Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Viêm loét dạ dày tá tràng

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là một vấn đề không phải hiếm gặp ở đường tiêu hóa. Nếu không phát hiện và điều trị đúng, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí dẫn đến ung thư.

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là một vấn đề không phải hiếm gặp ở đường tiêu hóa. Nếu không phát hiện và điều trị đúng, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí dẫn đến ung thư.

Tìm hiểu chung

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là gì?

Viêm loét dạ dày tá tràng là tổn thương viêm gây loét trên niêm mạc của dạ dày và/ hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non nối với dạ dày). Những tổn thương này xảy ra khi màng lót của dạ dày, tá tràng bị thủng và mô bên dưới bị lộ ra. Trường hợp bị loét dạ dày xảy ra nhiều gấp 4 lần loét ở tá tràng.

Những ai thường mắc bị viêm loét dạ dày tá tràng?

Loét dạ dày tá tràng là bệnh rất phổ biến, được chẩn đoán ở mọi độ tuổi nhưng thường xảy ra ở người lớn tuổi. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ.

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là gì?

Viêm loét dạ dày tá tràng là tổn thương viêm gây loét trên niêm mạc của dạ dày và/ hoặc tá tràng (phần đầu của ruột non nối với dạ dày). Những tổn thương này xảy ra khi màng lót của dạ dày, tá tràng bị thủng và mô bên dưới bị lộ ra. Trường hợp bị loét dạ dày xảy ra nhiều gấp 4 lần loét ở tá tràng.

Những ai thường mắc bị viêm loét dạ dày tá tràng?

Loét dạ dày tá tràng là bệnh rất phổ biến, được chẩn đoán ở mọi độ tuổi nhưng thường xảy ra ở người lớn tuổi. Bạn có thể hạn chế khả năng mắc bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ.

Dấu hiệu và triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh viêm loét dạ dày là cảm giác đau âm ỉ hoặc bỏng rát. Cơn đau thường ở khu vực nằm giữa rốn và xương ức của bạn và có những đặc điểm như:

Những biểu hiện loét dạ dày ít gặp hơn bao gồm:

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng có thể trở nặng nếu không được điều trị. Bạn hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt khi nhận thấy có các dấu hiệu và triệu chứng trên.

Bạn nên gặp bác sĩ ngay nếu:

Những dấu hiệu này cho thấy tình trạng loét dạ dày tá tràng đã trở nên nghiêm trọng hơn.

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh viêm loét dạ dày là cảm giác đau âm ỉ hoặc bỏng rát. Cơn đau thường ở khu vực nằm giữa rốn và xương ức của bạn và có những đặc điểm như:

Những biểu hiện loét dạ dày ít gặp hơn bao gồm:

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng có thể trở nặng nếu không được điều trị. Bạn hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt khi nhận thấy có các dấu hiệu và triệu chứng trên.

Bạn nên gặp bác sĩ ngay nếu:

Những dấu hiệu này cho thấy tình trạng loét dạ dày tá tràng đã trở nên nghiêm trọng hơn.

Nguyên nhân

Nguyên nhân bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là gì?

Những nguyên nhân thường gây ra viêm loét dạ dày tá tràng là:

Nguyên nhân bệnh viêm loét dạ dày tá tràng là gì?

Những nguyên nhân thường gây ra viêm loét dạ dày tá tràng là:

Yếu tố nguy cơ

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?

Bạn sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh loét dạ dày tá tràng nếu:

Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Hãy xây dựng thói quen khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị sớm nếu có.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?

Bạn sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh loét dạ dày tá tràng nếu:

Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Hãy xây dựng thói quen khám sức khỏe định kỳ để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị sớm nếu có.

Chẩn đoán, điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?

Để chẩn đoán bệnh viêm loét dạ dày, đầu tiên bác sĩ sẽ hỏi bệnh sử và khám lâm sàng. Sau đó bác sĩ có thể tiến hành một số xét nghiệm khác như:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?

Mục tiêu của điều trị viêm loét dạ dày là chữa lành vết loét từ đó giúp loại trừ triệu chứng tái phát và tránh các biến chứng. Sau khi điều trị, thường bệnh nhân sẽ thấy tình trạng được cải thiện trong vòng 2 tuần. Việc tái phát có thể diễn ra nếu những nguy cơ gây bệnh dai dẳng.

Các giải pháp điều trị sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây loét.

Bác sĩ có thể kê toa cho bạn những loại thuốc dùng để giảm axit trong dạ dày như antacid, thuốc đối kháng thụ thể histamin H2 như ranitidine, famotidine hoặc các thuốc ức chế bơm proton như omeprazole. Sucralfate là một loại thuốc khác có thể hình thành lớp màng bảo vệ ở vết loét giúp nó lành lại. Những thuốc kháng sinh, thuốc ức chế bơm proton hoặc bismuth có thể dùng trong điều trị nhiễm khuẩn H. pylori.

Nếu nguyên nhân gây ra loét dạ dày tá tràng là do sử dụng thuốc chống viêm không chứa steroid (NSAIDs), bác sĩ có thể khuyên bạn:

Nếu thuốc không có tác dụng hoặc những biến chứng nghiêm trọng xảy ra, bạn có thể cần phải phẫu thuật. Tuy nhiên, hiện nay phẫu thuật không được áp dụng nhiều.

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?

Để chẩn đoán bệnh viêm loét dạ dày, đầu tiên bác sĩ sẽ hỏi bệnh sử và khám lâm sàng. Sau đó bác sĩ có thể tiến hành một số xét nghiệm khác như:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?

Mục tiêu của điều trị viêm loét dạ dày là chữa lành vết loét từ đó giúp loại trừ triệu chứng tái phát và tránh các biến chứng. Sau khi điều trị, thường bệnh nhân sẽ thấy tình trạng được cải thiện trong vòng 2 tuần. Việc tái phát có thể diễn ra nếu những nguy cơ gây bệnh dai dẳng.

Các giải pháp điều trị sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân gây loét.

Bác sĩ có thể kê toa cho bạn những loại thuốc dùng để giảm axit trong dạ dày như antacid, thuốc đối kháng thụ thể histamin H2 như ranitidine, famotidine hoặc các thuốc ức chế bơm proton như omeprazole. Sucralfate là một loại thuốc khác có thể hình thành lớp màng bảo vệ ở vết loét giúp nó lành lại. Những thuốc kháng sinh, thuốc ức chế bơm proton hoặc bismuth có thể dùng trong điều trị nhiễm khuẩn H. pylori.

Nếu nguyên nhân gây ra loét dạ dày tá tràng là do sử dụng thuốc chống viêm không chứa steroid (NSAIDs), bác sĩ có thể khuyên bạn:

Nếu thuốc không có tác dụng hoặc những biến chứng nghiêm trọng xảy ra, bạn có thể cần phải phẫu thuật. Tuy nhiên, hiện nay phẫu thuật không được áp dụng nhiều.

Thay đổi lối sống

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?

Bạn có thể kiểm soát tình trạng bệnh của mình nếu lưu ý vài điều sau:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng tốt nhất.

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh viêm loét dạ dày tá tràng?

Bạn có thể kiểm soát tình trạng bệnh của mình nếu lưu ý vài điều sau:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị viêm loét dạ dày tá tràng tốt nhất.

Xem thêm: Thủ dâm là gì? Khác biệt trong cách thủ dâm cho nam và nữ

Rate this post
Exit mobile version