“Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?” là thắc mắc của rất nhiều người. Có một lầm tưởng phổ biến rằng nếu bị tiểu đường, bạn không nên ăn trái cây vì chúng quá ngọt và chứa nhiều đường. Trái cây có chứa đường fructose, một loại carbohydrate có thể làm tăng lượng đường trong máu, nhưng điều đó không có nghĩa là bạn cần tránh hoàn toàn loại thực phẩm này.
“Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?” là thắc mắc của rất nhiều người. Có một lầm tưởng phổ biến rằng nếu bị tiểu đường, bạn không nên ăn trái cây vì chúng quá ngọt và chứa nhiều đường. Trái cây có chứa đường fructose, một loại carbohydrate có thể làm tăng lượng đường trong máu, nhưng điều đó không có nghĩa là bạn cần tránh hoàn toàn loại thực phẩm này.
Vậy, ăn trái cây ảnh hưởng đến lượng đường trong máu như thế nào? Người bị bệnh tiểu đường nên và không nên ăn những loại trái cây gì? Mời bạn cùng Hello Bacsi tìm hiểu và khám phá trong bài viết ngay sau đây nhé!
Trái cây ảnh hưởng đến lượng đường trong máu như thế nào?
Loại đường chủ yếu chứa trong trái cây được gọi là fructose. Loại đường này sẽ nhanh chóng được gan hấp thụ, chuyển hóa thành glucose và giải phóng vào máu. Vì vậy, ăn trái cây có thể khiến lượng đường trong máu của bạn tăng lên.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn cần hoàn toàn tránh xa loại thực phẩm này. Bởi loại đường được tìm thấy trong trái cây khác với loại đường đơn có trong các loại thực phẩm chế biến sẵn, đồ ngọt như soda hoặc kem… Không những vậy, trái cây cũng chứa nhiều chất xơ, một chất dinh dưỡng có thể làm chậm quá trình chuyển hóa carbohydrate và giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả.
Trên thực tế, hầu hết các loại trái cây đều có chỉ số đường huyết từ thấp đến trung bình. Vì vậy, chúng ít khiến mức đường huyết của bạn tăng mạnh so với các loại thực phẩm chứa nhiều carbohydrate khác như bánh mì trắng, gạo trắng….
Bên cạnh đó, trái cây cũng chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng quan trọng mà cơ thể cần như chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp kiểm soát lượng đường trong máu, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ, béo phì, ung thư và các bệnh mạn tính khác.
Các loại trái cây khác nhau có chứa hàm lượng đường và chất xơ nhất định. Điều này đồng nghĩa với việc mỗi loại trái cây bạn ăn sẽ có mức độ ảnh hưởng đến lượng đường trong máu khác nhau. Vậy, người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?
Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì và ăn bao nhiêu là đủ?
Các loại trái cây cho người tiểu đường
Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì? Câu trả lời là những loại trái cây có chứa hàm lượng đường ít nhất. Các loại trái cây cho người tiểu đường bao gồm:
- Các loại quả mọng như mâm xôi, việt quất, dâu tây
- Bưởi
- Táo và lê
- Mơ
- Mận
- Đào
- Kiwi
- Bơ
Người bị tiểu đường ăn trái cây bao nhiêu là đủ?
Người bệnh tiểu đường vẫn cần bổ sung trái cây nhưng vì chúng có chứa carbohydrate nên bạn cần kiểm soát chặt chẽ khẩu phần trái cây tiêu thụ. Bởi lẽ khẩu phần ăn rất quan trọng và là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến mức đường huyết sau khi ăn. Vì vậy, bạn cần tính toán, cân đối giữa lượng insulin với lượng carbohydrate cần nạp vào khi lên kế hoạch ăn uống cho người bị bệnh tiểu đường.
Vậy, ăn trái cây ảnh hưởng đến lượng đường trong máu như thế nào? Người bị bệnh tiểu đường nên và không nên ăn những loại trái cây gì? Mời bạn cùng Hello Bacsi tìm hiểu và khám phá trong bài viết ngay sau đây nhé!
Trái cây ảnh hưởng đến lượng đường trong máu như thế nào?
Loại đường chủ yếu chứa trong trái cây được gọi là fructose. Loại đường này sẽ nhanh chóng được gan hấp thụ, chuyển hóa thành glucose và giải phóng vào máu. Vì vậy, ăn trái cây có thể khiến lượng đường trong máu của bạn tăng lên.
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là bạn cần hoàn toàn tránh xa loại thực phẩm này. Bởi loại đường được tìm thấy trong trái cây khác với loại đường đơn có trong các loại thực phẩm chế biến sẵn, đồ ngọt như soda hoặc kem… Không những vậy, trái cây cũng chứa nhiều chất xơ, một chất dinh dưỡng có thể làm chậm quá trình chuyển hóa carbohydrate và giúp kiểm soát đường huyết hiệu quả.
Trên thực tế, hầu hết các loại trái cây đều có chỉ số đường huyết từ thấp đến trung bình. Vì vậy, chúng ít khiến mức đường huyết của bạn tăng mạnh so với các loại thực phẩm chứa nhiều carbohydrate khác như bánh mì trắng, gạo trắng….
Bên cạnh đó, trái cây cũng chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng quan trọng mà cơ thể cần như chất xơ, vitamin và khoáng chất giúp kiểm soát lượng đường trong máu, giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ, béo phì, ung thư và các bệnh mạn tính khác.
Các loại trái cây khác nhau có chứa hàm lượng đường và chất xơ nhất định. Điều này đồng nghĩa với việc mỗi loại trái cây bạn ăn sẽ có mức độ ảnh hưởng đến lượng đường trong máu khác nhau. Vậy, người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?
Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì và ăn bao nhiêu là đủ?
Các loại trái cây cho người tiểu đường
Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì? Câu trả lời là những loại trái cây có chứa hàm lượng đường ít nhất. Các loại trái cây cho người tiểu đường bao gồm:
- Các loại quả mọng như mâm xôi, việt quất, dâu tây
- Bưởi
- Táo và lê
- Mơ
- Mận
- Đào
- Kiwi
- Bơ
Người bị tiểu đường ăn trái cây bao nhiêu là đủ?
Người bệnh tiểu đường vẫn cần bổ sung trái cây nhưng vì chúng có chứa carbohydrate nên bạn cần kiểm soát chặt chẽ khẩu phần trái cây tiêu thụ. Bởi lẽ khẩu phần ăn rất quan trọng và là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến mức đường huyết sau khi ăn. Vì vậy, bạn cần tính toán, cân đối giữa lượng insulin với lượng carbohydrate cần nạp vào khi lên kế hoạch ăn uống cho người bị bệnh tiểu đường.
Một phần trái cây vừa phải dành cho người bệnh tiểu đường nên chứa khoảng 15 gram carbohydrate. Vậy, người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì và ăn bao nhiêu mới tốt?
Thông thường, 15 gram carbohydrate có thể tương đương với ¾ – 1 cốc quả mọng tươi, mỗi cốc tương đương khoảng 130g trái cây. Các khẩu phần trái cây gợi ý sau đây chứa khoảng 15 gram carbohydrate mà người bệnh tiểu đường nên thêm vào thực đơn hàng ngày:
- 1/2 quả táo vừa
- 1 cốc dâu tây
- 1 cốc quả mâm xôi
- 3/4 cốc việt quất
Một số lưu ý khác dành cho người bệnh tiểu đường khi ăn trái cây
Bạn
có thể ăn một miếng nhỏ trái cây tươi hoặc ½ chén salad trái cây vào bữa phụ hoặc dùng để tráng miệng. Đây là một cách tuyệt vời để thỏa mãn cơn thèm ngọt và cung cấp thêm nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Hãy tính toán để đặt ra số lượng trái cây cần nạp vào và chỉ ăn hết phần trái cây đó. Điều này sẽ giúp bạn tránh việc ăn quá nhiều trái cây và khiến lượng đường trong máu tăng đột biến. Bạn cũng có thể chia phần trái cây thành nhiều bữa trong ngày, thay vì ăn cùng một lúc.
Bên cạnh đó, việc kết hợp trái cây với các loại thực phẩm giàu protein và chất béo (như ăn táo với bơ đậu phộng hoặc ăn quả mọng với sữa chua nguyên chất) giúp ngăn ngừa tăng quá mức lượng đường trong máu.
Ngoài ra, ăn trái cây tươi sẽ tốt hơn là sử dụng các loại trái cây đóng hộp, hoa quả sấy khô hoặc trái cây đông lạnh, đã qua chế biến. Bởi chúng sẽ thường có thêm đường và các chất phụ gia khác.
Cuối cùng, hãy lưu ý rằng nước ép trái cây thường chứa tất cả hàm lượng đường từ trái cây mà không có chất xơ. Chúng có thể khiến lượng đường trong máu tăng vọt nhanh chóng. Vì vậy, bạn chỉ nên uống nửa cốc nước ép hoặc pha loãng chúng với nước trước khi uống.
Một phần trái cây vừa phải dành cho người bệnh tiểu đường nên chứa khoảng 15 gram carbohydrate. Vậy, người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì và ăn bao nhiêu mới tốt?
Thông thường, 15 gram carbohydrate có thể tương đương với ¾ – 1 cốc quả mọng tươi, mỗi cốc tương đương khoảng 130g trái cây. Các khẩu phần trái cây gợi ý sau đây chứa khoảng 15 gram carbohydrate mà người bệnh tiểu đường nên thêm vào thực đơn hàng ngày:
- 1/2 quả táo vừa
- 1 cốc dâu tây
- 1 cốc quả mâm xôi
- 3/4 cốc việt quất
Một số lưu ý khác dành cho người bệnh tiểu đường khi ăn trái cây
Bạn
có thể ăn một miếng nhỏ trái cây tươi hoặc ½ chén salad trái cây vào bữa phụ hoặc dùng để tráng miệng. Đây là một cách tuyệt vời để thỏa mãn cơn thèm ngọt và cung cấp thêm nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Hãy tính toán để đặt ra số lượng trái cây cần nạp vào và chỉ ăn hết phần trái cây đó. Điều này sẽ giúp bạn tránh việc ăn quá nhiều trái cây và khiến lượng đường trong máu tăng đột biến. Bạn cũng có thể chia phần trái cây thành nhiều bữa trong ngày, thay vì ăn cùng một lúc.
Bên cạnh đó, việc kết hợp trái cây với các loại thực phẩm giàu protein và chất béo (như ăn táo với bơ đậu phộng hoặc ăn quả mọng với sữa chua nguyên chất) giúp ngăn ngừa tăng quá mức lượng đường trong máu.
Ngoài ra, ăn trái cây tươi sẽ tốt hơn là sử dụng các loại trái cây đóng hộp, hoa quả sấy khô hoặc trái cây đông lạnh, đã qua chế biến. Bởi chúng sẽ thường có thêm đường và các chất phụ gia khác.
Cuối cùng, hãy lưu ý rằng nước ép trái cây thường chứa tất cả hàm lượng đường từ trái cây mà không có chất xơ. Chúng có thể khiến lượng đường trong máu tăng vọt nhanh chóng. Vì vậy, bạn chỉ nên uống nửa cốc nước ép hoặc pha loãng chúng với nước trước khi uống.
Người tiểu đường không nên ăn hoa quả gì?
Nếu bạn đã biết “Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?” thì cũng cần biết thêm “Người tiểu đường không nên ăn hoa quả gì?” để có thể lên một thực đơn ăn uống lành mạnh và phù hợp với sức khỏe của bản thân nhé!
Không có loại trái cây nào được coi là không tốt cho người mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, một số loại trái cây có chứa hàm lượng đường cao hơn và có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu mà người bệnh tiểu đường nên hạn chế, bao gồm:
- Chuối chín
- Dứa
- Xoài
- Dưa hấu
- Cam
- Nho
Hy vọng bài viết này đã phần nào giải đáp được cho bạn thắc mắc: “Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì” cũng như các loại hoa quả nên hạn chế để giúp lượng đường trong máu luôn ổn định, phòng tránh các biến chứng có thể xảy ra. Sống chung với bệnh tiểu đường một cách khỏe mạnh không khó như bạn nghĩ. Chúc bạn thành công và luôn khỏe mạnh nhé!
Người tiểu đường không nên ăn hoa quả gì?
Nếu bạn đã biết “Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì?” thì cũng cần biết thêm “Người tiểu đường không nên ăn hoa quả gì?” để có thể lên một thực đơn ăn uống lành mạnh và phù hợp với sức khỏe của bản thân nhé!
Không có loại trái cây nào được coi là không tốt cho người mắc bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, một số loại trái cây có chứa hàm lượng đường cao hơn và có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu mà người bệnh tiểu đường nên hạn chế, bao gồm:
- Chuối chín
- Dứa
- Xoài
- Dưa hấu
- Cam
- Nho
Hy vọng bài viết này đã phần nào giải đáp được cho bạn thắc mắc: “Người bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì” cũng như các loại hoa quả nên hạn chế để giúp lượng đường trong máu luôn ổn định, phòng tránh các biến chứng có thể xảy ra. Sống chung với bệnh tiểu đường một cách khỏe mạnh không khó như bạn nghĩ. Chúc bạn thành công và luôn khỏe mạnh nhé!
Bạn hoặc người thân đang sống chung với bệnh tiểu đường?
.css-1q79kkk-skeletonStyles-Skeleton{background-color:#eee;background-image:linear-gradient( 90deg,#eee,#f5f5f5,#eee );background-size:200px 100%;background-repeat:no-repeat;border-radius:4px;display:inline-block;line-height:1;width:100%;-webkit-animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;}@-webkit-keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}@keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}
.css-1q79kkk-skeletonStyles-Skeleton{background-color:#eee;background-image:linear-gradient( 90deg,#eee,#f5f5f5,#eee );background-size:200px 100%;background-repeat:no-repeat;border-radius:4px;display:inline-block;line-height:1;width:100%;-webkit-animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;}@-webkit-keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}@keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}
Xem thêm: 9 Cách chữa viêm loét dạ dày bằng mật ong đơn giản tại nhà