Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Nấm miệng: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị hiệu quả

Nấm miệng có thể gây ra các thương tổn có màu trắng kem, thường là trên lưỡi hoặc má trong. Thỉnh thoảng, nấm miệng có thể xuất hiện và lây lan ở khoang miệng, lợi (nướu), amidan hoặc phía sau họng của bạn.

Nấm miệng có thể gây ra các thương tổn có màu trắng kem, thường là trên lưỡi hoặc má trong. Thỉnh thoảng, nấm miệng có thể xuất hiện và lây lan ở khoang miệng, lợi (nướu), amidan hoặc phía sau họng của bạn.

Mặc dù nấm miệng có thể xảy ra ở bất kỳ ai, trẻ em, người già, hoặc nếu bạn có hệ miễn dịch suy yếu, mắc các bệnh lý hoặc đang dùng một vài loại thuốc nhất định có khả năng bị nấm miệng cao hơn. Nếu bạn khỏe mạnh, nấm miệng không phải là một mối lo ngại, nhưng nếu bạn có hệ miễn dịch suy yếu, nấm miệng có thể trở nên nghiêm trọng và khó chữa trị hơn.

Dấu hiệu và triệu chứng của nấm miệng là gì?

Nấm miệng – hay còn được gọi là bệnh nấm candida ở miệng – là tình trạng nấm Candida albicans phát triển vượt khỏi tầm kiểm soát ở niêm mạc miệng. Candida là một sinh vật bình thường trong miệng, nhưng đôi khi nó có thể phát triển quá mức và gây ra các triệu chứng.

Ban đầu, bạn có thể không nhận ra các triệu chứng của nấm miệng. Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, các dấu hiệu và triệu chứng có thể tiến triển dần hoặc đột ngột, và có thể kéo dài trong vài ngày, vài tuần, thậm chí vài tháng. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm:

Trong trường hợp nặng, các tổn thương có thể lan xuống thực quản – một ống cơ dài nối giữa họng và dạ dày (nấm thực quản). Nếu bị nấm thực quản, bạn có thể khó nuốt hoặc cảm thấy thức ăn như kẹt lại tại cổ họng.

Không chỉ bị những thương tổn trắng đặc trưng trong miệng, con của bạn – đặc biệt là trẻ sơ sinh – có thể gặp khó khăn khi ăn và trở nên kích động hay khó chịu. Bé có thể lây nhiễm nấm cho bạn khi bạn cho bé bú. Nấm có thể lây nhiễm qua lại giữa vú của bạn và miệng của bé.

Mặc dù nấm miệng có thể xảy ra ở bất kỳ ai, trẻ em, người già, hoặc nếu bạn có hệ miễn dịch suy yếu, mắc các bệnh lý hoặc đang dùng một vài loại thuốc nhất định có khả năng bị nấm miệng cao hơn. Nếu bạn khỏe mạnh, nấm miệng không phải là một mối lo ngại, nhưng nếu bạn có hệ miễn dịch suy yếu, nấm miệng có thể trở nên nghiêm trọng và khó chữa trị hơn.

Dấu hiệu và triệu chứng của nấm miệng là gì?

Nấm miệng – hay còn được gọi là bệnh nấm candida ở miệng – là tình trạng nấm Candida albicans phát triển vượt khỏi tầm kiểm soát ở niêm mạc miệng. Candida là một sinh vật bình thường trong miệng, nhưng đôi khi nó có thể phát triển quá mức và gây ra các triệu chứng.

Ban đầu, bạn có thể không nhận ra các triệu chứng của nấm miệng. Dựa vào nguyên nhân gây bệnh, các dấu hiệu và triệu chứng có thể tiến triển dần hoặc đột ngột, và có thể kéo dài trong vài ngày, vài tuần, thậm chí vài tháng. Các dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm:

Trong trường hợp nặng, các tổn thương có thể lan xuống thực quản – một ống cơ dài nối giữa họng và dạ dày (nấm thực quản). Nếu bị nấm thực quản, bạn có thể khó nuốt hoặc cảm thấy thức ăn như kẹt lại tại cổ họng.

Không chỉ bị những thương tổn trắng đặc trưng trong miệng, con của bạn – đặc biệt là trẻ sơ sinh – có thể gặp khó khăn khi ăn và trở nên kích động hay khó chịu. Bé có thể lây nhiễm nấm cho bạn khi bạn cho bé bú. Nấm có thể lây nhiễm qua lại giữa vú của bạn và miệng của bé.

Nếu vú của bạn nhiễm nấm, bạn có thể có các dấu hiệu và triệu chứng sau:

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc nha sĩ.

Bạn nên làm gì khi bị nấm miệng?

Những biện pháp sau đây sẽ giúp bạn ngăn ngừa cơn bùng phát của nấm miệng:

Khi nào bạn cần gặp nha sĩ?

Nếu bạn hoặc con bạn xuất hiện các mảng thương tổn trắng trong miệng, bạn và con bạn nên đến bác sĩ hoặc nha sĩ ngay. Nếu nấm xuất hiện ở trẻ lớn, thanh thiếu niên, hãy đến bệnh viện. Nguyên nhân gây nấm ở trẻ lớn và thanh thiếu niên có thể do một tình trạng bệnh lý nhất định nào đó gây ra.

Bạn nên phòng ngừa nấm miệng như thế nào?

Những phương pháp sau có thể giúp bạn phòng ngừa nấm miệng:

Nếu vú của bạn nhiễm nấm, bạn có thể có các dấu hiệu và triệu chứng sau:

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc nha sĩ.

Bạn nên làm gì khi bị nấm miệng?

Những biện pháp sau đây sẽ giúp bạn ngăn ngừa cơn bùng phát của nấm miệng:

Khi nào bạn cần gặp nha sĩ?

Nếu bạn hoặc con bạn xuất hiện các mảng thương tổn trắng trong miệng, bạn và con bạn nên đến bác sĩ hoặc nha sĩ ngay. Nếu nấm xuất hiện ở trẻ lớn, thanh thiếu niên, hãy đến bệnh viện. Nguyên nhân gây nấm ở trẻ lớn và thanh thiếu niên có thể do một tình trạng bệnh lý nhất định nào đó gây ra.

Bạn nên phòng ngừa nấm miệng như thế nào?

Những phương pháp sau có thể giúp bạn phòng ngừa nấm miệng:

Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.

Nếu có bất kỳ thắc mắc hay đề nghị nào, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế để được có giải đáp tốt nhất.

Xem thêm: Đậu bắp trị tiểu đường liệu có hiệu quả như lời đồn?

Rate this post
Exit mobile version