Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (hay COPD) gây ra khoảng 5% số ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm, tương đương với 3,2 triệu người. Tại Việt Nam, căn bệnh này chiếm tỷ lệ 7,1% ở nam và 1,9% ở nữ trong độ tuổi từ 40 trở lên. Mặc dù không thể chữa trị khỏi hoàn toàn nhưng bạn có thể phòng ngừa bệnh xuất hiện hoặc điều trị giảm nhẹ triệu chứng, ngăn ngừa tiến triển nặng, cải thiện chất lượng cuộc sống.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (hay COPD) gây ra khoảng 5% số ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm, tương đương với 3,2 triệu người. Tại Việt Nam, căn bệnh này chiếm tỷ lệ 7,1% ở nam và 1,9% ở nữ trong độ tuổi từ 40 trở lên. Mặc dù không thể chữa trị khỏi hoàn toàn nhưng bạn có thể phòng ngừa bệnh xuất hiện hoặc điều trị giảm nhẹ triệu chứng, ngăn ngừa tiến triển nặng, cải thiện chất lượng cuộc sống.

Để tìm hiểu rõ hơn về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, mời bạn cùng Hello Bacsi đọc tiếp bài viết sau đây.

 

Để tìm hiểu rõ hơn về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, mời bạn cùng Hello Bacsi đọc tiếp bài viết sau đây.

 

Tìm hiểu chung

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là gì?

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một bệnh lý xảy ra ở phổi, đặc trưng bởi tình trạng tắc nghẽn mạn tính của luồng khí đi qua phổi, gây cản trở quá trình hô hấp bình thường và không thể phục hồi hoàn toàn. Người mắc phải bệnh lý này thường có nguy cơ cao phát triển bệnh tim mạch, ung thư phổi và một loạt các bệnh lý khác.

Hai tình trạng chính góp phần dẫn đến tắc nghẽn phổi mạn tính là:

Người bệnh có thể mắc cùng lúc cả hai tình trạng trên và khác nhau về mức độ nghiêm trọng ở từng người. Đây là một căn bệnh tiến triển, tức là bệnh tình sẽ nghiêm trọng dần theo thời gian. Tuy nhiên, người bệnh hoàn toàn có thể tuân thủ điều trị và quản lý tốt các triệu chứng để đảm bảo chất lượng cuộc sống, đồng thời giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan khác.

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là gì?

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một bệnh lý xảy ra ở phổi, đặc trưng bởi tình trạng tắc nghẽn mạn tính của luồng khí đi qua phổi, gây cản trở quá trình hô hấp bình thường và không thể phục hồi hoàn toàn. Người mắc phải bệnh lý này thường có nguy cơ cao phát triển bệnh tim mạch, ung thư phổi và một loạt các bệnh lý khác.

Hai tình trạng chính góp phần dẫn đến tắc nghẽn phổi mạn tính là:

Người bệnh có thể mắc cùng lúc cả hai tình trạng trên và khác nhau về mức độ nghiêm trọng ở từng người. Đây là một căn bệnh tiến triển, tức là bệnh tình sẽ nghiêm trọng dần theo thời gian. Tuy nhiên, người bệnh hoàn toàn có thể tuân thủ điều trị và quản lý tốt các triệu chứng để đảm bảo chất lượng cuộc sống, đồng thời giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan khác.

Triệu chứng thường gặp

Dấu hiệu và triệu chứng COPD là gì?

Thời gian đầu, triệu chứng COPD thường chưa xuất hiện hoặc không đáng chú ý, cho đến khi tổn thương ở phổi tăng lên đáng kể. Các triệu chứng thường tệ hơn theo thời gian, nhất là khi người bệnh vẫn tiếp tục hút thuốc hay hít phải khói thuốc.

Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) thường thấy, bao gồm:

Người bệnh COPD đôi khi trải qua những cơn tấn công cấp tính. Khi đó, các triệu chứng thường nghiêm trọng hơn thường ngày và kéo dài trong ít nhất vài ngày.

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Nếu bạn cảm thấy các triệu chứng không được cải thiện sau khi điều trị hoặc ngày càng tệ hơn, hay xuất hiện các dấu hiệu nghi ngờ nhiễm trùng như sốt, thay đổi màu sắc đờm khi ho, hãy đến gặp bác sĩ ngay.

Trường hợp bạn không thể thở nổi, môi hoặc móng tay chuyển sang màu xanh tím (tím tái), tim đập nhanh, cảm thấy đầu óc quay cuồng, mơ hồ, không thể tập trung, hãy liên lạc ngay với trung tâm cấp cứu.

Dấu hiệu và triệu chứng COPD là gì?

Thời gian đầu, triệu chứng COPD thường chưa xuất hiện hoặc không đáng chú ý, cho đến khi tổn thương ở phổi tăng lên đáng kể. Các triệu chứng thường tệ hơn theo thời gian, nhất là khi người bệnh vẫn tiếp tục hút thuốc hay hít phải khói thuốc.

Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) thường thấy, bao gồm:

Người bệnh COPD đôi khi trải qua những cơn tấn công cấp tính. Khi đó, các triệu chứng thường nghiêm trọng hơn thường ngày và kéo dài trong ít nhất vài ngày.

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Nếu bạn cảm thấy các triệu chứng không được cải thiện sau khi điều trị hoặc ngày càng tệ hơn, hay xuất hiện các dấu hiệu nghi ngờ nhiễm trùng như sốt, thay đổi màu sắc đờm khi ho, hãy đến gặp bác sĩ ngay.

Trường hợp bạn không thể thở nổi, môi hoặc móng tay chuyển sang màu xanh tím (tím tái), tim đập nhanh, cảm thấy đầu óc quay cuồng, mơ hồ, không thể tập trung, hãy liên lạc ngay với trung tâm cấp cứu.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là gì?

Nguyên nhân chính dẫn đến tắc nghẽn phổi mạn tính là hút thuốc lá, kể cả hút thuốc chủ động hay thụ động. Ngoài ra, căn bệnh này cũng thường xảy ra ở những người tiếp xúc nhiều với khói từ nhiên liệu đốt trong nấu ăn, sưởi ấm trong nhà nhưng thông gió kém.

Một số yếu tố khác có thể góp phần dẫn đến hoặc làm bệnh tình xấu đi bao gồm: tiếp xúc với các yếu tố môi trường, nghề nghiệp (như khói bụi, hóa chất, ô nhiễm không khí) và cả yếu tố di truyền.

Tuy nhiên, vẫn có những người hút thuốc nhiều năm hoặc tiếp xúc với các yếu tố trên nhưng lại không phát triển bệnh COPD. Ngược lại, nhiều người chưa từng hút thuốc lại mắc phải căn bệnh này. Nguyên do vì sao như vậy vẫn chưa được biết rõ nhưng có thể là do ảnh hưởng từ các yếu tố di truyền.

Nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là gì?

Nguyên nhân chính dẫn đến tắc nghẽn phổi mạn tính là hút thuốc lá, kể cả hút thuốc chủ động hay thụ động. Ngoài ra, căn bệnh này cũng thường xảy ra ở những người tiếp xúc nhiều với khói từ nhiên liệu đốt trong nấu ăn, sưởi ấm trong nhà nhưng thông gió kém.

Một số yếu tố khác có thể góp phần dẫn đến hoặc làm bệnh tình xấu đi bao gồm: tiếp xúc với các yếu tố môi trường, nghề nghiệp (như khói bụi, hóa chất, ô nhiễm không khí) và cả yếu tố di truyền.

Tuy nhiên, vẫn có những người hút thuốc nhiều năm hoặc tiếp xúc với các yếu tố trên nhưng lại không phát triển bệnh COPD. Ngược lại, nhiều người chưa từng hút thuốc lại mắc phải căn bệnh này. Nguyên do vì sao như vậy vẫn chưa được biết rõ nhưng có thể là do ảnh hưởng từ các yếu tố di truyền.

Yếu tố nguy cơ

Yếu tố nguy cơ gây bệnh COPD là gì?

Các yếu tố được xem là góp phần làm tăng khả năng mắc COPD gồm:

Những đối tượng có khả năng bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Một số nhóm đối tượng có khả năng mắc bệnh cao hơn người khác, bao gồm:

Yếu tố nguy cơ gây bệnh COPD là gì?

Các yếu tố được xem là góp phần làm tăng khả năng mắc COPD gồm:

Những đối tượng có khả năng bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Một số nhóm đối tượng có khả năng mắc bệnh cao hơn người khác, bao gồm:

Chẩn đoán và điều trị

Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Để đưa ra chẩn đoán, bác sĩ sẽ xem xét các dấu hiệu và triệu chứng bạn đang gặp phải, tìm hiểu về tiền sử bệnh của bạn và gia đình cũng như hỏi xem bạn có tiếp xúc với những chất có khả năng gây kích ứng không, đặc biệt là thuốc lá. Tiếp đến, họ sẽ yêu cầu bạn thực hiện một số xét nghiệm để xác định chắc chắn tình trạng bệnh:

Đôi khi bác sĩ cũng đề nghị thực hiện thêm một số xét nghiệm khác để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Ví dụ xét nghiệm yếu tố di truyền xem bạn có thiếu men alpha-1-antitrypsin hay không.

Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Những người mới phát hiện mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhẹ có thể ít cần đến các phương pháp điều trị hơn, chỉ cần cố gắng cai thuốc nếu bạn có hút thuốc lá. Các lựa chọn trong điều trị không thể chữa khỏi các thương tổn ở phổi nhưng giúp kiểm soát tốt các triệu chứng, làm chậm tiến triển bệnh, giảm nguy cơ gặp phải các đợt cấp cũng như biến chứng, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống.

Bên cạnh việc tránh hút thuốc hay tiếp xúc với khói thuốc, các chất ô nhiễm trong không khí, khói, hơi từ hóa chất, những phương pháp điều trị dành cho người bệnh COPD gồm:

Sử dụng thuốc

Dưới đây là một số thuốc thường dùng trong điều trị các triệu chứng và biến chứng COPD. Lưu ý, các thuốc này chỉ được sử dụng theo chỉ định của bác sĩ với liều lượng phù hợp.

Liệu pháp hỗ trợ chức năng phổi

Một vài liệu pháp bổ sung có thể được lựa chọn cho những bệnh nhân COPD mức độ trung bình hoặc nặng, gồm:

Phẫu thuật

Phẫu thuật là lựa chọn cho những bệnh nhân bị khí phế thũng nặng, không thể điều trị hiệu quả bằng thuốc. Các loại phẫu thuật có thể là:

Chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Để đưa ra chẩn đoán, bác sĩ sẽ xem xét các dấu hiệu và triệu chứng bạn đang gặp phải, tìm hiểu về tiền sử bệnh của bạn và gia đình cũng như hỏi xem bạn có tiếp xúc với những chất có khả năng gây kích ứng không, đặc biệt là thuốc lá. Tiếp đến, họ sẽ yêu cầu bạn thực hiện một số xét nghiệm để xác định chắc chắn tình trạng bệnh:

Đôi khi bác sĩ cũng đề nghị thực hiện thêm một số xét nghiệm khác để tìm ra nguyên nhân gây bệnh. Ví dụ xét nghiệm yếu tố di truyền xem bạn có thiếu men alpha-1-antitrypsin hay không.

Điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Những người mới phát hiện mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhẹ có thể ít cần đến các phương pháp điều trị hơn, chỉ cần cố gắng cai thuốc nếu bạn có hút thuốc lá. Các lựa chọn trong điều trị không thể chữa khỏi các thương tổn ở phổi nhưng giúp kiểm soát tốt các triệu chứng, làm chậm tiến triển bệnh, giảm nguy cơ gặp phải các đợt cấp cũng như biến chứng, từ đó cải thiện chất lượng cuộc sống.

Bên cạnh việc tránh hút thuốc hay tiếp xúc với khói thuốc, các chất ô nhiễm trong không khí, khói, hơi từ hóa chất, những phương pháp điều trị dành cho người bệnh COPD gồm:

Sử dụng thuốc

Dưới đây là một số thuốc thường dùng trong điều trị các triệu chứng và biến chứng COPD. Lưu ý, các thuốc này chỉ được sử dụng theo chỉ định của bác sĩ với liều lượng phù hợp.

Liệu pháp hỗ trợ chức năng phổi

Một vài liệu pháp bổ sung có thể được lựa chọn cho những bệnh nhân COPD mức độ trung bình hoặc nặng, gồm:

Phẫu thuật

Phẫu thuật là lựa chọn cho những bệnh nhân bị khí phế thũng nặng, không thể điều trị hiệu quả bằng thuốc. Các loại phẫu thuật có thể là:

Biến chứng

Biến chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Bệnh lý này có thể dẫn đến rất nhiều biến chứng, gồm:

Biến chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Bệnh lý này có thể dẫn đến rất nhiều biến chứng, gồm:

Sống cùng bệnh

Chung sống cùng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Để chung sống cùng căn bệnh này, ngoài việc tuân thủ phác đồ điều trị bạn cần thực hiện các biện pháp để thay đổi lối sống của mình.

Bỏ hút thuốc và tránh các chất kích thích phổi

Khám sức khỏe thường xuyên

Làm giảm triệu chứng của bệnh

Thực hiện các phương pháp cải thiện hơi thở

Có hai bài tập chính giúp bệnh nhân COPD phục hồi và cải thiện hơi thở:

Tập thể dục thường xuyên

Các bài tập khác nhau sẽ có những tác dụng khác nhau, ví dụ như:

Tuy nhiên, bạn vẫn cần phải thận trọng khi tập thể dục và nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu tập thể dục. Bác sĩ có thể tư vấn và giúp bạn phân tích sự an toàn và lợi ích của mỗi bài tập để bạn lựa chọn.

Chuẩn bị cho trường hợp khẩn cấp

Chung sống cùng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD)

Để chung sống cùng căn bệnh này, ngoài việc tuân thủ phác đồ điều trị bạn cần thực hiện các biện pháp để thay đổi lối sống của mình.

Bỏ hút thuốc và tránh các chất kích thích phổi

Khám sức khỏe thường xuyên

Làm giảm triệu chứng của bệnh

Thực hiện các phương pháp cải thiện hơi thở

Có hai bài tập chính giúp bệnh nhân COPD phục hồi và cải thiện hơi thở:

Tập thể dục thường xuyên

Các bài tập khác nhau sẽ có những tác dụng khác nhau, ví dụ như:

Tuy nhiên, bạn vẫn cần phải thận trọng khi tập thể dục và nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu tập thể dục. Bác sĩ có thể tư vấn và giúp bạn phân tích sự an toàn và lợi ích của mỗi bài tập để bạn lựa chọn.

Chuẩn bị cho trường hợp khẩn cấp

Xem thêm: Mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nguy hiểm với thai nhi như thế nào?

Rate this post
Exit mobile version