Thở khò khè là triệu chứng bất thường ở hen suyễn duy nhất? Liệu còn có triệu chứng bất thường nào khác? Tình trạng sức khỏe nào là thủ phạm gây nên các triệu chứng này?
Thở khò khè là triệu chứng bất thường ở hen suyễn duy nhất? Liệu còn có triệu chứng bất thường nào khác? Tình trạng sức khỏe nào là thủ phạm gây nên các triệu chứng này?
Nhiều người nghĩ thở khò khè là triệu chứng chính của hen suyễn, nhưng thực tế vẫn còn nhiều triệu chứng bất thường khác bộc phát khi bạn mắc bệnh. Dưới đây là các triệu chứng bất thường phổ biến của bệnh hen suyễn:
- Thở gấp
- Thở dài
- Mệt mỏi. Khó vận động thể chất
- Khó ngủ
- Sợ hãi, mất tập trung
- Hen phế quản.
Các triệu chứng hen suyễn không nhất quán và thường khác nhau vào từng thời điểm cũng như từng người. Bạn có thể bộc phát cơn hen vào buổi tối (hen suyễn về đêm) hơn những thời điểm khác trong ngày khi mới mắc bệnh. Bạn cũng có thể dễ dàng bộc phát cơn hen khi tiếp xúc với các nhân tố khác nhau như chất dị ứng, bụi, khói thuốc, không khí lạnh, tập thể dục, nhiễm trùng, thuốc hoặc bệnh trào ngực dạ dày thực quản.
Các tình trạng sức khỏe khác như suy tim, viêm phế quản và những vấn đề ở dây thanh âm có thể gây ra các triệu chứng tương tự như hen suyễn, tuy nhiên chúng không phải là bệnh hen suyễn. Hen suyễn thường rất khó chẩn đoán và điều trị hiệu quả bởi các đặc tính phức tạp trên, vì vậy bạn cần phải hết sức lưu ý và trình bày tình trạng bệnh rõ ràng khi đến khám bác sĩ.
Ho là triệu chứng duy nhất của hen suyễn?
Ho mạn tính hoặc ho kéo dài lâu hơn 3 tuần có thể do các nguyên nhân sau gây ra:
- Hen suyễn
- Hội chứng chảy dịch mũi sau
- Phế cầu khuẩn
- Hen phế quản
- Hút thuốc
- Trào ngực dạ dày thực quản
- Bệnh tim
- Các loại thuốc như thuốc ức chế men chuyển angiotensin (thuốc ức chế ACE) điều trị cao huyết áp và ung thư phổi.
Ho mạn tính cũng là triệu chứng bất thường của hen suyễn. Ho có thể bộc phát sau khi bị lạnh hoặc viêm đường hô hấp trên. Bạn có thể ho khi bị nhột hoặc khó chịu ở cổ họng. Với một vài bệnh nhân hen suyễn, cười hoặc tập thể dục có thể làm bộc phát cơn ho. Có một vài người ho vào buổi tối, trong khi một số khác lại ho vào mọi thời điểm trong ngày, kể cả khi không có các tác nhân kích ứng.
Các loại thuốc trị ho hay thuốc kháng sinh thường không phát huy tác dụng nếu ho do hen suyễn gây ra. Tuy nhiên, thuốc trị hen suyễn có thể giúp thuyên giảm cơn ho. Nếu bạn ho liên tục từ 3 đến 6 tuần mà không hết, hãy đến khám bác sĩ ngay lập tức.
Triệu chứng do hen suyễn về đêm gây ra
Hen suyễn về đêm là một loại phổ biến của bệnh hen suyễn. Hơn 90% bệnh nhân hen suyễn bộc phát các triệu chứng thở khò khè và ho vào nửa đêm. Các triệu chứng hen suyễn xảy ra phổ biến nhất từ nửa đêm đến 8 giờ sáng. Chúng có thể gây ra tình trạng thiếu và mất ngủ ở bệnh nhân. Việc bệnh nhân hen suyễn mắc phải các triệu chứng về giấc ngủ cho thấy cơ thể đang không thể kiểm soát bệnh một cách hiệu quả. Vì vậy, bạn hãy đến bác sĩ để được chẩn đoán và kê toa thuốc phù hợp.
Chức năng phổi ở bệnh nhân hen suyễn có thể suy giảm lên đến 50% trong suốt thời kì bộc phát hen suyễn về đêm. Hiện tại, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chính xác về nguyên nhân gây nên tình trạng này. Theo các bác sĩ có thể là do:
- Tiếp xúc với các chất dị ứng vào buổi tối như mạt bụi hoặc phân, lông động vật
- Thay đổi trong nồng độ hormone như cortisol, histamine và epinephrine vào buổi tối dẫn đến gia tăng khả năng kích ứng của đường dẫn khí
- Tiếp xúc với các tác nhân gây bộc phát hen suyễn ở phòng ngủ trong thời gian dài
- Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) dẫn đến ợ nóng và hen suyễn
- Phản ứng muộn với các nhân tố gây hen suyễn tiếp xúc vào ban ngày
- Cảm lạnh đường hô hấp dẫn đến co thắt
- Viêm xoang và chảy dịch mũi sau
- Ngưng thở khi ngủ.
Bạn có thể chẩn đoán bệnh hen suyễn về đêm bằng cách kiểm tra lưu lượng đỉnh vào mỗi buổi chiều và mỗi buổi sáng khi thức dậy. Bạn có thể sử dụng lưu lượng kế để hỗ trợ quá trình kiểm tra sức khỏe. Bác sĩ cũng cho biết, việc giảm 20% lưu lượng đỉnh từ buổi tối cho đến sáng khiến hen suyễn về đêm bộc phát.
Nhiều người nghĩ thở khò khè là triệu chứng chính của hen suyễn, nhưng thực tế vẫn còn nhiều triệu chứng bất thường khác bộc phát khi bạn mắc bệnh. Dưới đây là các triệu chứng bất thường phổ biến của bệnh hen suyễn:
- Thở gấp
- Thở dài
- Mệt mỏi. Khó vận động thể chất
- Khó ngủ
- Sợ hãi, mất tập trung
- Hen phế quản.
Các triệu chứng hen suyễn không nhất quán và thường khác nhau vào từng thời điểm cũng như từng người. Bạn có thể bộc phát cơn hen vào buổi tối (hen suyễn về đêm) hơn những thời điểm khác trong ngày khi mới mắc bệnh. Bạn cũng có thể dễ dàng bộc phát cơn hen khi tiếp xúc với các nhân tố khác nhau như chất dị ứng, bụi, khói thuốc, không khí lạnh, tập thể dục, nhiễm trùng, thuốc hoặc bệnh trào ngực dạ dày thực quản.
Các tình trạng sức khỏe khác như suy tim, viêm phế quản và những vấn đề ở dây thanh âm có thể gây ra các triệu chứng tương tự như hen suyễn, tuy nhiên chúng không phải là bệnh hen suyễn. Hen suyễn thường rất khó chẩn đoán và điều trị hiệu quả bởi các đặc tính phức tạp trên, vì vậy bạn cần phải hết sức lưu ý và trình bày tình trạng bệnh rõ ràng khi đến khám bác sĩ.
Ho là triệu chứng duy nhất của hen suyễn?
Ho mạn tính hoặc ho kéo dài lâu hơn 3 tuần có thể do các nguyên nhân sau gây ra:
- Hen suyễn
- Hội chứng chảy dịch mũi sau
- Phế cầu khuẩn
- Hen phế quản
- Hút thuốc
- Trào ngực dạ dày thực quản
- Bệnh tim
- Các loại thuốc như thuốc ức chế men chuyển angiotensin (thuốc ức chế ACE) điều trị cao huyết áp và ung thư phổi.
Ho mạn tính cũng là triệu chứng bất thường của hen suyễn. Ho có thể bộc phát sau khi bị lạnh hoặc viêm đường hô hấp trên. Bạn có thể ho khi bị nhột hoặc khó chịu ở cổ họng. Với một vài bệnh nhân hen suyễn, cười hoặc tập thể dục có thể làm bộc phát cơn ho. Có một vài người ho vào buổi tối, trong khi một số khác lại ho vào mọi thời điểm trong ngày, kể cả khi không có các tác nhân kích ứng.
Các loại thuốc trị ho hay thuốc kháng sinh thường không phát huy tác dụng nếu ho do hen suyễn gây ra. Tuy nhiên, thuốc trị hen suyễn có thể giúp thuyên giảm cơn ho. Nếu bạn ho liên tục từ 3 đến 6 tuần mà không hết, hãy đến khám bác sĩ ngay lập tức.
Triệu chứng do hen suyễn về đêm gây ra
Hen suyễn về đêm là một loại phổ biến của bệnh hen suyễn. Hơn 90% bệnh nhân hen suyễn bộc phát các triệu chứng thở khò khè và ho vào nửa đêm. Các triệu chứng hen suyễn xảy ra phổ biến nhất từ nửa đêm đến 8 giờ sáng. Chúng có thể gây ra tình trạng thiếu và mất ngủ ở bệnh nhân. Việc bệnh nhân hen suyễn mắc phải các triệu chứng về giấc ngủ cho thấy cơ thể đang không thể kiểm soát bệnh một cách hiệu quả. Vì vậy, bạn hãy đến bác sĩ để được chẩn đoán và kê toa thuốc phù hợp.
Chức năng phổi ở bệnh nhân hen suyễn có thể suy giảm lên đến 50% trong suốt thời kì bộc phát hen suyễn về đêm. Hiện tại, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chính xác về nguyên nhân gây nên tình trạng này. Theo các bác sĩ có thể là do:
- Tiếp xúc với các chất dị ứng vào buổi tối như mạt bụi hoặc phân, lông động vật
- Thay đổi trong nồng độ hormone như cortisol, histamine và epinephrine vào buổi tối dẫn đến gia tăng khả năng kích ứng của đường dẫn khí
- Tiếp xúc với các tác nhân gây bộc phát hen suyễn ở phòng ngủ trong thời gian dài
- Trào ngược dạ dày thực quản (GERD) dẫn đến ợ nóng và hen suyễn
- Phản ứng muộn với các nhân tố gây hen suyễn tiếp xúc vào ban ngày
- Cảm lạnh đường hô hấp dẫn đến co thắt
- Viêm xoang và chảy dịch mũi sau
- Ngưng thở khi ngủ.
Bạn có thể chẩn đoán bệnh hen suyễn về đêm bằng cách kiểm tra lưu lượng đỉnh vào mỗi buổi chiều và mỗi buổi sáng khi thức dậy. Bạn có thể sử dụng lưu lượng kế để hỗ trợ quá trình kiểm tra sức khỏe. Bác sĩ cũng cho biết, việc giảm 20% lưu lượng đỉnh từ buổi tối cho đến sáng khiến hen suyễn về đêm bộc phát.
Triệu chứng của các bệnh tương tự hen suyễn
Các tình trạng sức khỏe khác tương tự với hen suyễn có thể gây khó khăn cho bác sĩ trong việc chẩn đoán chính xác bệnh của bạn. Chúng bao gồm:
Hen tim
Hen tim là một trong số các trường hợp tương tự hen suyễn và thường phổ biến ở những người lớn tuổi mắc các triệu chứng như thở khò khè, suy tim. Khi tim quá yếu không thể bơm máu hiệu quả, dịch sẽ tích tụ trong phổi và gây ra các triệu chứng khó thở, thở khò khè. Bằng hình ảnh tim bị phồng ra (triệu chứng phổ biến của suy tim) cùng với dịch trong các mô của phổi thông qua chụp X-quang ngực, bác sẽ có thể dễ dàng chẩn đoán liệu bạn có bị suy tim hay không. Các liệu pháp điều trị suy tim bao gồm:
- Dùng thuốc lợi tiểu để loại bỏ những dịch dư thừa trong phổi
- Dùng dược phẩm giúp cơ tim bơm máu hiệu quả hơn.
Khi bạn đã kiểm soát được bệnh suy tim, tình trạng thở khò khè cũng sẽ biến mất. Một số bệnh nhân bộc phát hen suyễn và suy tim cùng một lúc, họ cần phải chữa trị cả hai tình trạng này kịp thời để cải thiện chất lượng cuộc sống.
Hen suyễn và các phản ứng dị ứng
Tiếp xúc hoặc hít phải nấm mốc, phân và lông chim có thể khiến bạn dị ứng ở đường hô hấp và phổi như tình trạng nhiễm nấm aspergillus khí quản – phổi dị ứng (allergic bronchopulmonary aspergillosis – ABPA). Tình trạng dị ứng này còn được gọi là viêm phổi quá mẫn. Khi mắc phải phản ứng dị ứng, bạn dễ dàng bộc phát hen suyễn. Để điều trị tình trạng này, bạn có thể mở đường hô hấp bằng thuốc giãn phế quản và giảm viêm bằng steroid, sử dụng kéo dài một thời gian.
Viêm phổi quá mẫn khác với hen suyễn cấp bởi nó không có triệu chứng thở khò khè. Tuy nhiên, khi mắc phải triệu chứng này, bạn có thể bị sốt và xuất hiện các dấu hiệu tổn thương phổi khi chụp X-quang. Bên cạnh sử dụng steroid, bạn nên ngăn ngừa và tránh tiếp xúc với những nhân tố gây dị ứng.
Hen suyễn do tập thể dục
Tập thể dục là nhân tố phổ biến là bộc phát cơn hen và còn có thể làm phát sinh ra những triệu chứng khác như tức ngực, khó thở và ho ở 80% đến 90% bệnh nhân hen suyễn. Các triệu chứng hen suyễn thường bộc phát khoảng sau 10 phút luyện tập hoặc 5 đến 10 phút khi kết thúc. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp lên cơn hen khoảng 4 đến 8 giờ sau khi tập. Hen suyễn do tập thể dục có thể ảnh hưởng mọi lứa tuổi, nhưng thường phổ biến ở trẻ em mắc bệnh hen suyễn và vị thành niên.
Phần lớn các bệnh nhân hen suyễn có thể chữa trị và ngăn chặn tình trạng lên cơn hen do tập thể dục để mọi người có thể tự do tham gia các hoạt động rèn luyện thể chất. Bên cạnh đó, mặc dù tập thể dục có thể đem đến nhiều lợi ích cho tim, hệ thống tuần hoàn, cơ (kể cả cơ hô hấp) và sức khỏe tâm lý, nhưng thể dục không phải là liệu pháp điều trị hữu hiệu dành cho hen suyễn.
Các tình trạng sức khỏe có thể làm cho triệu chứng hen suyễn của bạn trở nên tồi tệ
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
Trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng phổ biến gây ra bởi sự trào ngực trở về thực quản của các axit dạ dày. Ở trường hợp này, axit trở ngược vào phía sau cổ họng và đến phổi. Trào ngược dạ dày thực quản thường gây ra các cơn ợ nóng sau buổi ăn hoặc khi nằm. Ở một số người, trào ngược dạ dày sẽ không bộc phát ợ nóng. Thay vào đó, họ có thể bị ho, thở khò khè, khan tiếng hoặc đau họng.
Axit trong thực quản hoặc ở phổi có thể làm co thắt phế quản gây thở khò khè và ho. Tình trạng này làm cơ thể không phản ứng lại với thuốc trị hen suyễn. Co thắt phế quản liên quan đến trào ngược axit thường xảy ra nhiều vào ban đêm. Bệnh nhân hen suyễn thường mắc chứng trào ngược dạ dày thực quản. Bác sĩ cho rằng do hen suyễn và thuốc điều trị của nó mang trong mình những nguy cơ khiến cơ thể dễ bị trào ngược axit. Thuốc uống trị hen suyễn theophylline là một ví dụ. Loại thuốc này giúp làm giãn phế quản và được dùng để điều trị hen suyễn. Nó có thể thúc đẩy trào ngược axit bằng cách thư giãn các cơ chuyên biệt trong thực quản – những cơ có chức năng thắt chặt ngăn ngừa sự trào ngược axit.
Một số người mắc bệnh hen suyễn về đêm hoặc khó khăn trong việc kiểm soát hen suyễn thì việc điều trị trào ngược axit có thể giúp họ hạn chế các cơn ho và thở khò khè. Để điều trị trào ngược dạ dày thực quản, bạn nên:
- Kê gối nằm cao lên
- Giảm cân
- Tránh ăn thức ăn cay, caffeine, rượu và hút thuốc.
Ngoài ra, các thuốc ức chế bơm proton như Prilosec, Protonix, Aciphex, Prevacid và Nexium có thể giúp ức chế mạnh quá trình sản sinh axit trong dạ dày và điều trị hiệu quả hen suyễn nặng. Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật để chữa trị trào ngược dạ dày thực quản khi bệnh nhân không phản ứng hiệu quả với dược phẩm.
Triệu chứng của các bệnh tương tự hen suyễn
Các tình trạng sức khỏe khác tương tự với hen suyễn có thể gây khó khăn cho bác sĩ trong việc chẩn đoán chính xác bệnh của bạn. Chúng bao gồm:
Hen tim
Hen tim là một trong số các trường hợp tương tự hen suyễn và thường phổ biến ở những người lớn tuổi mắc các triệu chứng như thở khò khè, suy tim. Khi tim quá yếu không thể bơm máu hiệu quả, dịch sẽ tích tụ trong phổi và gây ra các triệu chứng khó thở, thở khò khè. Bằng hình ảnh tim bị phồng ra (triệu chứng phổ biến của suy tim) cùng với dịch trong các mô của phổi thông qua chụp X-quang ngực, bác sẽ có thể dễ dàng chẩn đoán liệu bạn có bị suy tim hay không. Các liệu pháp điều trị suy tim bao gồm:
- Dùng thuốc lợi tiểu để loại bỏ những dịch dư thừa trong phổi
- Dùng dược phẩm giúp cơ tim bơm máu hiệu quả hơn.
Khi bạn đã kiểm soát được bệnh suy tim, tình trạng thở khò khè cũng sẽ biến mất. Một số bệnh nhân bộc phát hen suyễn và suy tim cùng một lúc, họ cần phải chữa trị cả hai tình trạng này kịp thời để cải thiện chất lượng cuộc sống.
Hen suyễn và các phản ứng dị ứng
Tiếp xúc hoặc hít phải nấm mốc, phân và lông chim có thể khiến bạn dị ứng ở đường hô hấp và phổi như tình trạng nhiễm nấm aspergillus khí quản – phổi dị ứng (allergic bronchopulmonary aspergillosis – ABPA). Tình trạng dị ứng này còn được gọi là viêm phổi quá mẫn. Khi mắc phải phản ứng dị ứng, bạn dễ dàng bộc phát hen suyễn. Để điều trị tình trạng này, bạn có thể mở đường hô hấp bằng thuốc giãn phế quản và giảm viêm bằng steroid, sử dụng kéo dài một thời gian.
Viêm phổi quá mẫn khác với hen suyễn cấp bởi nó không có triệu chứng thở khò khè. Tuy nhiên, khi mắc phải triệu chứng này, bạn có thể bị sốt và xuất hiện các dấu hiệu tổn thương phổi khi chụp X-quang. Bên cạnh sử dụng steroid, bạn nên ngăn ngừa và tránh tiếp xúc với những nhân tố gây dị ứng.
Hen suyễn do tập thể dục
Tập thể dục là nhân tố phổ biến là bộc phát cơn hen và còn có thể làm phát sinh ra những triệu chứng khác như tức ngực, khó thở và ho ở 80% đến 90% bệnh nhân hen suyễn. Các triệu chứng hen suyễn thường bộc phát khoảng sau 10 phút luyện tập hoặc 5 đến 10 phút khi kết thúc. Tuy nhiên, vẫn có một số trường hợp lên cơn hen khoảng 4 đến 8 giờ sau khi tập. Hen suyễn do tập thể dục có thể ảnh hưởng mọi lứa tuổi, nhưng thường phổ biến ở trẻ em mắc bệnh hen suyễn và vị thành niên.
Phần lớn các bệnh nhân hen suyễn có thể chữa trị và ngăn chặn tình trạng lên cơn hen do tập thể dục để mọi người có thể tự do tham gia các hoạt động rèn luyện thể chất. Bên cạnh đó, mặc dù tập thể dục có thể đem đến nhiều lợi ích cho tim, hệ thống tuần hoàn, cơ (kể cả cơ hô hấp) và sức khỏe tâm lý, nhưng thể dục không phải là liệu pháp điều trị hữu hiệu dành cho hen suyễn.
Các tình trạng sức khỏe có thể làm cho triệu chứng hen suyễn của bạn trở nên tồi tệ
Trào ngược dạ dày thực quản (GERD)
Trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng phổ biến gây ra bởi sự trào ngực trở về thực quản của các axit dạ dày. Ở trường hợp này, axit trở ngược vào phía sau cổ họng và đến phổi. Trào ngược dạ dày thực quản thường gây ra các cơn ợ nóng sau buổi ăn hoặc khi nằm. Ở một số người, trào ngược dạ dày sẽ không bộc phát ợ nóng. Thay vào đó, họ có thể bị ho, thở khò khè, khan tiếng hoặc đau họng.
Axit trong thực quản hoặc ở phổi có thể làm co thắt phế quản gây thở khò khè và ho. Tình trạng này làm cơ thể không phản ứng lại với thuốc trị hen suyễn. Co thắt phế quản liên quan đến trào ngược axit thường xảy ra nhiều vào ban đêm. Bệnh nhân hen suyễn thường mắc chứng trào ngược dạ dày thực quản. Bác sĩ cho rằng do hen suyễn và thuốc điều trị của nó mang trong mình những nguy cơ khiến cơ thể dễ bị trào ngược axit. Thuốc uống trị hen suyễn theophylline là một ví dụ. Loại thuốc này giúp làm giãn phế quản và được dùng để điều trị hen suyễn. Nó có thể thúc đẩy trào ngược axit bằng cách thư giãn các cơ chuyên biệt trong thực quản – những cơ có chức năng thắt chặt ngăn ngừa sự trào ngược axit.
Một số người mắc bệnh hen suyễn về đêm hoặc khó khăn trong việc kiểm soát hen suyễn thì việc điều trị trào ngược axit có thể giúp họ hạn chế các cơn ho và thở khò khè. Để điều trị trào ngược dạ dày thực quản, bạn nên:
- Kê gối nằm cao lên
- Giảm cân
- Tránh ăn thức ăn cay, caffeine, rượu và hút thuốc.
Ngoài ra, các thuốc ức chế bơm proton như Prilosec, Protonix, Aciphex, Prevacid và Nexium có thể giúp ức chế mạnh quá trình sản sinh axit trong dạ dày và điều trị hiệu quả hen suyễn nặng. Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ tiến hành phẫu thuật để chữa trị trào ngược dạ dày thực quản khi bệnh nhân không phản ứng hiệu quả với dược phẩm.
Viêm mũi dị ứng và hen suyễn
Viêm mũi dị ứng và hen suyễn có quan hệ với nhau. Viêm mũi dị ứng được xem là nhân tố nguy hiểm phát triển nên bệnh hen suyễn. Theo báo cáo, 78% người bệnh hen suyễn bị bệnh viêm mũi dị ứng.
Nhiều người bị hen suyễn tái phát các triệu chứng hen và viêm mũi (hắt hơi, tắc nghẽn, sổ mũi và ngứa mũi) cùng một lúc. Một vài người phát bệnh hen suyễn trước hoặc sau khi bị viêm mũi dị ứng.
Nếu người bị viêm mũi dị ứng có các triệu chứng dai dẳng như ho hoặc thở khò khè, nên đến khám bác sĩ ngay lập tức.
Các nguyên nhân khiến viêm mũi dị ứng và hen suyễn liên quan với nhau bao gồm:
- Màng mũi và màng phế quản hầu hết được cấu thành bởi cùng các loại mô.
- Các dây thần kinh của đường dẫn khí trên (khoang mũi) và đường dẫn khí dưới (ống khí quản) liên kết với nhau. Cả hai đường dẫn khí trên – dưới đều tiếp xúc với cùng một môi trường bên ngoài trong suốt quá trình thở. Khi các nhân tố dị ứng đến khoang mũi sẽ gây ra kích ứng ở cuối các dây thần kinh nơi khoang mũi. Kích ứng này phát tín hiệu thần kinh phản xạ gửi đến mô ở cả khoang mũi và đường dẫn khí dưới. Ở khoang mũi, các tín hiệu này khiến tích tụ dịch và hình thành chất nhầy, trong khi ở ống phế quản chúng gây tắc nghẽn và hen suyễn cấp tính. Toàn bộ quá trình này còn được gọi là phản xạ mũi – phế quản.
- Tắc nghẽn mũi làm miệng phải thở. Khi thở bằng miệng, không khí đi qua mũi. Không khí không được lọc đi chất gây dị ứng và các hạt khó chịu cũng như không đủ độ ấm và ẩm. Tình trạng này dẫn đến phản ứng quá mức của phế quản, làm bộc phát các triệu chứng hen.
- Chất nhầy trong khoang mũi có thể chảy ngược vào trong mũi đi đến cổ họng, đặc biệt khi bạn ngủ. Tình trạng này chính là nguyên nhân gây viêm phế quản và hen suyễn về đêm.
Viêm xoang và hen suyễn
Những năm gầy đây, bác sĩ khuyến cáo mối quan hệ giữa hen suyễn và viêm xoang. Báo cáo thực tế cho biết 15% bệnh nhân viêm xoang cũng đồng thời phát bệnh hen suyễn. Nghiên cứu cho biết khoảng 75% bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn nặng cũng phát bệnh viêm xoang. Các triệu chứng hen suyễn của bệnh nhân sẽ trở nặng khi họ mắc bệnh viêm xoang. Ngược lại, nếu viêm xoang được chữa trị tốt, bệnh hen suyễn cũng sẽ suy giảm.
Các nguyên nhân dẫn đến mối liên hệ giữa hen suyễn và viêm xoang:
- Viêm xoang có thể kích hoạt viêm phế quản làm cho hen suyễn nghiêm trọng hơn.
- Chất nhầy bị nhiễm trùng từ xoang có thể chảy vào ống phế quản và gây viêm phế quản, làm hen suyễn trở nặng.
Để kiểm soát các triệu chứng của hen suyễn, bạn có thể sử dụng máy xông mũi họng để giúp hấp thu thuốc vào khu vực điều trị hiệu quả. Một lựa chọn lý tưởng cho bạn đó là máy xông mũi họng nén khí Omron NE-C28. Đây là một loại máy nhỏ gọn, bạn có thể đem theo bên mình trong những chuyến công tác xa cũng như du lịch với gia đình. Với loại máy này, bạn không còn lo lắng cơn hen bất ngờ bộc phát làm mất cuộc vui của mình và người thân nữa.
Đặc biệt, công nghệ van ảo độc đáo chỉ có ở OMRON, hạt thuốc nhỏ mịn giúp thuốc thẩm thấu sâu tới túi phổi, không hao hụt thuốc giúp hiệu quả xông cao, không dùng van silicon độc hại và cốc thuốc sử dụng chất liệu nhựa, dễ vệ sinh, đảm bảo an toàn cho người dùng.
Hiện Omron đang có chương trình khuyến mãi khi mua máy NE-C28 bạn sẽ nhận ô cao cấp tự đồng hai chiều. Chương trình diễn ra đến hết ngày 31–1–2018.
Máy được bán rộng khắp cả nước. Bạn có thể tham khảo và mua sản phẩm tại đây!
Viêm mũi dị ứng và hen suyễn
Viêm mũi dị ứng và hen suyễn có quan hệ với nhau. Viêm mũi dị ứng được xem là nhân tố nguy hiểm phát triển nên bệnh hen suyễn. Theo báo cáo, 78% người bệnh hen suyễn bị bệnh viêm mũi dị ứng.
Nhiều người bị hen suyễn tái phát các triệu chứng hen và viêm mũi (hắt hơi, tắc nghẽn, sổ mũi và ngứa mũi) cùng một lúc. Một vài người phát bệnh hen suyễn trước hoặc sau khi bị viêm mũi dị ứng.
Nếu người bị viêm mũi dị ứng có các triệu chứng dai dẳng như ho hoặc thở khò khè, nên đến khám bác sĩ ngay lập tức.
Các nguyên nhân khiến viêm mũi dị ứng và hen suyễn liên quan với nhau bao gồm:
- Màng mũi và màng phế quản hầu hết được cấu thành bởi cùng các loại mô.
- Các dây thần kinh của đường dẫn khí trên (khoang mũi) và đường dẫn khí dưới (ống khí quản) liên kết với nhau. Cả hai đường dẫn khí trên – dưới đều tiếp xúc với cùng một môi trường bên ngoài trong suốt quá trình thở. Khi các nhân tố dị ứng đến khoang mũi sẽ gây ra kích ứng ở cuối các dây thần kinh nơi khoang mũi. Kích ứng này phát tín hiệu thần kinh phản xạ gửi đến mô ở cả khoang mũi và đường dẫn khí dưới. Ở khoang mũi, các tín hiệu này khiến tích tụ dịch và hình thành chất nhầy, trong khi ở ống phế quản chúng gây tắc nghẽn và hen suyễn cấp tính. Toàn bộ quá trình này còn được gọi là phản xạ mũi – phế quản.
- Tắc nghẽn mũi làm miệng phải thở. Khi thở bằng miệng, không khí đi qua mũi. Không khí không được lọc đi chất gây dị ứng và các hạt khó chịu cũng như không đủ độ ấm và ẩm. Tình trạng này dẫn đến phản ứng quá mức của phế quản, làm bộc phát các triệu chứng hen.
- Chất nhầy trong khoang mũi có thể chảy ngược vào trong mũi đi đến cổ họng, đặc biệt khi bạn ngủ. Tình trạng này chính là nguyên nhân gây viêm phế quản và hen suyễn về đêm.
Viêm xoang và hen suyễn
Những năm gầy đây, bác sĩ khuyến cáo mối quan hệ giữa hen suyễn và viêm xoang. Báo cáo thực tế cho biết 15% bệnh nhân viêm xoang cũng đồng thời phát bệnh hen suyễn. Nghiên cứu cho biết khoảng 75% bệnh nhân mắc bệnh hen suyễn nặng cũng phát bệnh viêm xoang. Các triệu chứng hen suyễn của bệnh nhân sẽ trở nặng khi họ mắc bệnh viêm xoang. Ngược lại, nếu viêm xoang được chữa trị tốt, bệnh hen suyễn cũng sẽ suy giảm.
Các nguyên nhân dẫn đến mối liên hệ giữa hen suyễn và viêm xoang:
- Viêm xoang có thể kích hoạt viêm phế quản làm cho hen suyễn nghiêm trọng hơn.
- Chất nhầy bị nhiễm trùng từ xoang có thể chảy vào ống phế quản và gây viêm phế quản, làm hen suyễn trở nặng.
Để kiểm soát các triệu chứng của hen suyễn, bạn có thể sử dụng máy xông mũi họng để giúp hấp thu thuốc vào khu vực điều trị hiệu quả. Một lựa chọn lý tưởng cho bạn đó là máy xông mũi họng nén khí Omron NE-C28. Đây là một loại máy nhỏ gọn, bạn có thể đem theo bên mình trong những chuyến công tác xa cũng như du lịch với gia đình. Với loại máy này, bạn không còn lo lắng cơn hen bất ngờ bộc phát làm mất cuộc vui của mình và người thân nữa.
Đặc biệt, công nghệ van ảo độc đáo chỉ có ở OMRON, hạt thuốc nhỏ mịn giúp thuốc thẩm thấu sâu tới túi phổi, không hao hụt thuốc giúp hiệu quả xông cao, không dùng van silicon độc hại và cốc thuốc sử dụng chất liệu nhựa, dễ vệ sinh, đảm bảo an toàn cho người dùng.
Hiện Omron đang có chương trình khuyến mãi khi mua máy NE-C28 bạn sẽ nhận ô cao cấp tự đồng hai chiều. Chương trình diễn ra đến hết ngày 31–1–2018.
Máy được bán rộng khắp cả nước. Bạn có thể tham khảo và mua sản phẩm tại đây!
Xem thêm: Chữa bệnh di tinh: Lựa chọn điều trị tại nhà, dùng thuốc tây y hay đông y tốt nhất?