Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Ung thư môi

Tìm hiểu chung

Ung thư môi là gì?

Ung thư môi là sự phát triển ngoài tầm kiểm soát của các tế bào bất thường và hình thành nên những tổn thương hoặc khối u trên da môi.

Ung thư dạng này có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào dọc theo da môi (trên hoặc dưới) nhưng phổ biến nhất là ở bờ môi dưới. Ung thư môi được coi là một loại của ung thư miệng.

Hầu hết các bệnh ung thư môi là ung thư biểu mô tế bào vảy. Phác đồ điều trị bệnh thường có phẫu thuật.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng của ung thư môi là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh bao gồm:

Triệu chứng của bệnh không chỉ xuất hiện ở môi mà còn có thể bắt gặp ở những vị trí khác nhau trên cơ thể như sưng hàm, sưng hạch, sụt cân không rõ nguyên nhân, răng lung lay, dễ rụng.

Nguyên nhân

Nguyên nhân của ung thư môi là gì?

Đến nay, nguyên nhân gây ra ung thư môi vẫn chưa được biết rõ. Nhìn chung, ung thư xảy ra khi các tế bào xuất hiện những thay đổi (đột biến) trong ADN, khiến chúng bắt đầu nhân lên không kiểm soát rồi vẫn tiếp tục tồn tại thay vì già và chết đi như các tế bào khỏe mạnh bình thường. Các tế bào này tích tụ tạo thành một khối u có khả năng xâm lấn (ung thư di căn) và phá hủy các mô bình thường khác trong cơ thể.

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ ung thư môi bao gồm:

Tìm hiểu chung

Ung thư môi là gì?

Ung thư môi là sự phát triển ngoài tầm kiểm soát của các tế bào bất thường và hình thành nên những tổn thương hoặc khối u trên da môi.

Ung thư dạng này có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào dọc theo da môi (trên hoặc dưới) nhưng phổ biến nhất là ở bờ môi dưới. Ung thư môi được coi là một loại của ung thư miệng.

Hầu hết các bệnh ung thư môi là ung thư biểu mô tế bào vảy. Phác đồ điều trị bệnh thường có phẫu thuật.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng của ung thư môi là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh bao gồm:

Triệu chứng của bệnh không chỉ xuất hiện ở môi mà còn có thể bắt gặp ở những vị trí khác nhau trên cơ thể như sưng hàm, sưng hạch, sụt cân không rõ nguyên nhân, răng lung lay, dễ rụng.

Nguyên nhân

Nguyên nhân của ung thư môi là gì?

Đến nay, nguyên nhân gây ra ung thư môi vẫn chưa được biết rõ. Nhìn chung, ung thư xảy ra khi các tế bào xuất hiện những thay đổi (đột biến) trong ADN, khiến chúng bắt đầu nhân lên không kiểm soát rồi vẫn tiếp tục tồn tại thay vì già và chết đi như các tế bào khỏe mạnh bình thường. Các tế bào này tích tụ tạo thành một khối u có khả năng xâm lấn (ung thư di căn) và phá hủy các mô bình thường khác trong cơ thể.

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ ung thư môi bao gồm:

Bên cạnh đó, nam giới có tỷ lệ mắc ung thư môi cao hơn nữ. Bệnh thường phát hiện ở những người trên 40 tuổi.

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán ung thư môi?

Các xét nghiệm và quy trình được sử dụng để chẩn đoán ung thư môi bao gồm:

Những phương pháp điều trị ung thư môi

Các phương pháp điều trị ung thư môi bao gồm:

Ung thư môi hoàn toàn có thể chữa khỏi vì môi là cơ quan rất dễ nhìn thấy được tổn thương. Do đó, khả năng phát hiện được bệnh sớm để điều trị kịp thời sẽ cao hơn các loại ung thư khác. Tỷ lệ sống sót mà không tái phát bệnh sau 5 năm là trên 90%.

Bên cạnh đó, nam giới có tỷ lệ mắc ung thư môi cao hơn nữ. Bệnh thường phát hiện ở những người trên 40 tuổi.

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán ung thư môi?

Các xét nghiệm và quy trình được sử dụng để chẩn đoán ung thư môi bao gồm:

Những phương pháp điều trị ung thư môi

Các phương pháp điều trị ung thư môi bao gồm:

Ung thư môi hoàn toàn có thể chữa khỏi vì môi là cơ quan rất dễ nhìn thấy được tổn thương. Do đó, khả năng phát hiện được bệnh sớm để điều trị kịp thời sẽ cao hơn các loại ung thư khác. Tỷ lệ sống sót mà không tái phát bệnh sau 5 năm là trên 90%.

Tuy nhiên, nếu từng bị ung thư dạng này trong quá khứ thì nguy cơ mắc một số bệnh ung thư khác như ung thư đầu, cổ hay miệng cũng sẽ tăng lên. Sau khi kết thúc điều trị, người bệnh nên định kỳ thăm khám để kiểm tra tình hình sức khỏe thường xuyên.

Phòng ngừa

Những biện pháp nào giúp phòng ngừa ung thư môi?

Để giảm nguy cơ mắc bệnh, cần thực hiện những điều sau:

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

 

Tuy nhiên, nếu từng bị ung thư dạng này trong quá khứ thì nguy cơ mắc một số bệnh ung thư khác như ung thư đầu, cổ hay miệng cũng sẽ tăng lên. Sau khi kết thúc điều trị, người bệnh nên định kỳ thăm khám để kiểm tra tình hình sức khỏe thường xuyên.

Phòng ngừa

Những biện pháp nào giúp phòng ngừa ung thư môi?

Để giảm nguy cơ mắc bệnh, cần thực hiện những điều sau:

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

 

Xem thêm: Thanh lọc cơ thể bằng nước muối có hoàn toàn tốt cho sức khỏe?

Rate this post
Exit mobile version