Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Viêm xoang sàng: Triệu chứng, Chẩn đoán, Điều trị

Viêm xoang sàng xuất hiện khi niêm mạc xoang sàng bị viêm nhiễm. Bệnh hình thành, làm ứ đọng và bít tắc dịch mủ đồng thời gây áp lực lên xoang sàng. Để hiểu hơn về bệnh lý này, mời bạn theo dõi bài viết dưới đây.

Viêm xoang sàng là gì?

Xoang sàng nằm phía dưới trán, trên hốc mũi, giữa 2 bên mắt, bao gồm 4 khoang rỗng thông nhau. Viêm xoang sàng là tình trạng niêm mạc xoang này trở nên viêm nhiễm sau khi bị tác nhân bên ngoài (nấm, virus, vi khuẩn…) tấn công, từ đó dịch mủ xuất hiện, ứ đọng theo thời gian, gây bít tắc và tạo áp lực lên xoang sàng.

Viêm xoang sàng là tình trạng niêm mạc xoang này trở nên viêm nhiễm sau khi bị tác nhân bên ngoài (nấm, virus, vi khuẩn…) tấn công, từ đó dịch mủ xuất hiện, ứ đọng theo thời gian, gây bít tắc và tạo áp lực lên xoang sàng.

Là một trong 5 loại viêm xoang phổ biến nhất hiện nay, viêm xoang sàng sản sinh ra dịch mủ có mùi hôi thối cùng những cơn đau âm ỉ nơi đỉnh đầu và sau gáy của người bệnh. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh lý này có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng ở mắt và đường hô hấp, thậm chí gây nguy hiểm đến tính mạng.

Phân loại viêm xoang sàng

Có 2 cách để phân loại viêm xoang sàng như sau:

Theo mức độ: viêm xoang sàng cấp tính và viêm xoang sàng mạn tính

Theo vị trí viêm:

Nguyên nhân gây bệnh viêm xoang sàng

Viêm xoang sàng có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân sau:

Triệu chứng phổ biến của bệnh viêm xoang sàng

Viêm xoang sàng thường được biểu hiện thông qua những triệu chứng cụ thể sau đây:

Những cơn đau đầu âm ỉ của bệnh viêm xoang sàng sẽ xuất hiện 2 bên thái dương, ở khu vực đỉnh đầu, 2 khóe mắt bên dưới trán, phía trên sống mũi và vùng sau gáy.

Phương pháp chẩn đoán bệnh viêm xoang sàng

Bệnh viêm xoang sàng nói riêng và bệnh viêm xoang nói chung hoàn toàn có thể được đẩy lùi nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng hướng. 

Biến chứng thường gặp của bệnh viêm xoang sàng

Vì vị trí của xoang sàng nằm gần mắt và sọ não nên nếu không điều trị kịp thời và dứt điểm, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như sau:

Trước hàng loạt biến chứng phức tạp và khó lường trên, ngay khi phát hiện các triệu chứng bất thường, người bệnh cần chủ động thăm khám bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và điều trị kịp thời, hiệu quả.

Cách điều trị bệnh viêm xoang sàng

Dựa vào nguyên nhân, mức độ bệnh lý và đặc điểm cơ địa, trước khi tiến hành điều trị, bệnh nhân nên tìm hiểu kỹ 3 phương pháp chữa bệnh sau đây:

1. Phương pháp Tây y

Điều trị nội khoa

Điều trị nội khoa là phương pháp được ưu tiên chỉ định trong các trường hợp bệnh nhẹ ở giai đoạn đầu, khi các triệu chứng chưa trở nên nghiêm trọng. Người mắc bệnh viêm xoang sàng cấp tính thường sử dụng thuốc Tây.

Để cải thiện bệnh lý, các loại thuốc chữa viêm xoang sàng cần được đưa vào bên trong của xoang. Tại đây, chúng sẽ phát huy tác dụng tiêu diệt nấm, virus, vi khuẩn mạnh mẽ đồng thời làm giảm dịch mủ ứ đọng bên trong xoang. Ngoài ra, thuốc cũng hỗ trợ nâng cao sức đề kháng, tăng cường hệ miễn dịch và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Điều trị nội khoa là phương pháp được ưu tiên chỉ định trong các trường hợp bệnh nhẹ ở giai đoạn đầu, khi các triệu chứng chưa trở nên nghiêm trọng.

Những loại thuốc thường được sử dụng để đẩy lùi viêm xoang sàng gồm:

Những loại thuốc Tây trên đều ít nhiều tiềm ẩn nguy cơ gây ra một số tác dụng không mong muốn. Vì vậy, người bệnh cần tuân theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa về loại thuốc, liều lượng và thời gian điều trị.

Bên cạnh đó, bạn có thể áp dụng các mẹo hỗ trợ điều trị viêm xoang sàng sau:

Điều trị ngoại khoa

Nếu điều trị nội khoa (dùng thuốc) không thành công, bệnh nhân sẽ phải tiến hành điều trị ngoại khoa (phẫu thuật). Đây là phương pháp chỉ được cân nhắc sử dụng khi bệnh tình trầm trọng và có nguy cơ gây ra biến chứng. 

Phẫu thuật nội soi mũi xoang chức năng (FESS) là cách chữa bệnh viêm xoang sàng mạn tính phổ biến nhất nhờ vào tác dụng phục hồi chức năng lưu thông và dẫn lưu khí của mũi xoang vô cùng nhanh chóng, hiệu quả. Tuy nhiên, người có hệ miễn dịch yếu hoặc cơ địa dị ứng sẽ đối mặt với nguy cơ tái phát cao hơn.

2. Phương pháp Đông y

Quan niệm Đông y cho rằng viêm xoang sàng là một trong những bệnh lý thuộc chứng Tỵ Uyên, Tỵ Lậu, Não Lậu. Thận âm hư, gan hỏa gây phế nguyệt làm mất cân bằng âm dương, từ đó chính khí hao tổn, ngoại tà xâm nhập chính là nguyên nhân của bệnh. 

Nắm vững điểm mấu chốt này, Đông y sẽ chữa bệnh triệt để bằng phương pháp tập trung cân bằng âm dương không xâm lấn, nhằm giúp hỏa tự yên vị, chính khí vững vàng, đẩy lùi tà khí đồng thời nâng cao sức đề kháng của bệnh nhân.

Với cách điều trị viêm xoang trên, người bệnh sẽ dùng các loại thảo dược tự nhiên an toàn, lành tính để cải thiện triệu chứng. Tùy thuộc vào mức độ bệnh lý, đặc điểm cơ địa và tình hình sức khỏe của bệnh nhân, thuốc sẽ phát huy tác dụng nhanh – chậm khác nhau. Đây là lý do vì sao khi áp dụng phương pháp Đông y, bạn cần kiên trì tuân theo sự hướng dẫn của các thầy thuốc.

3. Mẹo dân gian tại nhà

Bên cạnh phương pháp Đông y và Tây y, ở giai đoạn đầu, khi bệnh vẫn còn ở mức độ nhẹ, nhiều người chọn cách tự điều trị tại nhà với các bài thuốc dân gian đơn giản, hiệu nghiệm sau:

Nghệ chứa hoạt chất Curcumin dồi dào với tác dụng chống viêm, giảm sưng, chống oxy hóa hiệu quả.

Ưu điểm của 3 bài thuốc dân gian này là tiết kiệm và an toàn. Tuy nhiên, người bệnh cần đảm bảo thực hiện đúng cách để thu được kết quả mong muốn. Hơn nữa, dược tính và mức độ hiệu quả của những cách làm trên vẫn chưa được chuyên gia kiểm chứng. Do đó, bạn cần hết sức cân nhắc nếu lựa chọn phương pháp này.

Biện pháp phòng ngừa bệnh viêm xoang sàng

Vì viêm xoang sàng là bệnh lý rất dễ mắc và có thể gây ra những hậu quả khó lường về mặt sức khỏe nên chúng ta cần chủ động, tích cực phòng tránh ngay từ hôm nay bằng những cách sau:

Hy vọng những thông tin tổng quan về bệnh viêm xoang sàng trên sẽ giúp người bệnh biết cách phòng tránh cũng như đẩy lùi bệnh lý này một cách an toàn, hiệu quả. Khi phát hiện cơ thể có những triệu chứng bất thường về đường hô hấp, độc giả cần nhanh chóng đi thăm khám chuyên khoa để được chữa bệnh đúng hướng và kịp thời. Ngoài ra, bạn tuyệt đối không được mua thuốc tự điều trị tại nhà nếu chưa tham khảo ý kiến bác sĩ.

Nguồn: https://vimed.org/viem-xoang-sang-6864.html

Xem thêm: Top 6 Viên Uống Chữa Gan Nhiễm Mỡ Của Nhật Bản Tốt Nhất

Rate this post
Exit mobile version