chất dinh dưỡng và khoáng chất cần thiết. Tình trạng này làm ảnh hưởng đến quá trình sống, hoạt động và tăng trưởng bình thường của cơ thể. Một số nguyên nhân khác dẫn đến suy dinh dưỡng:
1. Chế độ ăn “nghèo nàn”
Nếu không được cung cấp đủ dinh dưỡng thông qua các loại thực phẩm, trẻ sẽ dễ bị suy dinh dưỡng. Điều này khiến bé gặp phải nhiều vấn đề về sức khỏe. Chứng khó nuốt cũng là một nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng vì khó nuốt sẽ khiến trẻ không có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
2. Các vấn đề về tinh thần
Trẻ có những căn bệnh về tinh thần rất dễ bị suy dinh dưỡng. Nguyên nhân do tinh thần không tốt sẽ khiến trẻ ăn không ngon miệng. Trẻ biếng ăn cũng có nguy cơ bị suy dinh dưỡng rất cao.
3. Rối loạn tiêu hóa và các vấn đề về dạ dày
Rối loạn tiêu hóa khiến cơ thể bé không thể hấp thụ các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm. Điều đó đã dẫn đến suy dinh dưỡng. Nếu bị bệnh Crohn (bệnh viêm ruột) hoặc viêm loét đại tràng thì bé cũng rất dễ bị suy dinh dưỡng.
Nếu trẻ bị bệnh Celiac (không dung nạp gluten) thì cơ thể trẻ sẽ không hấp thụ được chất dinh dưỡng từ thực phẩm, dẫn đến suy dinh dưỡng. Ngoài ra, nếu bị căng thẳng, nôn mửa hoặc tiêu chảy, trẻ sẽ mất rất nhiều chất dinh dưỡng quan trọng.
4. Tiểu đường
Lượng đường trong máu tăng khiến cơ thể trẻ không thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng quan trọng. Tụy của trẻ bị tổn thương do lượng đường trong máu cao. Ngoài ra, nó cũng làm tổn thương hệ tiêu hóa, khiến cơ thể không hấp thu được các chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình tăng trưởng của cơ thể. Vì vậy, trẻ tiểu đường rất dễ bị suy dinh dưỡng.
5. Không cho bé bú mẹ
Nuôi con bằng sữa mẹ giúp cho trẻ sơ sinh khỏe mạnh và không bị bệnh tật. Đôi khi, vì một vài lý do nào đó, mẹ không thể cho bé bú. Điều này sẽ khiến bé không khỏe và dễ bị suy dinh dưỡng.
Nguyên nhân gây suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển
Ở một số nước đang phát triển, tình trạng suy dinh dưỡng ngày một tăng nhanh. Có một số nguyên nhân gây ra tình trạng này như:
1. Thiếu thực phẩm
Ở các nước đang phát triển, suy dinh dưỡng thường xảy ra do thiếu lương thực. Thiếu tài nguyên nông nghiệp, công nghệ, phân bón và những thứ quan trọng khác. Kết quả là các gia đình ngày càng trở nên khó khăn và trẻ nhỏ ngày càng bị suy dinh dưỡng.
2. Giá thực phẩm cao
Đa số những trẻ bị suy dinh dưỡng đều là những trẻ em nghèo. Ngay cả ở những nước phát triển, một số gia đình vẫn không có đủ tiền mua thức ăn do giá thực phẩm quá cao. Điều này khiến cho con cái họ bị suy dinh dưỡng. Các triệu chứng suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ:
- Khó thở
- Sụt cân đột ngột
- Cáu gắt
- Mệt mỏi quá mức
- Trầm cảm
- Giảm mô mỡ
- Nhiệt độ cơ thể thấp bất thường
- Hệ miễn dịch suy yếu
- Giảm cơ bắp
- Dễ bị cảm lạnh
- Khó lành vết thương hở
- Khả năng hồi phục kém
- Kém tập trung
- Không hoạt bát
Nếu nghiêm trọng, bé có thể có một số triệu chứng sau:
- Da khô, nhợt nhạt và lạnh
- Tóc trở nên khô và dễ rụng
- Giảm cân quá nhanh
- Có các vòng đen dưới đáy mắt.
Ngoài ra, trẻ còn gặp các vấn đề về tim, hô hấp và gan.
Ảnh hưởng của suy dinh dưỡng đến trẻ nhỏ
Nếu bị suy dinh dưỡng nặng, bé có thể bị một số biến chứng sau:
1. Hệ miễn dịch
Suy dinh dưỡng làm hệ miễn dịch của trẻ yếu đi nên dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Nếu bạn không chú ý giữ vệ sinh cho trẻ, bé càng dễ bị nhiễm trùng hơn. Thiếu kẽm, sắt và vitamin gây nên tình trạng suy dinh dưỡng và làm hệ miễn dịch của trẻ nhỏ yếu đi. Thậm chí, suy dinh dưỡng còn gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng của trẻ.
2. Quá trình tăng trưởng
Thiếu dinh dưỡng và nhiễm trùng đường tiêu hóa thường xảy ra ở trẻ mới biết đi và trẻ nhỏ. Một chế độ ăn nghèo nàn có thể dẫn đến suy dinh dưỡng. Khi bị nhiễm trùng đường tiêu hóa, cơ thể trẻ sẽ không thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm. Do đó, thiếu chất dinh dưỡng kết hợp với nhiễm trùng đường tiêu hóa sẽ làm chậm quá trình tăng trưởng.
3. Gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe
Thiếu một số chất dinh dưỡng quan trọng có thể đưa đến một số vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Ví dụ, thiếu sắt, kẽm và magiê khiến bé ngày càng biếng ăn. Lượng lipid thấp khiến cơ thể bị thiếu các vitamin tan trong chất béo như vitamin D và A. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến thị giác của trẻ. Ngoài ra, thiếu protein và kẽm còn ảnh hưởng đến sự phát triển của xương, gây các vấn đề sức khỏe lâu dài.
4. Khả năng hoạt động của các cơ quan
Suy dinh dưỡng làm cho các cơ quan trong cơ thể bị rối loạn. Các cơ quan bị ảnh hưởng nặng nề nhất là gan, tim và thận.
5. Mắc một số bệnh nguy hiểm
Suy dinh dưỡng kéo dài có thể gây ra một số căn bệnh nghiêm trọng như viêm dạ dày, nhiễm trùng đường tiết niệu và viêm phổi. Ngược lại, béo phì có thể gây ra các bệnh về tim, đột quỵ, tiểu đường, huyết áp cao và một số loại bệnh khác. Suy dinh dưỡng cũng có thể dẫn đến:
- Chậm phát triển trí não
- Thiểu năng trí tuệ
- Sưng phù
- Khuyết tật học tập
- Còi cọc
- Không có khả năng giải quyết vấn đề
- Ảnh hưởng đến các kỹ năng xã hội
- Giảm IQ
- Giảm khả năng chú ý
- Cơ thể tăng trưởng chậm
- Trí nhớ kém
- Rối loạn tiêu hóa
- Gặp vấn đề về ngôn ngữ
- Lâu lành vết thương
- Ảnh hưởng đến thần kinh.
Chẩn đoán suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
Bác sĩ sẽ kiểm tra cân nặng và chiều cao của trẻ và so sánh với biểu đồ chuẩn theo độ tuổi. Bác sĩ thường áp dụng một số cách sau:
- Đo chu vi vòng cánh tay, nếu con số này dưới 110mm, nhiều khả năng trẻ đã bị suy dinh dưỡng.
- Xét nghiệm máu cũng giúp chẩn đoán tình trạng suy dinh dưỡng. Một số xét nghiệm máu cụ thể như xét nghiệm lượng đường trong máu, lượng protein trong máu hoặc albumin.
- Nếu cần, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn cho bé thực hiện thêm một số xét nghiệm bổ sung để chẩn đoán, ví dụ như xét nghiệm chức năng tuyến giáp, lượng canxi, kẽm và vitamin.
Điều trị suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
1. Ở nhà
- Nếu trẻ chỉ bị suy dinh dưỡng nhẹ, bạn có thể điều trị tại nhà. Bạn hãy lưu tâm đến chế độ ăn mỗi ngày của trẻ và có phương pháp điều chỉnh thích hợp. Mục đích chính là cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để bé phát triển. Ngoài ra, điều này còn giúp tăng cường hệ miễn dịch.
- Suy dinh dưỡng thường ảnh hưởng đến trẻ em đang phát triển, khiến trẻ dễ bị bệnh và gặp phải các vấn đề về tăng trưởng. Để vượt qua tình trạng này, bạn hãy điều chỉnh chế độ ăn của trẻ.
- Khi trẻ bước vào tuổi dậy thì, cơ thể cần một lượng canxi, calorie và protein hợp lý. Bạn phải cho trẻ ăn những thức ăn giàu chất dinh dưỡng. Ngoài ra, bạn cũng phải bổ sung thêm vitamin và khoáng chất cho trẻ. Tuy nhiên, trước khi bạn cho bé dùng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ.
- Nếu trẻ bị còi cọc do thiếu protein, bạn phải cho bé ăn nhiều thức ăn giàu protein.
- Bên cạnh đó, bạn hãy theo dõi chặt chẽ chỉ số khối cơ thể (BMI). Bạn cũng có thể lập một biểu đồ chi tiết về chỉ số này để xem bé có cải thiện hay không.
- Nếu trẻ bị chứng khó nuốt, bạn cần chú ý đến những món ăn của trẻ. Hãy cho trẻ ăn những món ăn mềm và dễ ăn. Điều này sẽ giúp cơ thể bé dễ hấp thụ các chất dinh dưỡng hơn.
- Khi trẻ bước vào giai đoạn tăng trưởng, bạn hãy đưa trẻ đến bác sĩ nhi khoa khám một tháng một lần. Bác sĩ sẽ kiểm tra chiều cao và cân nặng của trẻ, để theo dõi quá trình tăng trưởng. Nếu trẻ bị giảm cân đột ngột hoặc cơ thể mất cân bằng, đây có thể là khởi đầu của suy dinh dưỡng.
2. Ở bệnh viện
Nếu trẻ bị rối loạn tiêu hóa, bác sĩ sẽ kê toa thuốc. Còn bị suy dinh dưỡng nặng, trẻ sẽ được dùng ống truyền thức ăn vào dạ dày luồn qua mũi. Đây là một cách đặc biệt cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nặng.
Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng mãn tính, bác sĩ đề nghị các biện pháp lâm sàng thông thường. Ngoài ra, trẻ cũng cần phải bổ sung các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất đều đặn.
Ngăn ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
Dưới đây là một số bí quyết giúp ngăn ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ:
- Nếu bé cưng liên tục bị giảm cân, hãy hỏi ý kiến bác sĩ ngay lập tức. Bác sĩ sẽ kiểm tra cơ thể bé để có phương án điều trị chính xác.
- Suy dinh dưỡng có thể tấn công trẻ do nhiều yếu tố. Có thể là do thuốc men, một số bệnh về sức khỏe hoặc do thiếu ăn. Bác sĩ sẽ kiểm tra xem nguyên nhân suy dinh dưỡng của bé là do đâu và có phương án điều trị thích hợp.
- Trong một số trường hợp, trẻ phải bổ sung vitamin và chất dinh dưỡng trong một thời gian nhất định. Nếu được, bạn hãy tìm một số sách điều trị suy dinh dưỡng để tìm hiểu thêm.
- Khuyến khích trẻ ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng. Các loại thực phẩm này sẽ cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu, khoáng chất, calorie cho cơ thể và giúp hỗ trợ quá trình tăng trưởng và tăng cường hệ miễn dịch.
- Hạn chế cho trẻ ăn những món ăn không tốt, có quá nhiều dầu mỡ. Những món ăn này có thể làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của trẻ và cũng có thể làm cho trẻ bị béo phì.
- Chia nhỏ các bữa ăn. Đây là cách ăn uống tốt nhất để bé có một sức khỏe tốt. Cho bé ăn mỗi 3 – 4 giờ. Điều này sẽ làm bé thèm ăn và ngăn ngừa béo phì.
- Khuyến khích bé tập thể dục thường xuyên. Ngoài việc ăn những thực phẩm lành mạnh và bổ dưỡng, trẻ cần phải được luyện tập mỗi ngày. Tập thể dục sẽ giúp cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra bình thường và bài tiết chất độc không mong muốn ra khỏi cơ thể. Nếu trẻ không thích tập thể dục, bạn có thể tổ chức một số trò chơi vui nhộn hoặc đưa bé đi bơi, đạp xe. Trẻ nhỏ thường thích những hoạt động này. Bên cạnh đó, các môn này cũng giúp cải thiện sức khỏe cho trẻ.
Chất dinh dưỡng quan trọng ngăn ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
Nếu được cung cấp những chất dinh dưỡng quan trọng sau đây, trẻ nhỏ có thể giảm nguy cơ bị suy dinh dưỡng và có lối sống lành mạnh hơn.
1. Hệ miễn dịch
Suy dinh dưỡng làm hệ miễn dịch của trẻ yếu đi nên dễ mắc các bệnh truyền nhiễm. Nếu bạn không chú ý giữ vệ sinh cho trẻ, bé càng dễ bị nhiễm trùng hơn. Thiếu kẽm, sắt và vitamin gây nên tình trạng suy dinh dưỡng và làm hệ miễn dịch của trẻ nhỏ yếu đi. Thậm chí, suy dinh dưỡng còn gây ra nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng của trẻ.
2. Quá trình tăng trưởng
Thiếu dinh dưỡng và nhiễm trùng đường tiêu hóa thường xảy ra ở trẻ mới biết đi và trẻ nhỏ. Một chế độ ăn nghèo nàn có thể dẫn đến suy dinh dưỡng. Khi bị nhiễm trùng đường tiêu hóa, cơ thể trẻ sẽ không thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng có trong thực phẩm. Do đó, thiếu chất dinh dưỡng kết hợp với nhiễm trùng đường tiêu hóa sẽ làm chậm quá trình tăng trưởng.
3. Gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe
Thiếu một số chất dinh dưỡng quan trọng có thể đưa đến một số vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Ví dụ, thiếu sắt, kẽm và magiê khiến bé ngày càng biếng ăn. Lượng lipid thấp khiến cơ thể bị thiếu các vitamin tan trong chất béo như vitamin D và A. Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến thị giác của trẻ. Ngoài ra, thiếu protein và kẽm còn ảnh hưởng đến sự phát triển của xương, gây các vấn đề sức khỏe lâu dài.
4. Khả năng hoạt động của các cơ quan
Suy dinh dưỡng làm cho các cơ quan trong cơ thể bị rối loạn. Các cơ quan bị ảnh hưởng nặng nề nhất là gan, tim và thận.
5. Mắc một số bệnh nguy hiểm
Suy dinh dưỡng kéo dài có thể gây ra một số căn bệnh nghiêm trọng như viêm dạ dày, nhiễm trùng đường tiết niệu và viêm phổi. Ngược lại, béo phì có thể gây ra các bệnh về tim, đột quỵ, tiểu đường, huyết áp cao và một số loại bệnh khác. Suy dinh dưỡng cũng có thể dẫn đến:
- Chậm phát triển trí não
- Thiểu năng trí tuệ
- Sưng phù
- Khuyết tật học tập
- Còi cọc
- Không có khả năng giải quyết vấn đề
- Ảnh hưởng đến các kỹ năng xã hội
- Giảm IQ
- Giảm khả năng chú ý
- Cơ thể tăng trưởng chậm
- Trí nhớ kém
- Rối loạn tiêu hóa
- Gặp vấn đề về ngôn ngữ
- Lâu lành vết thương
- Ảnh hưởng đến thần kinh.
Chẩn đoán suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
Bác sĩ sẽ kiểm tra cân nặng và chiều cao của trẻ và so sánh với biểu đồ chuẩn theo độ tuổi. Bác sĩ thường áp dụng một số cách sau:
- Đo chu vi vòng cánh tay, nếu con số này dưới 110mm, nhiều khả năng trẻ đã bị suy dinh dưỡng.
- Xét nghiệm máu cũng giúp chẩn đoán tình trạng suy dinh dưỡng. Một số xét nghiệm máu cụ thể như xét nghiệm lượng đường trong máu, lượng protein trong máu hoặc albumin.
- Nếu cần, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn cho bé thực hiện thêm một số xét nghiệm bổ sung để chẩn đoán, ví dụ như xét nghiệm chức năng tuyến giáp, lượng canxi, kẽm và vitamin.
Điều trị suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
1. Ở nhà
- Nếu trẻ chỉ bị suy dinh dưỡng nhẹ, bạn có thể điều trị tại nhà. Bạn hãy lưu tâm đến chế độ ăn mỗi ngày của trẻ và có phương pháp điều chỉnh thích hợp. Mục đích chính là cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết để bé phát triển. Ngoài ra, điều này còn giúp tăng cường hệ miễn dịch.
- Suy dinh dưỡng thường ảnh hưởng đến trẻ em đang phát triển, khiến trẻ dễ bị bệnh và gặp phải các vấn đề về tăng trưởng. Để vượt qua tình trạng này, bạn hãy điều chỉnh chế độ ăn của trẻ.
- Khi trẻ bước vào tuổi dậy thì, cơ thể cần một lượng canxi, calorie và protein hợp lý. Bạn phải cho trẻ ăn những thức ăn giàu chất dinh dưỡng. Ngoài ra, bạn cũng phải bổ sung thêm vitamin và khoáng chất cho trẻ. Tuy nhiên, trước khi bạn cho bé dùng, hãy hỏi ý kiến bác sĩ.
- Nếu trẻ bị còi cọc do thiếu protein, bạn phải cho bé ăn nhiều thức ăn giàu protein.
- Bên cạnh đó, bạn hãy theo dõi chặt chẽ chỉ số khối cơ thể (BMI). Bạn cũng có thể lập một biểu đồ chi tiết về chỉ số này để xem bé có cải thiện hay không.
- Nếu trẻ bị chứng khó nuốt, bạn cần chú ý đến những món ăn của trẻ. Hãy cho trẻ ăn những món ăn mềm và dễ ăn. Điều này sẽ giúp cơ thể bé dễ hấp thụ các chất dinh dưỡng hơn.
- Khi trẻ bước vào giai đoạn tăng trưởng, bạn hãy đưa trẻ đến bác sĩ nhi khoa khám một tháng một lần. Bác sĩ sẽ kiểm tra chiều cao và cân nặng của trẻ, để theo dõi quá trình tăng trưởng. Nếu trẻ bị giảm cân đột ngột hoặc cơ thể mất cân bằng, đây có thể là khởi đầu của suy dinh dưỡng.
2. Ở bệnh viện
Nếu trẻ bị rối loạn tiêu hóa, bác sĩ sẽ kê toa thuốc. Còn bị suy dinh dưỡng nặng, trẻ sẽ được dùng ống truyền thức ăn vào dạ dày luồn qua mũi. Đây là một cách đặc biệt cung cấp chất dinh dưỡng quan trọng cho bệnh nhân bị suy dinh dưỡng nặng.
Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng mãn tính, bác sĩ đề nghị các biện pháp lâm sàng thông thường. Ngoài ra, trẻ cũng cần phải bổ sung các chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất đều đặn.
Ngăn ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
Dưới đây là một số bí quyết giúp ngăn ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ:
- Nếu bé cưng liên tục bị giảm cân, hãy hỏi ý kiến bác sĩ ngay lập tức. Bác sĩ sẽ kiểm tra cơ thể bé để có phương án điều trị chính xác.
- Suy dinh dưỡng có thể tấn công trẻ do nhiều yếu tố. Có thể là do thuốc men, một số bệnh về sức khỏe hoặc do thiếu ăn. Bác sĩ sẽ kiểm tra xem nguyên nhân suy dinh dưỡng của bé là do đâu và có phương án điều trị thích hợp.
- Trong một số trường hợp, trẻ phải bổ sung vitamin và chất dinh dưỡng trong một thời gian nhất định. Nếu được, bạn hãy tìm một số sách điều trị suy dinh dưỡng để tìm hiểu thêm.
- Khuyến khích trẻ ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng. Các loại thực phẩm này sẽ cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu, khoáng chất, calorie cho cơ thể và giúp hỗ trợ quá trình tăng trưởng và tăng cường hệ miễn dịch.
- Hạn chế cho trẻ ăn những món ăn không tốt, có quá nhiều dầu mỡ. Những món ăn này có thể làm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của trẻ và cũng có thể làm cho trẻ bị béo phì.
- Chia nhỏ các bữa ăn. Đây là cách ăn uống tốt nhất để bé có một sức khỏe tốt. Cho bé ăn mỗi 3 – 4 giờ. Điều này sẽ làm bé thèm ăn và ngăn ngừa béo phì.
- Khuyến khích bé tập thể dục thường xuyên. Ngoài việc ăn những thực phẩm lành mạnh và bổ dưỡng, trẻ cần phải được luyện tập mỗi ngày. Tập thể dục sẽ giúp cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể diễn ra bình thường và bài tiết chất độc không mong muốn ra khỏi cơ thể. Nếu trẻ không thích tập thể dục, bạn có thể tổ chức một số trò chơi vui nhộn hoặc đưa bé đi bơi, đạp xe. Trẻ nhỏ thường thích những hoạt động này. Bên cạnh đó, các môn này cũng giúp cải thiện sức khỏe cho trẻ.
Chất dinh dưỡng quan trọng ngăn ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ nhỏ
Nếu được cung cấp những chất dinh dưỡng quan trọng sau đây, trẻ nhỏ có thể giảm nguy cơ bị suy dinh dưỡng và có lối sống lành mạnh hơn.
1. Carbohydrate
Carbohydrate cung cấp năng lượng cho cơ thể. Bộ não của trẻ cần carbohydrate để sản xuất năng lượng. Nếu lượng carbohydrate thấp, cơ thể trẻ không thể chuyển chúng thành axít béo. Điều này khiến cho cơ thể bắt đầu mất đi những protein cần thiết và trở nên gầy gò. Để có được lượng calo cần thiết, trẻ cần hấp thụ từ 50 – 100g carbohydrate hàng ngày.
2. Protein
Đây là chất dinh dưỡng quan trọng giúp hỗ trợ quá trình phát triển của cơ thể. Ngoài ra, protein còn giúp điều chỉnh độ pH và sự cân bằng axít và bazơ của máu. Bên cạnh đó, nó còn giúp tổng hợp và kích thích sự bài tiết của nhiều hormone và enzyme. Quan trọng nhất, protein là một phần rất quan trọng trong sự hình thành tế bào, tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ.
Giống như carbohydrate, 1gram protein cung cấp khoảng 4kcal năng lượng cho cơ thể. Năng lượng này giúp duy trì quá trình trao đổi chất và tăng cường hoạt động của gan và thận.
3. Chất béo
Dù hấp thụ quá nhiều chất béo có thể có hại cho cơ thể nhưng cơ thể vẫn cần một lượng chất béo nhất định. Chất béo giúp cải thiện sức khỏe của da và tóc. Nó còn duy trì nhiệt độ cơ thể và thúc đẩy sự phát triển của tế bào. Ngoài ra, các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E và K còn giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh.
4. Vitamin và khoáng chất
Các vi chất dinh dưỡng giúp duy trì chức năng của các cơ quan trong cơ thể. Ngoài ra, nó còn giúp trẻ chống lại các bệnh tật và hỗ trợ quá trình phát triển. Quan trọng hơn, nó còn giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường và loại bỏ độc tố có hại ra khỏi cơ thể.
Các bác sĩ đề nghị bạn nên cho bé ăn nhiều trái cây tươi và rau bởi việc này có thể giúp bé hấp thu được lượng vitamin cần thiết cho quá trình tăng trưởng. Khi việc ăn uống không bổ sung đủ vitamin, bạn có thể lựa chọn sử dụng thuốc.
Thực phẩm giúp hạn chế suy dinh dưỡng
Trẻ nhỏ cần một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng, bao gồm các chất dinh dưỡng quan trọng với tỷ lệ thích hợp. Một số thức ăn mà bé nên ăn:
- Trái cây và rau tươi
- Carbohydrate: cơm trắng, mì ống, lúa mì, yến mạch, khoai tây, đường và ngũ cốc
- Protein: trứng, quả hạch, bột yến mạch, ngũ cốc, bơ đậu phộng và thịt nạc
- Chất béo: dầu ăn, các loại đậu và hạt
- Sữa và các sản phẩm từ sữa gồm phô mai và sữa chua.
Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ
Dưới đây là khẩu phần ăn mỗi ngày của bé:
1. Trái cây và rau
2 phần mỗi ngày. Cho bé ăn trái cây tươi và rau trong các bữa ăn nhẹ. Ngoài ra, bạn cũng có thể cho thêm vào các món súp, canh rau.
2. Gạo nguyên cám
3 phần mỗi ngày. Bạn có thể cho trẻ ăn thêm bánh mì, sandwich, bánh mì trắng, cơm nâu hoặc kiều mạch.
3. Sữa và sản phẩm làm từ sữa
3 lần một ngày hoặc một ly sữa đầy mỗi ngày. Sữa chua, phô mai và bánh pudding cũng là một lựa chọn lý tưởng.
4. Protein
4 phần mỗi ngày. Hãy thử cho trẻ ăn nhiều loại protein như trứng, cá, thịt nạc và đậu lăng.
5. Vitamin và khoáng chất
Bạn có thể cho trẻ bổ sung vitamin theo lời khuyên của bác sĩ.
Khi nào cần đến bác sĩ?
Nếu nghi ngờ con bị suy dinh dưỡng, hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay. Một số dấu hiệu đáng báo động mà bạn nên đưa bé đến bệnh viện để khám:
- Trẻ ngày càng còi cọc
- Trẻ ngất xỉu nhiều hơn
- Trẻ rụng tóc nhiều
- Sụt cân liên tục.
Suy dinh dưỡng là một vấn đề về sức khỏe khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Bạn hoàn toàn có thể giúp trẻ vượt qua trình trạng này bằng cách cung cấp cho trẻ một chế độ ăn hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng.
1. Carbohydrate
Carbohydrate cung cấp năng lượng cho cơ thể. Bộ não của trẻ cần carbohydrate để sản xuất năng lượng. Nếu lượng carbohydrate thấp, cơ thể trẻ không thể chuyển chúng thành axít béo. Điều này khiến cho cơ thể bắt đầu mất đi những protein cần thiết và trở nên gầy gò. Để có được lượng calo cần thiết, trẻ cần hấp thụ từ 50 – 100g carbohydrate hàng ngày.
2. Protein
Đây là chất dinh dưỡng quan trọng giúp hỗ trợ quá trình phát triển của cơ thể. Ngoài ra, protein còn giúp điều chỉnh độ pH và sự cân bằng axít và bazơ của máu. Bên cạnh đó, nó còn giúp tổng hợp và kích thích sự bài tiết của nhiều hormone và enzyme. Quan trọng nhất, protein là một phần rất quan trọng trong sự hình thành tế bào, tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ.
Giống như carbohydrate, 1gram protein cung cấp khoảng 4kcal năng lượng cho cơ thể. Năng lượng này giúp duy trì quá trình trao đổi chất và tăng cường hoạt động của gan và thận.
3. Chất béo
Dù hấp thụ quá nhiều chất béo có thể có hại cho cơ thể nhưng cơ thể vẫn cần một lượng chất béo nhất định. Chất béo giúp cải thiện sức khỏe của da và tóc. Nó còn duy trì nhiệt độ cơ thể và thúc đẩy sự phát triển của tế bào. Ngoài ra, các vitamin tan trong chất béo như vitamin A, D, E và K còn giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh.
4. Vitamin và khoáng chất
Các vi chất dinh dưỡng giúp duy trì chức năng của các cơ quan trong cơ thể. Ngoài ra, nó còn giúp trẻ chống lại các bệnh tật và hỗ trợ quá trình phát triển. Quan trọng hơn, nó còn giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường và loại bỏ độc tố có hại ra khỏi cơ thể.
Các bác sĩ đề nghị bạn nên cho bé ăn nhiều trái cây tươi và rau bởi việc này có thể giúp bé hấp thu được lượng vitamin cần thiết cho quá trình tăng trưởng. Khi việc ăn uống không bổ sung đủ vitamin, bạn có thể lựa chọn sử dụng thuốc.
Thực phẩm giúp hạn chế suy dinh dưỡng
Trẻ nhỏ cần một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng, bao gồm các chất dinh dưỡng quan trọng với tỷ lệ thích hợp. Một số thức ăn mà bé nên ăn:
- Trái cây và rau tươi
- Carbohydrate: cơm trắng, mì ống, lúa mì, yến mạch, khoai tây, đường và ngũ cốc
- Protein: trứng, quả hạch, bột yến mạch, ngũ cốc, bơ đậu phộng và thịt nạc
- Chất béo: dầu ăn, các loại đậu và hạt
- Sữa và các sản phẩm từ sữa gồm phô mai và sữa chua.
Nhu cầu dinh dưỡng của trẻ
Dưới đây là khẩu phần ăn mỗi ngày của bé:
1. Trái cây và rau
2 phần mỗi ngày. Cho bé ăn trái cây tươi và rau trong các bữa ăn nhẹ. Ngoài ra, bạn cũng có thể cho thêm vào các món súp, canh rau.
2. Gạo nguyên cám
3 phần mỗi ngày. Bạn có thể cho trẻ ăn thêm bánh mì, sandwich, bánh mì trắng, cơm nâu hoặc kiều mạch.
3. Sữa và sản phẩm làm từ sữa
3 lần một ngày hoặc một ly sữa đầy mỗi ngày. Sữa chua, phô mai và bánh pudding cũng là một lựa chọn lý tưởng.
4. Protein
4 phần mỗi ngày. Hãy thử cho trẻ ăn nhiều loại protein như trứng, cá, thịt nạc và đậu lăng.
5. Vitamin và khoáng chất
Bạn có thể cho trẻ bổ sung vitamin theo lời khuyên của bác sĩ.
Khi nào cần đến bác sĩ?
Nếu nghi ngờ con bị suy dinh dưỡng, hãy đưa trẻ đến gặp bác sĩ ngay. Một số dấu hiệu đáng báo động mà bạn nên đưa bé đến bệnh viện để khám:
- Trẻ ngày càng còi cọc
- Trẻ ngất xỉu nhiều hơn
- Trẻ rụng tóc nhiều
- Sụt cân liên tục.
Suy dinh dưỡng là một vấn đề về sức khỏe khá phổ biến ở trẻ nhỏ. Bạn hoàn toàn có thể giúp trẻ vượt qua trình trạng này bằng cách cung cấp cho trẻ một chế độ ăn hợp lý và đầy đủ dinh dưỡng.
Xem thêm: Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)