Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Viêm khớp nhiễm khuẩn: Nguyên nhân và phác đồ điều trị

Viêm khớp nhiễm khuẩn là bệnh lý liên quan đến cơ xương khớp. Trong đó khớp gối là khu vực dễ bị ảnh hưởng nhiều nhất, nhưng tình trạng nhiễm trùng cũng có thể lây lan làm ảnh hưởng đến vai, hông và những khớp khác. Nếu không được điều trị kịp thời thì bệnh có thể phát sinh nhiều biến chứng và người bệnh sẽ có nguy cơ đối mặt với nhiều hệ quả nghiêm trọng.

Viêm khớp nhiễm khuẩn là gì?

Viêm khớp nhiễm khuẩn còn có tên gọi là viêm khớp sinh mủ. Đây là tình trạng nhiễm trùng phát sinh bên trong khớp do sự xâm nhập, phát triển của vi khuẩn gây nên khiến cho khớp bị viêm, sưng tấy và kèm theo cảm giác đau nhức, khó chịu.

Bệnh lý này chỉ khởi phát tại một khớp và hiếm khi xảy ra đồng thời ở nhiều khớp. Tình trạng nhiễm trùng này có thể phát sinh từ các loại vi trùng đi qua dòng máu của cơ thể người bệnh tại một hoặc nhiều bộ phận khác trong cơ thể.

Tình trạng nhiễm trùng có thể lây lan làm ảnh hưởng đến vai, hông và những khớp khác

Trong một số trường hợp khác, nhiễm khuẩn khớp có thể phát sinh từ một chấn thương xuyên thấu tạo điều kiện cho vi trùng di chuyển trực tiếp vào khớp. Những khớp lớn như khớp gối, khớp vai, khớp háng, khớp cổ tay, khớp khuỷu tay, khớp hông,… là những vị trí sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng cao hơn.

Theo các thống kê gần đây cho thấy, bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn có nhiều khả năng phát triển ở đối tượng là người già và trẻ em hoặc ở những người hay sử dụng các chất kích thích thường xuyên. Nếu phát hiện và điều trị sớm thì bệnh nhân sẽ có khả năng phục hồi hoàn toàn. Nhưng nếu để lâu sẽ dẫn đến biến dạng khớp và có nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng vận động sau này.

Nguyên nhân gây viêm khớp nhiễm khuẩn

Virus, vi khuẩn là nguyên nhân chính dẫn tới viêm khớp nhiễm khuẩn. Ngoài ra, tình trạng này còn có thể phát sinh bởi sự tác động của những nguyên nhân sau đây:

Bên cạnh đó, cấu trúc của khớp thay đổi thất thường cũng là nguyên nhân phổ biến gây nên bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn, cụ thể như:

Triệu chứng nhận biết bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn

Khi mắc bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn, người bệnh sẽ có những dấu hiệu biểu hiện như:

Sốt, ớn lạnh, mệt mỏi cũng là triệu chứng của viêm khớp nhiễm khuẩn

Nếu viêm khớp nhiễm khuẩn xuất hiện ở trẻ em thì phụ huynh cần hết sức chú ý đến các biểu hiện của trẻ như:

Tùy vào mỗi đối tượng mà các khớp chịu nhiều ảnh hưởng từ bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn cũng khác nhau như:

Biến chứng của bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn

Cũng giống như các bệnh lý về cơ xương khớp khác. Nếu không điều trị hoặc quá trình điều trị bị trì hoãn thì tình trạng viêm khớp nhiễm khuẩn có thể phát triển và có nguy cơ dẫn tới tổn thương vĩnh viễn và thoái hóa khớp.

Người bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn không sớm thăm khám và điều trị kịp thời thì sẽ có nguy cơ đối mặt với những biến chứng như:

Chẩn đoán viêm khớp nhiễm khuẩn

Nếu nhận thấy các triệu chứng của bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn bị đau nặng ở một hoặc nhiều khớp, người bệnh cần sớm liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được khám chữa bệnh.Thông thường, trước khi điều trị, bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định thực hiện khâu xét nghiệm nhằm chẩn đoán bệnh như sau:

Phác đồ điều trị bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn

Thông qua quá trình thực hiện xét nghiệm chẩn đoán, bác sĩ sẽ đề ra phác đồ điều trị cho bệnh nhân. Hiện nay có 2 phương pháp điều trị chính dành cho bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn bao gồm:

1. Sử dụng thuốc kháng sinh

2. Tháo dịch khớp

Tháo dịch khớp áp dụng cho trường hợp bệnh diễn tiến nặng

Lối sống khoa học cho người bị viêm khớp nhiễm khuẩn

Sau khi được chẩn đoán và điều trị bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn. Nhằm có thể kiểm soát được tình trạng bệnh tốt hơn và giúp rút ngắn được thời gian điều trị thì người bệnh cần lưu ý đến một số vấn đề sau:

Trên đây là những thông tin tổng hợp về bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn. Để giúp phát hiện sớm và điều trị bệnh hiệu quả, bên cạnh việc chú ý đến các triệu chứng thì bạn cũng cần thăm khám bệnh theo định kỳ. Đồng thời luôn nghiêm túc tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ trong suốt quá trình điều trị bệnh để mang lại kết quả tốt nhất.

Nguồn: https://ihs.org.vn/viem-khop-nhiem-khuan-33164.html

Xem thêm: Đau bụng dưới và đau lưng có phải mang thai không?

Rate this post
Exit mobile version