Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Thận yếu: Nguyên nhân, cách điều trị và lưu ý quan trọng

Thận được ví như “trái tim thứ 2” của cơ thể. Khi thận bị tổn thương, cơ thể có nguy cơ đối mặt với nhiều biến chứng nguy hại. Trong đó căn bệnh phổ biến nhất mà nhiều người hay mắc phải đó chính là thận yếu. Nguyên nhân của bênh thận yếu này là gì? Làm thế nào để có thể ngăn chặn và điều trị bệnh?

Thận yếu là gì? Triệu chứng điển hình nhất

Cơ thể người gồm rất nhiều bộ phận khác nhau đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì hoạt động sống. Mỗi cơ quan lại mang một vai trò riêng biệt và hỗ trợ lẫn nhau. Trong đó thận là một trong những cơ quan thiết yếu với chức năng điều hòa huyết áp, cân bằng điện giải và thải độc.

Các căn bệnh về thận xuất hiện gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tiềm tàng nhiều biến chứng nguy hại trong đó không thể không nhắc đến chứng thận yếu.

Thận yếu gây ra những ảnh hưởng nào với sức khỏe con người?

Thận yếu là gì? Đây là căn bệnh xuất hiện khi các chức năng của thận có dấu hiệu suy giảm. Thông thường các triệu chứng bệnh chỉ thể hiện rõ nét ra bên ngoài khi đang ở trong giai đoạn cuối.

Lúc này cơ thể sẽ tích tụ rất nhiều chất độc hại, kèm theo các biến chứng như yếu sinh lý, viêm nhiễm bàng quang… Việc mắc cùng lúc nhiều căn bệnh khác nhau sẽ làm quá trình điều trị trở nên khó khăn hơn. 

Làm thế nào để biết được mình có mắc phải chứng thận yếu hay không? Thực tế có rất nhiều người bệnh nghi ngờ mình mắc phải căn bệnh này nhưng lại không biết dựa vào cơ sở khoa học nào để chứng minh.

Ngoài việc đi khám bác sĩ những dấu hiệu dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết bệnh thận yếu:

Như vậy, người bệnh có thể dựa vào các triệu chứng như trên để dự đoán xem mình có bị thận yếu hay không. Để chắc chắn sau khi xuất hiện các dấu hiệu này nên đi khám bác sĩ để phát hiện mức độ nguy hiểm và tình trạng bệnh. 

Nguyên nhân thận yếu là do đâu?

Việc xác định nguyên nhân gây bệnh đóng vai trò vô cùng quan trọng. Mỗi nguyên
nhân cách điều trị bệnh cũng có sự khác biệt. Thận yếu xảy ra là do các nguyên nhân chính dưới đây. 

Thận yếu do thừa cân

Cân nặng luôn là một trong những vấn đề khiến không ít người phải đau đầu. Thói quen sinh hoạt không điều độ, không khoa học làm cân nặng tăng một cách mất kiểm soát.

Cân nặng quá tải cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thận yếu. Bởi cân nặng cản trở quá trình lưu thông của máu đến thận. Thận bị thiếu máu sẽ làm ảnh hưởng đến việc điều hòa, thải độc, chức năng suy giảm dần, gây nên nhiều biến chứng có hại cho sức khỏe. 

Do mắc phải nhiều bệnh lý nền

Một trong những căn bệnh rất phổ biến tại Việt Nam đó chính là tiểu đường. Tiểu đường khó chữa và là một trong những nguyên nhân gây nên triệu chứng thận yếu. Lúc này các mạch máu bị thu hẹp lại gây cản trở đến quá trình lưu thông máu đến thận. Từ đó, thận bị suy  giảm chức năng, bị hư hại nhanh chóng. 

Người mắc các bệnh lý nền có nguy cơ cao bị thận yếu

Ngoài ra những căn bệnh như sỏi thận, viêm bàng quang, sỏi niệu quản, u xơ tuyến tiền liệt… cũng là nguyên nhân chính dẫn đến chứng thận hư.

Lúc này quá trình đào thải độc tố qua đường nước tiểu bị cản trở gây tắc niệu quản hình thành các cơn đau, nước tiểu ứ đọng lại dẫn tới thận yếu, suy thận. Thận yếu tiểu đêm nhiều lần sẽ ngày càng nghiêm trọng. 

Do lạm dụng các chất kích thích

Rượu bia hay chất kích thích đều gây hại cho sức khỏe. Việc sử dụng các chất này thường xuyên hay tiếp xúc một cách thụ động thông qua các tác nhân bên ngoài thì cũng đều làm cho thận bị suy yếu. Nhất là đối với ma túy tổng hợp làm gia tăng chất độc, khi xâm nhập trực tiếp vào cơ thể sẽ làm thận khó bài tiết hơn. 

Thận yếu do lạm dụng thuốc Tây

Thuốc Tây có công dụng hiệu quả và nhanh chóng nhưng việc phát sinh ra nhiều tác dụng phụ là điều không thể tránh khỏi. Các loại thuốc giảm đau như Motrin, Advil hay NSAIDs… đều có tác dụng mạnh và khi dùng cần nghe theo lời khuyên của bác sĩ.

Tùy tiện kết hợp thuốc một cách bừa bãi, sử dụng quá liều lượng hay dùng thuốc sai cách sẽ làm tổn thương mô thận kéo theo nhiều căn bệnh khác nguy hại đến cơ thể. 

Thận yếu có thể do lối sống thiếu khoa học

Bạn có biết lối sống thiếu khoa học cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên căn bệnh suy thận, thận yếu. Trong đó tiêu biểu nhất là các thói quen dưới dây:

Ngoài ra thận yếu cũng có thể là do bạn lười vận động. Nên tập luyện thể thao điều độ để các triệu chứng bệnh được cải thiện rõ rệt. 

Thận yếu có ảnh hưởng gì không?

Thận yếu có sao không? Thận yếu lâu ngày có thể dẫn đến suy thận, thận hư đi kèm với nhiều căn bệnh nguy hiểm khác. Khi tìm hiểu về những biến chứng mà căn bệnh này đem lại người ta nhận thấy:

Thận yếu gây căng thẳng, mệt mỏi, tiềm tàng nhiều biến chứng vô cùng nguy hiểm

Như vậy, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh thận yếu. Mỗi tình trạng bệnh sẽ có hướng điều trị riêng nên bạn cần nhanh chóng đi khám bác sĩ để phát hiện sớm triệu chứng cũng như điều trị sao cho đem lại hiệu quả cao nhất. 

Phương pháp điều trị bệnh thận yếu như thế nào?

Nhờ vào các dấu hiệu gây bệnh mà phương pháp điều trị cũng có sự khác biệt. Căn bệnh này có thể điều trị bằng các bài thuốc Đông Y, Tây Y hoặc điều trị tại nhà khi bệnh đang ở trong giai đoạn đầu, ít nguy hiểm đến tính mạng.

Tóm lại bệnh nhân thận yếu sẽ được thực hiện một trong các bài thuốc, cách điều trị dưới đây:

Điều trị bằng Tây Y

Các phương pháp điều trị bằng Tây Y mang tính chuyên nghiệp, chuyên sâu, điều trị tận gốc các tình trạng bệnh trong thời gian ngắn. Tuy phương pháp này mang lại hiệu quả cao nhưng nguy cơ gây nên các biến chứng nguy hiểm đến tính mạng là điều không thể tránh khỏi. Chính vì thế cần thận trọng khi sử dụng phương pháp Tây Y để chữa bệnh. 

Theo đó khi được chẩn đoán mắc bệnh thận yếu, người bệnh sẽ được sử dụng các loại thuốc như thuốc điều hòa hệ huyết áp, thuốc chống thiếu máu, thuốc cân bằng axit uric trong cơ thể hay thuốc lợi tiểu…

Các nhóm thuốc này điều trị dứt điểm tình trạng bệnh, cải thiện tình trạng tiểu đêm, giảm các cơn đau xuất hiện xung quanh thận và bàng quang. 

Tuy nhiên với người cao tuổi, người mắc nhiều bệnh lý nền cùng một lúc tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc Tây mà cần nghe theo lời khuyên từ các bác sĩ. Cần sử dụng thuốc theo phác đồ điều trị để hạn chế những rủi ro ngoài ý muốn. 

Điều trị bằng bài thuốc Đông Y

Các bài thuốc Đông Y thường không đem lại hiệu quả tức thời mà sẽ có tác dụng sau khi đã uống thuốc được một thời gian dài. Có nghĩa là thuốc Đông Y sẽ từ từ ngấm dần vào cơ thể, hiệu quả chữa bệnh một cách từ từ. Một ưu điểm nổi trội mà phương pháp này mang lại đó chính là khả năng ngăn ngừa biến chứng và nói không với rủi ro.

Các vị thuốc thường được sử dụng là sơn dược, tang ký sinh, phục linh, ba kích, kỷ tử. nhưu tất… Các dược liệu có khả năng cân bằng âm dương thận, điều trị chứng âm lưỡng hư, điều trị suy thận…. Bạn có thể tham khảo một số bài thuốc dưới đây. 

Bài thuốc số 1

Bài thuốc số 1 có tác dụng điều trị dứt điểm các cơn đau nhức xung quanh thận, lơi tiểu, hạn chế số lần đi tiểu về đêm. Bạn chỉ cần làm theo các hướng dẫn dưới đây để đạt được hiểu quả cao nhất.

Bài thuốc số 2

Bài thuốc số 2 khi chữa sỏi thận có thể sử dụng kết hợp cúc hoa, trạch tả, đan bì… Các vị thuốc này đều rất phổ biển, đem lại hiểu quả cao khi sử dụng trong thời gian dài. Khâu chuẩn bị nguyên liệu và thực hiện tiến hành theo các bước làm dưới đây.

Bài thuốc số 3

Bài thuốc thứ 3 mà bệnh nhân thận có thể áp dụng là bài thuốc từ địa hoàng thang, mạch môn, kỷ tử, ngũ vị tử, thái tử sâm… Bài thuốc số 3 thường được áp dụng trong thời gian từu 30 đến 45 ngày để đem lại hiệu quả chữa bệnh cao nhất. Phương pháp thực hiện được tiến hành ngay sau đây.

Điều trị bằng thuốc Nam

Bệnh cạnh thuốc Đông Y, Tây Y thì các bài thuốc Nam cũng được sử dụng khá nhiều. Với chứng thận yếu các nguyên liệu như cỏ mực, đậu đen, bồ công anh hay cây nhân trần… được sử dụng khá phổ biến. Dưới đây là các bài thuốc Nam đem lại hiểu quả vượt trội.

Bài thuốc từ đậu đen và cỏ mực

Trong các loại dược liệu Nam Y được sử dụng để điệu trị bệnh thận yếu, cỏ mực và đậu đen là 2 loại khong thể bỏ qua. Hai loại cây này phổ biến, dễ kiếm với công dụng chính là tráng dương, bổ thận, hỗ trợ đào thải độc tố vô cùng hiệu quả.

Bài thuốc từ đậu đen và cỏ mực thực hiện như sau:

Nguyên liệu: Đậu đen 40g, cỏ mực 30g, nước sạch.

Thực hiện:

Có thể dùng cỏ mực và đậu đen để điều trị thận yếu

Cây nhân trần chữa thận yếu

Cây nhân trần cũng có thể sử dụng để điều trị chứng thận yếu. Nhắc đến loại cây này chắc chắn là bạn đã không còn gì xa lạ bởi nó thường được nhiều gia đình sắc uống hàng ngày nhằm mục đích thanh lọc cơ thể và thải độc.

Trong cây nhân trần có chứa các chất như Pinne, Polyphenol, Flavonoid hay Cumarin… Chúng có khả năng chống oxy hóa ở mức cao, gây ức chế các gốc tự do hại thận. Sau một quá trình sử dụng người bệnh sẽ cảm nhận được hiệu quả rõ rệt. Bài thuốc chữa thận yếu từ cây nhân trần có thể áp dụng như sau:

Nguyên liệu: Nhân trần 30g, râu ngô 30g và nước sạch.

Thực hiện:

Cây bòng bong chữa bệnh thận yếu

Lá cây bòng bong cũng có thể sử dụng để điều trị bệnh thận yếu. Lá có tính mát, vị ngọt dịu nhẹ và rất dễ sử dụng. Để bài thuốc phát huy được hiểu quả điều trị có thể kết hợp thêm với râu ngô hay hạt bìm bịp.

Công đoạn chuẩn bị thuốc cũng tương đối đơn giản:

Nguyên liệu: Lá cây bòng bong 25g. râu ngô 25g, hạt bìm bịp 25g và nước sạch.

Thực hiện:

Sử dụng cây tầm gửi

Trong các loại cây thuốc Nam có một loại cây cũng có thể sử dụng để chữa các bệnh liên quan đến thận đó chính là tầm gửi. Tầm gửi chữa thận yếu khá hiệu quả. Loại cây này có vị ngọt, vừa thanh nhiệt cơ thể vừa giải độc vừa điều hòa quá trình lọc thận.

Các bước chuẩn bị bài thuốc này cũng vô cùng đơn giản:

Nguyên liệu: Rễ cỏ tranh 30g, mã đề 30g, thổ phục linh 30g và nước sạch.

Thực hiện:

Với bài thuốc này chia thuốc thành nhiều lần uống trong ngày để đạt được hiệu quả cao nhất. Không tự ý kết hợp thêm các dược liệu khác để gây tổn thương đến thận khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ.

Cây quýt gai chữa thận hư 

Dùng cây quýt gai cũng có thể điều trị được bệnh thận hư. Cây này có tính mát, vị hơi đáng, mùi thơm nhẹ nhàng với công dụng đào thảo độc tố, thanh lọc cơ thể vô cùng hiệu quả.

Với bài thuốc chữa bệnh bằng cây quýt gai nên kết hớp thêm với cây muối, cây nổ và cây mực. Nguyên liệu được chuẩn bị tuân theo liều lượng dưới đây:

Nguyên liệu: Cây quýt gai 20g, cây mực 20g, cây nổ 20g và cây muối 20g.

Thực hiện:

Bài thuốc chữa bệnh từ bồ công anh

Bồ công anh có thể được sử dụng để chữa bệnh hay không? Nếu bạn mắc phải chứng thận yếu hoàn toàn có thể sử dụng loại dược liệu này. Bồ công anh mang tính bình, vị đắng với công dụng giải độc, thanh nhiệt cơ thể khá hiệu quả.

Trong bồ công anh có chứa choline, inulin hay pectin, Choline… Đây là các chất có tác dụng điều trị hiện tượng rối loạn ở thận. Sử dụng bài thuốc điều chế từ bồ công anh lâu dài bạn sẽ nhận thấy được hiểu quả rõ rệt. 

Nguyên liệu: Bồ công anh 20g, nhân trần 20g, quất bì 20g và nước sạch.

Thực hiện:

Điều trị bằng mẹo dân gian

Mẹo dân gian chữa thận yếu từ các thảo dược tự nhiên cũng được nhiều người bệnh áp dụng như một phương pháp hỗ trợ và cải thiện sức khỏe. Ưu điểm của các bài thuốc dân gian là sử dụng các nguyên liệu dễ tìm, chứa nhiều dược tính, không gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe. Chẳng hạn như:

Hướng dẫn cách phòng ngừa hiệu quả nhất

Làm thế nào để ngăn ngừa bệnh thận yếu nói riêng và các căn bệnh liên quan đến thận nói chung? Thận thực hiện chức năng thải độc nên nó là bộ phận rất quan trọng, duy trì hoạt động sống của cơ thể.

Ngoài việc sử dụng đúng phương phá chữa bệnh thì cần lưu ý ngay những vấn đề dưới đây để phòng ngừa căn bệnh này:

Để phòng ngừa bệnh thận yếu cần duy trì thói quen sinh hoạt khoa học

Thận yếu phải làm sao? Những thông tin trong bài viết dưới đây đã giúp bạn có được câu trả lời. Thực tế căn bệnh này không qua nguy hiểm nếu như được điều trị kịp thời những khi điều trị không đúng cách dễ phát sinh rất nhiều biến chứng nguy hại cho sức khỏe. Tóm lại người bệnh cần phải rèn luyện thói quen sinh hoạt, ăn uống sao cho điều độ và khoa học để các triệu chứng bệnh được cải thiện nhanh chóng.

Xem thêm: Salad bò rau mầm: Món ngon mới cho gia đình

Rate this post
Exit mobile version