Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Vết bầm tím

Tìm hiểu chung

Vết bầm tím là tình trạng gì?

Vết bầm tím là tình trạng da đổi màu, do vỡ mạch máu nhỏ dưới da và gây rỉ máu sau một chấn thương. Máu từ các mạch tổn thương sẽ tập trung gần bề mặt da và chúng ta nhìn thấy một vết màu xanh đen. Vết này là do các tế bào hồng cầu và thành phần của máu gây đổi màu da.

Vết bầm tím là tình trạng gì?

Vết bầm tím là tình trạng da đổi màu, do vỡ mạch máu nhỏ dưới da và gây rỉ máu sau một chấn thương. Máu từ các mạch tổn thương sẽ tập trung gần bề mặt da và chúng ta nhìn thấy một vết màu xanh đen. Vết này là do các tế bào hồng cầu và thành phần của máu gây đổi màu da.

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của tình trạng vết bầm tím là gì?

Các triệu chứng thường gặp của vết bầm tím bao gồm:

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bạn nên đến khám bác sĩ nếu có những dấu hiệu sau đây:

Những dấu hiệu và triệu chứng của tình trạng vết bầm tím là gì?

Các triệu chứng thường gặp của vết bầm tím bao gồm:

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bạn nên đến khám bác sĩ nếu có những dấu hiệu sau đây:

Nguyên nhân

Những nguyên nhân nào gây ra tình trạng này?

Một số nguyên nhân gây ra bầm tím bao gồm:

Những nguyên nhân nào gây ra tình trạng này?

Một số nguyên nhân gây ra bầm tím bao gồm:

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc tình trạng này?

Vết bầm tím là tình trạng rất thường gặp và có thể ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi.

Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc phải vết bầm tím?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải vết bầm tím, chẳng hạn như:

Những ai thường mắc tình trạng này?

Vết bầm tím là tình trạng rất thường gặp và có thể ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi.

Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc phải vết bầm tím?

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc phải vết bầm tím, chẳng hạn như:

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán tình trạng bầm tím?

Nếu một chấn thương rõ ràng gây ra vết bầm tím và không có tình trạng gãy xương, bác sĩ có thể sẽ không thực hiện bất kỳ xét nghiệm nào khác. Nếu có sưng hoặc đau nhiều, bạn có thể cần chụp X-quang vùng da đó để đảm bảo không có gãy xương.

Trong trường hợp bầm tím xảy ra thường xuyên và không có lý do rõ ràng, các bác sĩ có thể xét nghiệm máu để tìm ra các rối loạn chảy máu. Một số vết bầm tím nhất định, xuất hiện thường xuyên theo thời gian và tự lành trong nhiều giai đoạn khác nhau, có thể giúp bác sĩ nghi ngờ nguyên nhân là do lạm dụng thể lực quá mức.

Cách chữa vết bầm tím trên da

Bác sĩ sẽ không điều trị đặc hiệu cho vết bầm tím. Thay vào đó, bạn có thể áp dụng các cách chữa vết bầm tím trên da tại nhà như chườm lạnh nước đá và sau đó chườm nóng, thuốc giảm đau không kê toa, đặt vùng thâm tím lên cao nếu có thể.

Bạn nên chườm nước đá lên vết bầm trong 20 phút. Uống acetaminophen hoặc ibuprofen để giảm đau và tránh massage vết bầm.

Sau đó 48 giờ, bạn đắp khăn ấm lên vết bầm trong 10 phút, 3 lần mỗi ngày để đánh tan máu tụ. Vết bầm sẽ mờ dần trong 2 – 4 tuần sau khi chuyển màu thành màu vàng, xanh lá cây hoặc màu nâu.

Khi máu đóng vảy, bạn không nên bóc vì sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Vảy sẽ khô và tự bong ra trong 1 – 2 tuần.

Hãy đến cơ sở y tế gần nhất nếu:

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán tình trạng bầm tím?

Nếu một chấn thương rõ ràng gây ra vết bầm tím và không có tình trạng gãy xương, bác sĩ có thể sẽ không thực hiện bất kỳ xét nghiệm nào khác. Nếu có sưng hoặc đau nhiều, bạn có thể cần chụp X-quang vùng da đó để đảm bảo không có gãy xương.

Trong trường hợp bầm tím xảy ra thường xuyên và không có lý do rõ ràng, các bác sĩ có thể xét nghiệm máu để tìm ra các rối loạn chảy máu. Một số vết bầm tím nhất định, xuất hiện thường xuyên theo thời gian và tự lành trong nhiều giai đoạn khác nhau, có thể giúp bác sĩ nghi ngờ nguyên nhân là do lạm dụng thể lực quá mức.

Cách chữa vết bầm tím trên da

Bác sĩ sẽ không điều trị đặc hiệu cho vết bầm tím. Thay vào đó, bạn có thể áp dụng các cách chữa vết bầm tím trên da tại nhà như chườm lạnh nước đá và sau đó chườm nóng, thuốc giảm đau không kê toa, đặt vùng thâm tím lên cao nếu có thể.

Bạn nên chườm nước đá lên vết bầm trong 20 phút. Uống acetaminophen hoặc ibuprofen để giảm đau và tránh massage vết bầm.

Sau đó 48 giờ, bạn đắp khăn ấm lên vết bầm trong 10 phút, 3 lần mỗi ngày để đánh tan máu tụ. Vết bầm sẽ mờ dần trong 2 – 4 tuần sau khi chuyển màu thành màu vàng, xanh lá cây hoặc màu nâu.

Khi máu đóng vảy, bạn không nên bóc vì sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Vảy sẽ khô và tự bong ra trong 1 – 2 tuần.

Hãy đến cơ sở y tế gần nhất nếu:

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của tình trạng bệnh?

Để có hiệu quả, bạn cần điều trị vết bầm ngay sau khi bị thương, lúc này vết bầm vẫn còn hơi đỏ. Bạn sẽ có thể kiểm soát tình trạng này nếu áp dụng các biện pháp sau:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của tình trạng bệnh?

Để có hiệu quả, bạn cần điều trị vết bầm ngay sau khi bị thương, lúc này vết bầm vẫn còn hơi đỏ. Bạn sẽ có thể kiểm soát tình trạng này nếu áp dụng các biện pháp sau:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: Dầu cọ – “Thủ phạm” trong sữa công thức gây táo bón

Rate this post
Exit mobile version