Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Thoái hóa khớp cổ chân: Nguyên nhân và cách chữa trị

Thoái hóa khớp cổ chân được xem là bệnh lý về xương khớp, và được biết đến là một trong những dạng thoái hóa xương khớp nguy hiểm hàng đầu mà nhiều người đang mắc phải gây ra đau nhức và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống.

Để phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp cổ chân thì bài viết dưới đây sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về nguyên nhân và cách chữa trị.

Thoái hóa khớp cổ chân là gì?

Thoái hóa khớp cổ chân xảy ra do phần đệm sụn khớp ở vùng cổ chân bị thương, khiến cho sụn khớp bị mất cân bằng không thể tái tạo lại dẫn đến chức năng của cơ xương khớp bị giảm. Bên cạnh đó số lượng chất dịch nhầy bôi trơn bị giảm đi dẫn đến hiện tượng cứng khớp và kèm theo đau khớp.

Thoái hóa khớp cổ chân là phần đệm sụn khớp ở vùng cổ chân bị thương dẫn đến chức năng cơ xương bị giảm

Thuật ngữ thoái hóa khớp cổ chân còn được biết thông qua nhiều tên gọi khác như: thoái hóa khớp mắt cá chân, thoái hóa khớp bàn chân hoặc thoái hóa khớp vùng cổ chân.

Thoái hóa khớp cổ chân xảy ra ở mọi đối tượng, theo nhiều nghiên cứu cho biết người mắc bệnh thoái hóa khớp cổ chân thường nằm trong độ tuổi trung niên, tức là tầm 40 tuổi trở lên. Tuy nhiên, hiện nay bệnh cũng đang có xu hướng trẻ hóa, những người tầm 30 tuổi chiếm tỷ lệ ngày càng cao.

Nguyên nhân dẫn đến thoái hóa khớp cổ chân

Theo các chuyên gia xương khớp cho rằng, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng thoái hóa khớp cổ chân có thể kể đến như:

Chấn thương do vận động mạnh dẫn đến tình trạng trật khớp, bong gân ảnh hưởng đến mô sụn khớp

Dấu hiệu bệnh thoái hóa khớp cổ chân điển hình

Khớp cổ chân là bộ phận quan trọng của cơ thể, bởi nó đảm nhiệm vai trò gánh vác toàn bộ trọng lượng cơ thể. Nếu để cơ thể vận động quá mạnh sẽ khiến cho khớp cổ chân bị sưng đau và viêm. Một số triệu chứng điển hình thường gặp khi mắc phải như:

Khi phát hiện ra cơ thể có những triệu chứng tương tự như trên thì người bệnh nên sớm kịp thời chữa trị. Nếu để tình trạng kéo dài sẽ gây ra những biến chứng nguy hại cho sức khỏe như:

Điều trị thoái hóa khớp cổ chân

Người bị thoái hóa khớp cổ chân sẽ có những phương án điều trị khác nhau tùy thuộc vào mức độ và nguyên nhân gây bệnh. Dưới đây là một số phương pháp điều trị dùng để áp dụng cho người bệnh:

1. Điều trị thoái hóa khớp cổ chân bằng phương pháp Tây y

Nếu vùng cổ chân xuất hiện những cơn đau dai dẳng bất thường thì người bệnh nên đến cơ sở y tế để khám và điều trị. Dựa vào mức độ bệnh tình mà bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị khác nhau.

Sử dụng thuốc: thông thường khi bắt gặp những cơn đau dai dẳng nhưng không gây ảnh hưởng nghiêm trọng sẽ được bác sĩ kê đơn chỉ định sử dụng một số loại thuốc như sau:

Phẫu thuật: nếu như việc sử dụng thuốc vẫn không mang lại hiệu quả thì các bác sĩ sẽ cho chỉ định phẫu thuật tùy theo mức độ tổn thương của khớp cổ chân. Một số phương pháp điều trị được chỉ định như:

2. Điều trị thoái hóa khớp cổ chân bằng phương pháp dân gian

Ưu điểm của phương pháp dân gian là các nguyên liệu đều sử dụng từ thiên nhiên tốt cho cơ thể lại đảm bảo tính an toàn. Một vài mẹo dân gian giúp chữa thoái hóa khớp cổ chân thường gặp như:

Một số bài tập giúp hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp cổ chân

Để giúp hồi phục khớp cổ chân, ngoài việc điều trị bằng những phương pháp trên thì người bệnh cần kết hợp một số bài tập đơn giản giúp cho kết quả điều trị được rút ngắn và hỗ trợ thư giãn gân cốt hiệu quả.

Vận dụng một số bài tập giúp rút ngắn thời gian điều trị thoái hóa khớp cổ chân

Phòng tránh bệnh thoái hóa khớp cổ chân

Bên cạnh áp dụng những biện pháp điều trị phù hợp thì các chuyên gia còn khuyến cáo bệnh nhân nên thay đổi thói quen sinh hoạt, thực hiện lối sống khoa học lành mạnh giúp ngăn ngừa bệnh tái phát. Một số biện pháp giúp phòng tránh bệnh hiệu quả như:

Trên đây là những thông tin đã được chọn lọc giúp quý độc giả có thể nắm rõ tình trạng thoái hóa khớp cổ chân và cách điều trị phù hợp. Khi có triệu chứng bất thường, bệnh nhân cần nhanh chóng đi thăm khám để được chẩn đoán và điều trị sớm để tránh được những nguy cơ mắc bệnh tìm ẩn sau này.

Nguồn: https://ihs.org.vn/thoai-hoa-khop-co-chan-12419.html

Xem thêm: Top 5 bài thuốc từ cây mần ri chữa thoát vị đĩa đệm hiệu quả

Rate this post
Exit mobile version