Chỉ có bốn tuần nữa em bé sẽ ra đời và em bé vẫn đang dần hoàn thiện để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài cơ thể mẹ. Bạn muốn biết bé phát triển như thế nào khi mang thai tuần 35? Hãy cùng Hello Bacsi theo dõi những chia sẻ dưới đây nhé.
Chỉ có bốn tuần nữa em bé sẽ ra đời và em bé vẫn đang dần hoàn thiện để chuẩn bị cho cuộc sống bên ngoài cơ thể mẹ. Bạn muốn biết bé phát triển như thế nào khi mang thai tuần 35? Hãy cùng Hello Bacsi theo dõi những chia sẻ dưới đây nhé.
Bạn bối rối, lo lắng, vui mừng và sợ hãi? Đó là tất cả những gì mà bạn sẽ trải qua trong tháng cuối cùng của thai kỳ. Bé sẽ trông như thế nào? Bé có an toàn và khỏe mạnh không? Bé sẽ thay đổi như thế nào trong tháng cuối cùng? Trong quá trình phát triển thì tuần 35 là cột mốc mà mẹ bầu cần chú ý.
Sự hình thành và phát triển của thai nhi trong tuần 35
Bé không còn cử động quá nhiều vì tử cung đã trở nên quá chật chội so với bé. Dưới đây là một số thay đổi của bé trong tuần này:
Tuần này, bé sẽ tập trung phát triển cân nặng, bé tăng ít nhất 0,25g mỗi tuần. Ngoài ra, cơ thể bé cũng đang tích mỡ. Đến tuần 35, cơ thể bé sẽ có khoảng 15% chất béo, nhưng đến khi bé chào đời thì con số này đã tăng lên khoảng 30%. Chất béo giúp da bé bớt nhăn nheo và giữ ấm cho cơ thể.
Khi mang thai tuần thứ 35, cơ thể bé dần hoàn thiện, chỉ còn một vài cơ quan vẫn đang tiếp tục phát triển như phổi. Não cũng tiếp tục phát triển nhanh chóng. Thận cũng phát triển đầy đủ và gan đã bắt đầu hoạt động. Đôi tai của bé đã được hình thành và hoạt động tốt. Đó là lý do tại sao mà bạn thường cảm nhận được những cú đạp của bé khi bạn nói chuyện hoặc hát cho bé nghe. Lớp lông tơ mềm mại phủ quanh cơ thể bé và lớp màng mỡ Vernix Caseosa màu bọc quanh da bé cũng thụt vào bên trong. Ở tuần này, bé cưng của bạn nặng khoảng 2,5 kg và cao khoảng 46,3 cm.
Điều gì xảy ra nếu bé chào đời ở thời điểm này?
Những bé sinh trước 37 tuần thường được gọi là sinh non, nhưng nếu bé được sinh ra ở 35 tuần thì bé sẽ được phân vào trường hợp sinh non muộn. Nếu bé chào đời ở thời điểm này, bé sẽ gặp các vấn đề về hô hấp do phổi của bé vẫn chưa trưởng thành. Ngoài ra, bé phải được chăm sóc trong lồng ấp để duy trì nhiệt độ cơ thể do lượng chất béo lưu trữ trong cơ thể trẻ thấp, dễ bị hạ nhiệt độ. Sinh non khá phổ biến trong những trường hợp mang thai đôi hoặc nếu bạn bị các biến chứng như tiền sản giật hoặc viêm đường tiết niệu. Ngoài ra, sinh non cũng phổ biến ở những phụ nữ mang thai trong độ tuổi vị thành niên và những phụ nữ lớn tuổi. Việc sử dụng rượu, ma túy hoặc thuốc lá cũng gây sinh non.
Những thay đổi ở cơ thể mẹ bầu ở tuần thai thứ 35
Bé cưng của bạn gần như đã hoàn thiện, chỉ còn một vài cơ quan như phổi và gan vẫn còn đang tiếp tục phát triển. Một số thay đổi ở mẹ bầu gặp phải trong tuần này:
- Bé tập trung phát triển cân nặng
- Mẹ cũng tăng cân
- Đi tiểu thường xuyên
- Ợ nóng
- Táo bón
- Khó chịu và đau đầu
- Phù nề
- Bé sẽ nằm ở tư thế chúc đầu xuống gần với cổ tử cung của mẹ
- Các cơ quan nội tạng tiếp tục phát triển
- Chuẩn bị sẵn sàng cho việc chuyển dạ
Đi tiểu thường xuyên
Các cơ quan nội tạng như bàng quang và phổi chịu áp lực rất lớn khi bé đang phát triển rất nhanh trong tử cung. Bàng quang chẳng thể chứa quá vài ml nước, tức là bạn sẽ đi tiểu thường xuyên hơn.
Nếu bé đang chúi vào xương chậu của bạn thì đầu bé cũng không nằm cách bàng quang quá xa, do đó tình trạng này là hoàn toàn bình thường. Bạn không thể ngăn ngừa được tình trạng này, dù bạn đã cố gắng làm cho “bàng quang” thật rỗng sau khi đi tiểu. Nếu bạn đang rơi vào trường hợp này, các bài tập Kegel sẽ rất hữu ích đấy bởi chúng sẽ giúp tăng cường cơ xương chậu và kiểm soát tình trạng són tiểu. Tuy nhiên, bạn không được hạn chế uống nước bởi uống nước nhiều sẽ giúp bạn ngăn ngừa táo bón và phù nề. Ngoài ra, nước cũng giúp bé hấp thụ các chất dinh dưỡng từ các tế bào máu.
Bạn bối rối, lo lắng, vui mừng và sợ hãi? Đó là tất cả những gì mà bạn sẽ trải qua trong tháng cuối cùng của thai kỳ. Bé sẽ trông như thế nào? Bé có an toàn và khỏe mạnh không? Bé sẽ thay đổi như thế nào trong tháng cuối cùng? Trong quá trình phát triển thì tuần 35 là cột mốc mà mẹ bầu cần chú ý.
Sự hình thành và phát triển của thai nhi trong tuần 35
Bé không còn cử động quá nhiều vì tử cung đã trở nên quá chật chội so với bé. Dưới đây là một số thay đổi của bé trong tuần này:
Tuần này, bé sẽ tập trung phát triển cân nặng, bé tăng ít nhất 0,25g mỗi tuần. Ngoài ra, cơ thể bé cũng đang tích mỡ. Đến tuần 35, cơ thể bé sẽ có khoảng 15% chất béo, nhưng đến khi bé chào đời thì con số này đã tăng lên khoảng 30%. Chất béo giúp da bé bớt nhăn nheo và giữ ấm cho cơ thể.
Khi mang thai tuần thứ 35, cơ thể bé dần hoàn thiện, chỉ còn một vài cơ quan vẫn đang tiếp tục phát triển như phổi. Não cũng tiếp tục phát triển nhanh chóng. Thận cũng phát triển đầy đủ và gan đã bắt đầu hoạt động. Đôi tai của bé đã được hình thành và hoạt động tốt. Đó là lý do tại sao mà bạn thường cảm nhận được những cú đạp của bé khi bạn nói chuyện hoặc hát cho bé nghe. Lớp lông tơ mềm mại phủ quanh cơ thể bé và lớp màng mỡ Vernix Caseosa màu bọc quanh da bé cũng thụt vào bên trong. Ở tuần này, bé cưng của bạn nặng khoảng 2,5 kg và cao khoảng 46,3 cm.
Điều gì xảy ra nếu bé chào đời ở thời điểm này?
Những bé sinh trước 37 tuần thường được gọi là sinh non, nhưng nếu bé được sinh ra ở 35 tuần thì bé sẽ được phân vào trường hợp sinh non muộn. Nếu bé chào đời ở thời điểm này, bé sẽ gặp các vấn đề về hô hấp do phổi của bé vẫn chưa trưởng thành. Ngoài ra, bé phải được chăm sóc trong lồng ấp để duy trì nhiệt độ cơ thể do lượng chất béo lưu trữ trong cơ thể trẻ thấp, dễ bị hạ nhiệt độ. Sinh non khá phổ biến trong những trường hợp mang thai đôi hoặc nếu bạn bị các biến chứng như tiền sản giật hoặc viêm đường tiết niệu. Ngoài ra, sinh non cũng phổ biến ở những phụ nữ mang thai trong độ tuổi vị thành niên và những phụ nữ lớn tuổi. Việc sử dụng rượu, ma túy hoặc thuốc lá cũng gây sinh non.
Những thay đổi ở cơ thể mẹ bầu ở tuần thai thứ 35
Bé cưng của bạn gần như đã hoàn thiện, chỉ còn một vài cơ quan như phổi và gan vẫn còn đang tiếp tục phát triển. Một số thay đổi ở mẹ bầu gặp phải trong tuần này:
- Bé tập trung phát triển cân nặng
- Mẹ cũng tăng cân
- Đi tiểu thường xuyên
- Ợ nóng
- Táo bón
- Khó chịu và đau đầu
- Phù nề
- Bé sẽ nằm ở tư thế chúc đầu xuống gần với cổ tử cung của mẹ
- Các cơ quan nội tạng tiếp tục phát triển
- Chuẩn bị sẵn sàng cho việc chuyển dạ
Đi tiểu thường xuyên
Các cơ quan nội tạng như bàng quang và phổi chịu áp lực rất lớn khi bé đang phát triển rất nhanh trong tử cung. Bàng quang chẳng thể chứa quá vài ml nước, tức là bạn sẽ đi tiểu thường xuyên hơn.
Nếu bé đang chúi vào xương chậu của bạn thì đầu bé cũng không nằm cách bàng quang quá xa, do đó tình trạng này là hoàn toàn bình thường. Bạn không thể ngăn ngừa được tình trạng này, dù bạn đã cố gắng làm cho “bàng quang” thật rỗng sau khi đi tiểu. Nếu bạn đang rơi vào trường hợp này, các bài tập Kegel sẽ rất hữu ích đấy bởi chúng sẽ giúp tăng cường cơ xương chậu và kiểm soát tình trạng són tiểu. Tuy nhiên, bạn không được hạn chế uống nước bởi uống nước nhiều sẽ giúp bạn ngăn ngừa táo bón và phù nề. Ngoài ra, nước cũng giúp bé hấp thụ các chất dinh dưỡng từ các tế bào máu.
Chứng ợ nóng
Mặt khác, chứng ợ nóng chỉ biến mất khi bé được sinh ra. Khi mang thai, tử cung của bạn phát triển lớn hơn, đặt áp lực nhiều lên dạ dày khiến chứng ợ nóng ngày càng trầm trọng. Ợ nóng gây cảm giác nóng rát khó chịu trong thực quản của mỗi người. Đây là biểu hiện của chứng khó tiêu, axit từ dạ dày quay trở lại thực quản của bạn, tạo ra cảm giác cháy rát ở cổ họng. Chứng bệnh này sẽ biến mất ngay sau khi bé chào đời.
Để khắc phục chứng ợ nóng, bạn nên tránh dùng các thức ăn cay và béo. Ngoài ra, bạn cũng nên tráng dùng những sản phẩm có chứa caffeine vì chất này gây nên tính axit. Uống nhiều nước trước và sau bữa ăn nhưng không uống khi đang ăn. Mặc quần áo thoải mái để cơ thể cảm thấy dễ chịu. Bên cạnh đó, bạn nên ngừng ăn uống ít nhất hai giờ trước khi đi ngủ để cho dạ dày tiêu hóa thức ăn. Quan trọng hơn, tuyệt đối đừng bỏ bữa nhé vì bụng đói cũng gây ra chứng ợ nóng nữa đấy.
Táo bón
Không những vậy, mang thai tuần thứ 35, trọng lượng của thai nhi trong tử cung đè lên ruột và tác động lên các khoảng trống trong bụng khiến chuyển động trong ruột trở nên khó khăn hơn. Việc bổ sung sắt cũng có thể dẫn đến táo bón. Ngoài ra, khi mang thai, nội tiết tố thay đổi gây ra sự co giãn và lỏng lẻo của các dây trong thành ruột. Táo bón là một triệu chứng bình thường và không có gì phải lo lắng. Thế nhưng, nếu bạn không điều trị kịp thời thì nhiều khả năng bạn sẽ mắc phải bệnh trĩ đấy. Để khắc phục tình trạng này, bạn hãy ăn nhiều ngũ cốc, trái cây và uống nước trái cây. Uống nhiều nước để giúp hệ tiêu hóa làm việc dễ dàng hơn.
Phù nề
Bạn thường bị phù đôi bàn chân? Khi mang thai tuần thứ 35, tử cung phát triển khiến cho động mạch chủ và các tĩnh mạch ở khung chậu bị chèn ép khiến máu không xuống đến chân được. Đây là một triệu chứng rất phổ biến ở giai đoạn cuối của thai kỳ và thường trở nên tồi tệ hơn vào tháng cuối cùng. Phù nề là một tình trạng hoàn toàn bình thường và không có gì phải lo lắng, trừ khi bạn bị sưng khuôn mặt hoặc quanh mắt. Tuy nhiên, bạn cũng cần phải lưu ý vì đây cũng có thể là biểu hiện của tiền sản giật, một bệnh lý rất nguy hiểm trong thai kỳ.
Để khắc phục chứng phù nề, bạn không nên đứng hoặc ngồi lâu một chỗ. Mang giày dép thoải mái khi di chuyển. Và quan trọng nhất là uống thật nhiều nước. Bàn chân sẽ trở lại kích thước bình thường sau khi sinh.
Đau cột sống lưng
Khi bé phát triển, tử cung to ra, chèn ép thần kinh, mạch máu ở phần lưng gây đau lưng. Khi mang thai tuần thứ 35, lưng phải chịu trọng lượng của em bé trong bụng nên bị khòm xuống. Nội tiết tố thay đổi cũng tạo ra nhiều vấn đề. Nồng độ estrogen và progesterone tăng cao làm các khớp và dây chằng lỏng lẻo dẫn tới đau cột sống lưng. Cũng như những triệu chứng khác, tình trạng này sẽ biến mất sau khi sinh. Khi ngủ, bạn nên nằm nghiêng một bên để tránh đau lưng. Nếu bạn không thể chịu đựng được, hãy đến khám bác sĩ.
Khoảng tuần 34–36, bé sẽ cuộn mình và chúc đầu xuống dưới khung xương chậu, mặt quay về lưng mẹ và sẵn sàng chào đời. Điều này thường xảy ra sớm hơn ở những bà mẹ mang thai lần đầu tiên. Ở giai đoạn đầu của thai kỳ, do bé còn nhỏ nên tử cung đủ chỗ để bé di chuyển. Tuy nhiên, khi bé lớn hơn thì việc di chuyển này cũng trở nên khó khăn. Do đó, bé sẽ đổi sang một vị trí thoải mái hơn. Với những bà mẹ đã mang thai nhiều lần thì tử cung cũng giãn nở rộng hơn, do đó bé sẽ có nhiều thời gian để hoạt động hơn. Nếu bạn mang thai đôi, sẽ có trường hợp cả hai bé hoặc một trong hai bé sẽ không chúc đầu xuống. Với trường hợp này, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn sinh mổ.
Chứng ợ nóng
Mặt khác, chứng ợ nóng chỉ biến mất khi bé được sinh ra. Khi mang thai, tử cung của bạn phát triển lớn hơn, đặt áp lực nhiều lên dạ dày khiến chứng ợ nóng ngày càng trầm trọng. Ợ nóng gây cảm giác nóng rát khó chịu trong thực quản của mỗi người. Đây là biểu hiện của chứng khó tiêu, axit từ dạ dày quay trở lại thực quản của bạn, tạo ra cảm giác cháy rát ở cổ họng. Chứng bệnh này sẽ biến mất ngay sau khi bé chào đời.
Để khắc phục chứng ợ nóng, bạn nên tránh dùng các thức ăn cay và béo. Ngoài ra, bạn cũng nên tráng dùng những sản phẩm có chứa caffeine vì chất này gây nên tính axit. Uống nhiều nước trước và sau bữa ăn nhưng không uống khi đang ăn. Mặc quần áo thoải mái để cơ thể cảm thấy dễ chịu. Bên cạnh đó, bạn nên ngừng ăn uống ít nhất hai giờ trước khi đi ngủ để cho dạ dày tiêu hóa thức ăn. Quan trọng hơn, tuyệt đối đừng bỏ bữa nhé vì bụng đói cũng gây ra chứng ợ nóng nữa đấy.
Táo bón
Không những vậy, mang thai tuần thứ 35, trọng lượng của thai nhi trong tử cung đè lên ruột và tác động lên các khoảng trống trong bụng khiến chuyển động trong ruột trở nên khó khăn hơn. Việc bổ sung sắt cũng có thể dẫn đến táo bón. Ngoài ra, khi mang thai, nội tiết tố thay đổi gây ra sự co giãn và lỏng lẻo của các dây trong thành ruột. Táo bón là một triệu chứng bình thường và không có gì phải lo lắng. Thế nhưng, nếu bạn không điều trị kịp thời thì nhiều khả năng bạn sẽ mắc phải bệnh trĩ đấy. Để khắc phục tình trạng này, bạn hãy ăn nhiều ngũ cốc, trái cây và uống nước trái cây. Uống nhiều nước để giúp hệ tiêu hóa làm việc dễ dàng hơn.
Phù nề
Bạn thường bị phù đôi bàn chân? Khi mang thai tuần thứ 35, tử cung phát triển khiến cho động mạch chủ và các tĩnh mạch ở khung chậu bị chèn ép khiến máu không xuống đến chân được. Đây là một triệu chứng rất phổ biến ở giai đoạn cuối của thai kỳ và thường trở nên tồi tệ hơn vào tháng cuối cùng. Phù nề là một tình trạng hoàn toàn bình thường và không có gì phải lo lắng, trừ khi bạn bị sưng khuôn mặt hoặc quanh mắt. Tuy nhiên, bạn cũng cần phải lưu ý vì đây cũng có thể là biểu hiện của tiền sản giật, một bệnh lý rất nguy hiểm trong thai kỳ.
Để khắc phục chứng phù nề, bạn không nên đứng hoặc ngồi lâu một chỗ. Mang giày dép thoải mái khi di chuyển. Và quan trọng nhất là uống thật nhiều nước. Bàn chân sẽ trở lại kích thước bình thường sau khi sinh.
Đau cột sống lưng
Khi bé phát triển, tử cung to ra, chèn ép thần kinh, mạch máu ở phần lưng gây đau lưng. Khi mang thai tuần thứ 35, lưng phải chịu trọng lượng của em bé trong bụng nên bị khòm xuống. Nội tiết tố thay đổi cũng tạo ra nhiều vấn đề. Nồng độ estrogen và progesterone tăng cao làm các khớp và dây chằng lỏng lẻo dẫn tới đau cột sống lưng. Cũng như những triệu chứng khác, tình trạng này sẽ biến mất sau khi sinh. Khi ngủ, bạn nên nằm nghiêng một bên để tránh đau lưng. Nếu bạn không thể chịu đựng được, hãy đến khám bác sĩ.
Khoảng tuần 34–36, bé sẽ cuộn mình và chúc đầu xuống dưới khung xương chậu, mặt quay về lưng mẹ và sẵn sàng chào đời. Điều này thường xảy ra sớm hơn ở những bà mẹ mang thai lần đầu tiên. Ở giai đoạn đầu của thai kỳ, do bé còn nhỏ nên tử cung đủ chỗ để bé di chuyển. Tuy nhiên, khi bé lớn hơn thì việc di chuyển này cũng trở nên khó khăn. Do đó, bé sẽ đổi sang một vị trí thoải mái hơn. Với những bà mẹ đã mang thai nhiều lần thì tử cung cũng giãn nở rộng hơn, do đó bé sẽ có nhiều thời gian để hoạt động hơn. Nếu bạn mang thai đôi, sẽ có trường hợp cả hai bé hoặc một trong hai bé sẽ không chúc đầu xuống. Với trường hợp này, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn sinh mổ.
Lời khuyên cho các mẹ bầu ở tuần thai thứ 35
- Bạn nên chuẩn bị những vật dụng cần thiết khi sinh ở bệnh viện. Ngoài ra, bạn cũng nên mua sắm quần áo, trang thiết bị và những vật dụng cần thiết cho bé. Bạn cũng nên mua miếng lót ngực hoặc áo ngực dành cho bà bầu vì vú bạn bạn bắt đầu ra sữa non.
- Khi bạn tăng cân, ngực sẽ trở nên nặng nề khiến bạn cảm thấy không thoải mái, đặc biệt khi ngủ. Áo ngực cho bà bầu sẽ giúp bạn có cảm giác thoải mái khi mặc, ngoài ra bạn cũng có thể mặc vào ban ngày.
- Vài tuần tiếp theo, bạn sẽ rất bận rộn vì ngày chuyển dạ đang dần đến gần. Do đó, bạn sẽ không có thời gian để ngủ hoặc sắp xếp những công việc gia đình. Hãy tận dụng thời gian này để lên kế hoạch cho những ngày sắp đến. Ngoài ra, bạn cũng có thể dành thời gian để tìm một y tá để chăm sóc sức khỏe cho bé.
- Bạn cũng nên chuẩn bị các những vật dụng cá nhân cần thiết như như xà phòng, bàn chải đánh răng… để không phải bối rối khi đến ngày chuyển dạ.
- Bé đang phát triển nhanh chóng, do đó bạn cần phải ăn uống đầy đủ để cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho bé. Ăn nhiều thực phẩm giàu chất sắt, chất đạm và canxi để phòng ngừa thiếu máu. Tử cung mở rộng tạo áp lực lên dạ dày khiến bạn thường xuyên thấy khó chịu, do đó dễ ảnh hưởng đến các thói quen ăn uống của bạn. Hãy chia thành nhiều bữa ăn nhỏ thay vì ăn một bữa quá no để tránh chứng khó tiêu và đau dạ dày.
- Các bác sĩ khuyên các bà mẹ đang mang thai nên tập thể dục thường xuyên. Đi bộ và bơi lội đều là những bài tập tuyệt vời, tuy nhiên hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi luyện tập nhé.
Lời khuyên cho người cha khi vợ mang thai tuần thứ 35
- Trong giai đoạn này, tâm trạng của người phụ nữ rất thất thường. Đôi khi, cô ấy rất bực bội hoặc xúc động và có thể khóc bất cứ lúc nào. Điều này khiến cho nhiều người chồng khá lo lắng vì e ngại tình trạng này sẽ kéo dài. Đừng quá lo lắng, bởi điều này chỉ là tạm thời do nội tiết tố của người phụ nữ thay đổi khi mang thai. Hãy nói “CÓ” với tất cả những gì vợ yêu cầu.
- Bạn hãy thông cảm với vợ chứ đừng cảm thấy khó chịu. Khi cô ấy phàn nàn về việc thiếu ngủ hoặc đau lưng, đừng chỉ trích cô ấy quá nhiều, thay vào đó hãy giúp vợ xoa bóp. Nếu vợ than mệt, hãy giúp vợ làm một vài việc lặt vặt.
Khi mang thai tuần thứ 35, bạn hoàn toàn yên tâm về sự an toàn của bé. Hãy thường xuyên đến bác sĩ để kiểm tra sẽ giúp bạn theo dõi được sát sao quá trình trưởng thành và phát triển của em bé. Bạn đã tiến đến rất gần ngày hạnh phúc đó rồi, cho nên đừng quá lo lắng nhé.
Lời khuyên cho các mẹ bầu ở tuần thai thứ 35
- Bạn nên chuẩn bị những vật dụng cần thiết khi sinh ở bệnh viện. Ngoài ra, bạn cũng nên mua sắm quần áo, trang thiết bị và những vật dụng cần thiết cho bé. Bạn cũng nên mua miếng lót ngực hoặc áo ngực dành cho bà bầu vì vú bạn bạn bắt đầu ra sữa non.
- Khi bạn tăng cân, ngực sẽ trở nên nặng nề khiến bạn cảm thấy không thoải mái, đặc biệt khi ngủ. Áo ngực cho bà bầu sẽ giúp bạn có cảm giác thoải mái khi mặc, ngoài ra bạn cũng có thể mặc vào ban ngày.
- Vài tuần tiếp theo, bạn sẽ rất bận rộn vì ngày chuyển dạ đang dần đến gần. Do đó, bạn sẽ không có thời gian để ngủ hoặc sắp xếp những công việc gia đình. Hãy tận dụng thời gian này để lên kế hoạch cho những ngày sắp đến. Ngoài ra, bạn cũng có thể dành thời gian để tìm một y tá để chăm sóc sức khỏe cho bé.
- Bạn cũng nên chuẩn bị các những vật dụng cá nhân cần thiết như như xà phòng, bàn chải đánh răng… để không phải bối rối khi đến ngày chuyển dạ.
- Bé đang phát triển nhanh chóng, do đó bạn cần phải ăn uống đầy đủ để cung cấp các dưỡng chất thiết yếu cho bé. Ăn nhiều thực phẩm giàu chất sắt, chất đạm và canxi để phòng ngừa thiếu máu. Tử cung mở rộng tạo áp lực lên dạ dày khiến bạn thường xuyên thấy khó chịu, do đó dễ ảnh hưởng đến các thói quen ăn uống của bạn. Hãy chia thành nhiều bữa ăn nhỏ thay vì ăn một bữa quá no để tránh chứng khó tiêu và đau dạ dày.
- Các bác sĩ khuyên các bà mẹ đang mang thai nên tập thể dục thường xuyên. Đi bộ và bơi lội đều là những bài tập tuyệt vời, tuy nhiên hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi luyện tập nhé.
Lời khuyên cho người cha khi vợ mang thai tuần thứ 35
- Trong giai đoạn này, tâm trạng của người phụ nữ rất thất thường. Đôi khi, cô ấy rất bực bội hoặc xúc động và có thể khóc bất cứ lúc nào. Điều này khiến cho nhiều người chồng khá lo lắng vì e ngại tình trạng này sẽ kéo dài. Đừng quá lo lắng, bởi điều này chỉ là tạm thời do nội tiết tố của người phụ nữ thay đổi khi mang thai. Hãy nói “CÓ” với tất cả những gì vợ yêu cầu.
- Bạn hãy thông cảm với vợ chứ đừng cảm thấy khó chịu. Khi cô ấy phàn nàn về việc thiếu ngủ hoặc đau lưng, đừng chỉ trích cô ấy quá nhiều, thay vào đó hãy giúp vợ xoa bóp. Nếu vợ than mệt, hãy giúp vợ làm một vài việc lặt vặt.
Khi mang thai tuần thứ 35, bạn hoàn toàn yên tâm về sự an toàn của bé. Hãy thường xuyên đến bác sĩ để kiểm tra sẽ giúp bạn theo dõi được sát sao quá trình trưởng thành và phát triển của em bé. Bạn đã tiến đến rất gần ngày hạnh phúc đó rồi, cho nên đừng quá lo lắng nhé.
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày