Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Mọc mụn ở đầu nhũ hoa: Cách nhận biết dấu hiệu nguy hiểm

Tình trạng mọc mụn ở đầu nhũ hoa hay núm vú là lành tính và khá phổ biến. Tuy nhiên, bạn nên phải cảnh giác nếu thấy các nốt sưng hay mụn trên núm vú kèm với các triệu chứng như đau vú, tiết dịch, ngứa, phát ban… Đây có thể là những dấu hiệu cảnh báo bệnh lý mà bạn nên điều trị sớm đấy!

Tình trạng mọc mụn ở đầu nhũ hoa hay núm vú là lành tính và khá phổ biến. Tuy nhiên, bạn nên phải cảnh giác nếu thấy các nốt sưng hay mụn trên núm vú kèm với các triệu chứng như đau vú, tiết dịch, ngứa, phát ban… Đây có thể là những dấu hiệu cảnh báo bệnh lý mà bạn nên điều trị sớm đấy!

Nhiều trường hợp nốt sưng và mụn mọc trên núm vú là hoàn toàn lành tính và có thể xảy ra với mọi người ở bất kỳ thời điểm nào. Trên núm vú, nốt sưng là những mảng da nổi lên, trong khi mụn thường có dạng là mụn đầu trắng.

Mặt khác, nếu nốt sưng đau hoặc ngứa và xuất hiện các triệu chứng như chảy mủ, đỏ da hoặc phát ban thì đây lại là những triệu chứng bệnh nguy hiểm mà bạn nên đến bác sĩ để thăm khám và điều trị bệnh.

Bạn hãy cùng tìm hiểu những nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa mọc mụn ở đầu nhũ hoa để chăm sóc đôi gò bồng đảo của mình nhé.

Nguyên nhân mọc mụn ở đầu nhũ hoa

Các nốt sưng hoặc mụn trên núm vú có thể xuất phát từ một số nguyên nhân lành tính và phổ biến nhưng một số nguyên nhân khác có thể gây ra các biến chứng như áp xe.

1. Các tuyến bã nhờn bao quanh nhũ hoa

Tuyến bã nhờn (montgomery glands) là những hạt nhỏ trên quầng vú tiết ra một chất nhờn để bôi trơn. Đây là tình trạng phổ biến ở hầu hết mọi người với nhiều kích thước khác nhau ở mỗi phụ nữ nhưng không gây đau. Nhiều phụ nữ vẫn nhầm tưởng các hạt nhỏ này là do mình mọc mụn ở nhũ hoa mà không biết đây chỉ là tuyến bã nhờn.

Phụ nữ mang thai cũng có thể nhận thấy núm vú của mình xuất hiện những hạt nhỏ li ti màu trắng do tuyến bã nhờn này. Chúng sẽ hoạt động mạnh mẽ và nở lớn hơn khi mang thai. Các hạt có nhiệm vụ tiết ra dầu để bôi trơn núm vú, ngăn ngừa khô da và kháng khuẩn.

Phụ nữ mang thai không nên kỳ cọ hoặc làm xây xát vùng da xung quanh nhũ hoa. Khi bạn cho con bú, bé sẽ chạm vào các hạt nhỏ để báo hiệu cho nhũ hoa tiết sữa và cũng giúp bé tìm đến đúng đầu ti của mẹ. Những hạt này sẽ biến mất đi sau khi bạn cai sữa cho con.

2. Nhiễm nấm men gây ra mụn trên nhũ hoa

Nếu bạn bị mọc mụn ở đầu nhũ hoa đi kèm với phát ban thì nguyên nhân có thể là do nhiễm trùng nấm men. Những bệnh nhiễm trùng có thể lây lan nhanh chóng với các triệu chứng khác như đỏ da và ngứa.

3. Mụn trứng cá do đổ mồ hôi nhiều

Mụn trứng cá có thể xuất hiện trên bất kỳ bộ phận nào của cơ thể bạn trong đó có nhũ hoa và thường có dạng mụn đầu trắng nhỏ. Trường hợp này phổ biến ở những phụ nữ tập thể dục ở cường độ cao khiến da của họ bị chảy mồ hôi thấm với áo ngực gây tình trạng ẩm ướt. Mụn trứng cá cũng có thể mọc trên nhũ hoa ở phụ nữ sắp tới ngày hành kinh.

4. Lỗ chân lông bị tắc nghẽn gây ra mụn

Nang lông xung quanh quầng vú nếu bị tắc nghẽn có thể khiến lông mọc ngược hoặc nổi mụn. Các lỗ chân lông bị tắc nghẽn thường sẽ tự hết nhưng trong một số ít trường hợp, lông mọc ngược có thể gây ra tình trạng áp xe.

5. Áp xe dưới quầng vú gây ra nốt sưng

Áp xe dưới quầng vú là sự tích tụ mủ trong mô vú, thường xảy ra do viêm vú khi phụ nữ cho con bú. Tuy nhiên, tình trạng này nếu xảy ra ở phụ nữ không cho con bú thì đây có thể là dấu hiệu của ung thư vú.

Nhiều trường hợp nốt sưng và mụn mọc trên núm vú là hoàn toàn lành tính và có thể xảy ra với mọi người ở bất kỳ thời điểm nào. Trên núm vú, nốt sưng là những mảng da nổi lên, trong khi mụn thường có dạng là mụn đầu trắng.

Mặt khác, nếu nốt sưng đau hoặc ngứa và xuất hiện các triệu chứng như chảy mủ, đỏ da hoặc phát ban thì đây lại là những triệu chứng bệnh nguy hiểm mà bạn nên đến bác sĩ để thăm khám và điều trị bệnh.

Bạn hãy cùng tìm hiểu những nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa mọc mụn ở đầu nhũ hoa để chăm sóc đôi gò bồng đảo của mình nhé.

Nguyên nhân mọc mụn ở đầu nhũ hoa

Các nốt sưng hoặc mụn trên núm vú có thể xuất phát từ một số nguyên nhân lành tính và phổ biến nhưng một số nguyên nhân khác có thể gây ra các biến chứng như áp xe.

1. Các tuyến bã nhờn bao quanh nhũ hoa

Tuyến bã nhờn (montgomery glands) là những hạt nhỏ trên quầng vú tiết ra một chất nhờn để bôi trơn. Đây là tình trạng phổ biến ở hầu hết mọi người với nhiều kích thước khác nhau ở mỗi phụ nữ nhưng không gây đau. Nhiều phụ nữ vẫn nhầm tưởng các hạt nhỏ này là do mình mọc mụn ở nhũ hoa mà không biết đây chỉ là tuyến bã nhờn.

Phụ nữ mang thai cũng có thể nhận thấy núm vú của mình xuất hiện những hạt nhỏ li ti màu trắng do tuyến bã nhờn này. Chúng sẽ hoạt động mạnh mẽ và nở lớn hơn khi mang thai. Các hạt có nhiệm vụ tiết ra dầu để bôi trơn núm vú, ngăn ngừa khô da và kháng khuẩn.

Phụ nữ mang thai không nên kỳ cọ hoặc làm xây xát vùng da xung quanh nhũ hoa. Khi bạn cho con bú, bé sẽ chạm vào các hạt nhỏ để báo hiệu cho nhũ hoa tiết sữa và cũng giúp bé tìm đến đúng đầu ti của mẹ. Những hạt này sẽ biến mất đi sau khi bạn cai sữa cho con.

2. Nhiễm nấm men gây ra mụn trên nhũ hoa

Nếu bạn bị mọc mụn ở đầu nhũ hoa đi kèm với phát ban thì nguyên nhân có thể là do nhiễm trùng nấm men. Những bệnh nhiễm trùng có thể lây lan nhanh chóng với các triệu chứng khác như đỏ da và ngứa.

3. Mụn trứng cá do đổ mồ hôi nhiều

Mụn trứng cá có thể xuất hiện trên bất kỳ bộ phận nào của cơ thể bạn trong đó có nhũ hoa và thường có dạng mụn đầu trắng nhỏ. Trường hợp này phổ biến ở những phụ nữ tập thể dục ở cường độ cao khiến da của họ bị chảy mồ hôi thấm với áo ngực gây tình trạng ẩm ướt. Mụn trứng cá cũng có thể mọc trên nhũ hoa ở phụ nữ sắp tới ngày hành kinh.

4. Lỗ chân lông bị tắc nghẽn gây ra mụn

Nang lông xung quanh quầng vú nếu bị tắc nghẽn có thể khiến lông mọc ngược hoặc nổi mụn. Các lỗ chân lông bị tắc nghẽn thường sẽ tự hết nhưng trong một số ít trường hợp, lông mọc ngược có thể gây ra tình trạng áp xe.

5. Áp xe dưới quầng vú gây ra nốt sưng

Áp xe dưới quầng vú là sự tích tụ mủ trong mô vú, thường xảy ra do viêm vú khi phụ nữ cho con bú. Tuy nhiên, tình trạng này nếu xảy ra ở phụ nữ không cho con bú thì đây có thể là dấu hiệu của ung thư vú.

Phụ nữ mang thai không nên kỳ cọ hoặc làm xây xát vùng da xung quanh nhũ hoa. Khi bạn cho con bú, bé sẽ chạm vào các hạt nhỏ để báo hiệu cho nhũ hoa tiết sữa và cũng giúp bé tìm đến đúng đầu ti của mẹ. Những hạt này sẽ biến mất đi sau khi bạn cai sữa cho con.

6. Ung thư vú gây nốt sưng trên nhũ hoa

Trong những trường hợp hiếm gặp, nốt sưng trên vú có thể là triệu chứng của ung thư vú nếu nốt sưng bị chảy máu hoặc chảy mủ.

Cách điều trị mụn ở đầu nhũ hoa

Cách điều trị các nốt sưng hay mụn mọc trên nhũ hoa sẽ phụ thuộc vào từng nguyên nhân gây ra tình trạng.

1. Cách điều trị khi mọc mụn ở đầu nhũ hoa

Trong nhiều trường hợp, mụn trứng cá và mụn trên nhũ hoa có thể tự biến mất. Nếu bạn thường xuyên bị mụn trứng cá ở nhũ hoa hoặc ngực, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh liều thấp như doxycycline (Vibramycin, Adoxa) để giúp bạn loại bỏ mụn.

2. Điều trị tình trạng nhiễm nấm men gây mụn

Nếu bạn bị nhiễm trùng nấm men thì bác sĩ có thể khuyên bạn sử dụng kem chống nấm tại chỗ. Trong thời gian bạn cho con bú, trẻ sơ sinh cũng có khả năng bị lây bệnh hoặc gặp những tình trạng như nhiễm trùng nấm miệng hoặc tưa miệng. Do đó, nếu bạn bị nhiễm trùng nấm men thì cũng nên đưa con đến gặp bác sĩ nhi khoa để điều trị cùng lúc.

3. Cách điều trị áp xe dưới quầng vú

Áp xe dưới quầng vú được điều trị bằng cách dẫn lưu mô
bị nhiễm trùng. Bạn cũng sẽ được yêu cầu dùng kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng. Nếu tình trạng áp xe trở lại, các tuyến bị ảnh hưởng sẽ phải được phẫu thuật cắt bỏ.

4. Cách điều trị ung thư vú

Khi bạn nghi ngờ mình bị ung thư vú, bác sĩ có thể yêu cầu bạn chụp nhũ ảnh và sinh thiết. Nếu bác sĩ chẩn đoán bạn bị ung thư vú, họ có thể đề nghị bạn điều trị bệnh bằng các phương pháp điều trị như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật cắt bỏ khối u, cắt bỏ vú, hoặc phẫu thuật cắt bỏ mô vú.

Khi nào bạn nên tìm đến bác sĩ?

Bạn nên đi khám bác sĩ nếu thấy những dấu hiệu bất thường trên bầu ngực dưới đây:

• Cảm thấy đau khi mọc mụn ở đầu nhũ hoa: Nếu bạn bị mọc mụn ở đầu nhũ hoa và cảm thấy đau thì nên đến gặp bác sĩ. Đây có thể là những dấu hiệu của biến chứng trên núm vú.

• Nốt sưng trên đầu vú đi kèm đỏ da và phát ban: Các nốt sưng xuất hiện trên nhũ hoa cùng với vết đỏ da hoặc phát ban có thể là dấu hiệu nhiễm trùng nấm men hoặc trong trường hợp hiếm gặp là ung thư vú.

• Các khối u sưng dưới núm vú: Các khối u sưng dưới núm vú là dấu hiệu của bệnh áp xe dưới quầng vú, thường khiến bạn cảm thấy đau đớn và mệt mỏi.

6. Ung thư vú gây nốt sưng trên nhũ hoa

Trong những trường hợp hiếm gặp, nốt sưng trên vú có thể là triệu chứng của ung thư vú nếu nốt sưng bị chảy máu hoặc chảy mủ.

Cách điều trị mụn ở đầu nhũ hoa

Cách điều trị các nốt sưng hay mụn mọc trên nhũ hoa sẽ phụ thuộc vào từng nguyên nhân gây ra tình trạng.

1. Cách điều trị khi mọc mụn ở đầu nhũ hoa

Trong nhiều trường hợp, mụn trứng cá và mụn trên nhũ hoa có thể tự biến mất. Nếu bạn thường xuyên bị mụn trứng cá ở nhũ hoa hoặc ngực, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh liều thấp như doxycycline (Vibramycin, Adoxa) để giúp bạn loại bỏ mụn.

2. Điều trị tình trạng nhiễm nấm men gây mụn

Nếu bạn bị nhiễm trùng nấm men thì bác sĩ có thể khuyên bạn sử dụng kem chống nấm tại chỗ. Trong thời gian bạn cho con bú, trẻ sơ sinh cũng có khả năng bị lây bệnh hoặc gặp những tình trạng như nhiễm trùng nấm miệng hoặc tưa miệng. Do đó, nếu bạn bị nhiễm trùng nấm men thì cũng nên đưa con đến gặp bác sĩ nhi khoa để điều trị cùng lúc.

3. Cách điều trị áp xe dưới quầng vú

Áp xe dưới quầng vú được điều trị bằng cách dẫn lưu mô
bị nhiễm trùng. Bạn cũng sẽ được yêu cầu dùng kháng sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng. Nếu tình trạng áp xe trở lại, các tuyến bị ảnh hưởng sẽ phải được phẫu thuật cắt bỏ.

4. Cách điều trị ung thư vú

Khi bạn nghi ngờ mình bị ung thư vú, bác sĩ có thể yêu cầu bạn chụp nhũ ảnh và sinh thiết. Nếu bác sĩ chẩn đoán bạn bị ung thư vú, họ có thể đề nghị bạn điều trị bệnh bằng các phương pháp điều trị như hóa trị, xạ trị, phẫu thuật cắt bỏ khối u, cắt bỏ vú, hoặc phẫu thuật cắt bỏ mô vú.

Khi nào bạn nên tìm đến bác sĩ?

Bạn nên đi khám bác sĩ nếu thấy những dấu hiệu bất thường trên bầu ngực dưới đây:

• Cảm thấy đau khi mọc mụn ở đầu nhũ hoa: Nếu bạn bị mọc mụn ở đầu nhũ hoa và cảm thấy đau thì nên đến gặp bác sĩ. Đây có thể là những dấu hiệu của biến chứng trên núm vú.

• Nốt sưng trên đầu vú đi kèm đỏ da và phát ban: Các nốt sưng xuất hiện trên nhũ hoa cùng với vết đỏ da hoặc phát ban có thể là dấu hiệu nhiễm trùng nấm men hoặc trong trường hợp hiếm gặp là ung thư vú.

• Các khối u sưng dưới núm vú: Các khối u sưng dưới núm vú là dấu hiệu của bệnh áp xe dưới quầng vú, thường khiến bạn cảm thấy đau đớn và mệt mỏi.

• Xuất hiện các triệu chứng của ung thư vú: Các dấu hiệu của ung thư vú thường là xuất hiện các khối u, thay đổi kết cấu da, tiết dịch núm vú, thay đổi hạch bạch huyết, đau vùng vú và núm vú, thay đổi hình dạng vú, thay đổi màu da, núm vú bị tụt vào trong.

Đàn ông có thể bị ung thư vú và gặp các biến chứng khác như áp xe nên nếu bạn nhận thấy các nốt sưng ở núm vú bị đau thì nên đến bác sĩ để khám. Đàn ông có ít mô vú hơn đáng kể so với phụ nữ, vì vậy các khối u phát triển sẽ thường nằm ở ngay dưới hoặc xung quanh núm vú.

Phòng ngừa mọc mụn ở đầu nhũ hoa

Tình trạng mụn mọc ở nhũ hoa là một trong những biến chứng phổ biến ở núm vú. Cách hiệu quả nhất giúp bạn ngăn ngừa tình trạng này là duy trì lối sống lành mạnh và vệ sinh cá nhân tốt. Bạn nên mặc quần áo rộng, khô ráo, thay quần áo ướt mồ hôi sau khi tập thể dục, đặc biệt nếu bạn mặc áo lót thể thao và tắm ngay sau đó.

Phụ nữ đang cho con bú nên thực hiện các biện pháp dưới đây để phòng ngừa mụn mọc ở nhũ hoa:

Nhiều trường hợp nốt sưng trên nhũ hoa hay mụn mọc ở đầu nhũ hoa là hoàn toàn lành tính và phổ biến do tuyến bã nhờn, lỗ chân lông bị tắc nghẽn hoặc nổi mụn trứng cá. Bạn nên đến gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị bệnh sớm khi những nốt sưng đột ngột thay đổi, có cảm giác đau, ngứa, đi kèm với phát ban hoặc tiết dịch.

• Xuất hiện các triệu chứng của ung thư vú: Các dấu hiệu của ung thư vú thường là xuất hiện các khối u, thay đổi kết cấu da, tiết dịch núm vú, thay đổi hạch bạch huyết, đau vùng vú và núm vú, thay đổi hình dạng vú, thay đổi màu da, núm vú bị tụt vào trong.

Đàn ông có thể bị ung thư vú và gặp các biến chứng khác như áp xe nên nếu bạn nhận thấy các nốt sưng ở núm vú bị đau thì nên đến bác sĩ để khám. Đàn ông có ít mô vú hơn đáng kể so với phụ nữ, vì vậy các khối u phát triển sẽ thường nằm ở ngay dưới hoặc xung quanh núm vú.

Phòng ngừa mọc mụn ở đầu nhũ hoa

Tình trạng mụn mọc ở nhũ hoa là một trong những biến chứng phổ biến ở núm vú. Cách hiệu quả nhất giúp bạn ngăn ngừa tình trạng này là duy trì lối sống lành mạnh và vệ sinh cá nhân tốt. Bạn nên mặc quần áo rộng, khô ráo, thay quần áo ướt mồ hôi sau khi tập thể dục, đặc biệt nếu bạn mặc áo lót thể thao và tắm ngay sau đó.

Phụ nữ đang cho con bú nên thực hiện các biện pháp dưới đây để phòng ngừa mụn mọc ở nhũ hoa:

Nhiều trường hợp nốt sưng trên nhũ hoa hay mụn mọc ở đầu nhũ hoa là hoàn toàn lành tính và phổ biến do tuyến bã nhờn, lỗ chân lông bị tắc nghẽn hoặc nổi mụn trứng cá. Bạn nên đến gặp bác sĩ để thăm khám và điều trị bệnh sớm khi những nốt sưng đột ngột thay đổi, có cảm giác đau, ngứa, đi kèm với phát ban hoặc tiết dịch.

Đàn ông có thể bị ung thư vú và gặp các biến chứng khác như áp xe nên nếu bạn nhận thấy các nốt sưng ở núm vú bị đau thì nên đến bác sĩ để khám. Đàn ông có ít mô vú hơn đáng kể so với phụ nữ, vì vậy các khối u phát triển sẽ thường nằm ở ngay dưới hoặc xung quanh núm vú.

28

7

Xem thêm: Mọc mụn ở đầu nhũ hoa: Cách nhận biết dấu hiệu nguy hiểm

Rate this post
Exit mobile version