Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Xét nghiệm CRP

Tên kĩ thuật y tế: Xét nghiệm CRP (protein phản ứng C/Protein phản ứng C có độ nhạy cao [hs-CRP])

Bộ phận cơ thể/Mẫu thử: Máu

Tên kĩ thuật y tế: Xét nghiệm CRP (protein phản ứng C/Protein phản ứng C có độ nhạy cao [hs-CRP])

Bộ phận cơ thể/Mẫu thử: Máu

Tìm hiểu chung về xét nghiệm CRP

Xét nghiệm CRP là gì?

Protein phản ứng C (CRP) là một chất phản ứng không đặc hiệu, thuộc pha cấp tính để chẩn đoán các bệnh nhiễm vi khuẩn và rối loạn viêm, ví dụ sốt dạng thấp hay viêm khớp dạng thấp. Tuy nhiên, lượng CRP không tăng trong trường hợp nhiễm virus. CRP là một loại protein sản xuất chủ yếu bởi gan trong quá trình viêm cấp tính và một số bệnh khác. Kết quả xét nghiệm CRP dương tính chỉ ra sự hiện diện nhưng không chỉ ra được nguyên nhân của bệnh. Việc tổng hợp CRP được kích thích bởi phức hợp kháng nguyên–miễn dịch, vi khuẩn, nấm, và chấn thương.

Xét nghiệm CRP cho chỉ số nhạy và phản ứng nhanh hơn so vơi tốc độ lắng hồng cầu (ESR). Khi có sự thay đổi viêm nhiễm cấp tính, CRP cho thấy mức độ tăng nhanh và mạnh hơn so với ESR; khi phục hồi, CRP biến mất trước khi ESR trở lại mức bình thường. CRP cũng biến mất khi quá trình viêm nhiễm bị ức chế bởi salicylate hoặc steroid.

Một nghiên cứu gần đây tạo ra CRP có độ nhạy cao (hs-CRP) cho phép xét nghiệm cho kết quả chính xác ngay cả khi nồng độ CRP thấp. Do sự khác nhau giữa nồng độ hs-CRP ở từng cá thể, bác sĩ sẽ thực hiện 2 xét nghiệm riêng biệt để phân loại mức độ rủi ro của người bệnh. Ở các đối tượng có bệnh mạch vành ổn định hoặc hội chứng mạch vành cấp tính, đo nồng độ hs-CRP xem như một dấu hiệu độc lập để đánh giá khả năng gặp các biến cố nguy hiểm, bao gồm tử vong, nhồi máu cơ tim, tái phát hẹp van tim sau can thiệp vào mạch vành qua da. hs-CRP được sử dụng nhiều khi những nguyên nhân khác của bệnh viêm nhiễm hệ thống đã được loại trừ.

Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm CRP?

Xét nghiệm CRP được thực hiện để:

Xét nghiệm CRP là gì?

Protein phản ứng C (CRP) là một chất phản ứng không đặc hiệu, thuộc pha cấp tính để chẩn đoán các bệnh nhiễm vi khuẩn và rối loạn viêm, ví dụ sốt dạng thấp hay viêm khớp dạng thấp. Tuy nhiên, lượng CRP không tăng trong trường hợp nhiễm virus. CRP là một loại protein sản xuất chủ yếu bởi gan trong quá trình viêm cấp tính và một số bệnh khác. Kết quả xét nghiệm CRP dương tính chỉ ra sự hiện diện nhưng không chỉ ra được nguyên nhân của bệnh. Việc tổng hợp CRP được kích thích bởi phức hợp kháng nguyên–miễn dịch, vi khuẩn, nấm, và chấn thương.

Xét nghiệm CRP cho chỉ số nhạy và phản ứng nhanh hơn so vơi tốc độ lắng hồng cầu (ESR). Khi có sự thay đổi viêm nhiễm cấp tính, CRP cho thấy mức độ tăng nhanh và mạnh hơn so với ESR; khi phục hồi, CRP biến mất trước khi ESR trở lại mức bình thường. CRP cũng biến mất khi quá trình viêm nhiễm bị ức chế bởi salicylate hoặc steroid.

Một nghiên cứu gần đây tạo ra CRP có độ nhạy cao (hs-CRP) cho phép xét nghiệm cho kết quả chính xác ngay cả khi nồng độ CRP thấp. Do sự khác nhau giữa nồng độ hs-CRP ở từng cá thể, bác sĩ sẽ thực hiện 2 xét nghiệm riêng biệt để phân loại mức độ rủi ro của người bệnh. Ở các đối tượng có bệnh mạch vành ổn định hoặc hội chứng mạch vành cấp tính, đo nồng độ hs-CRP xem như một dấu hiệu độc lập để đánh giá khả năng gặp các biến cố nguy hiểm, bao gồm tử vong, nhồi máu cơ tim, tái phát hẹp van tim sau can thiệp vào mạch vành qua da. hs-CRP được sử dụng nhiều khi những nguyên nhân khác của bệnh viêm nhiễm hệ thống đã được loại trừ.

Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm CRP?

Xét nghiệm CRP được thực hiện để:

Điều cần thận trọng khi xét nghiệm CRP

Bạn nên biết những gì trước khi thực hiện xét nghiệm CRP?

Các yếu tố ảnh hưởng đến xét nghiệm CRP bao gồm:

Trước khi tiến hành kỹ thuật y tế này, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.

Bạn nên biết những gì trước khi thực hiện xét nghiệm CRP?

Các yếu tố ảnh hưởng đến xét nghiệm CRP bao gồm:

Trước khi tiến hành kỹ thuật y tế này, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.

Quy trình thực hiện xét nghiệm CRP

Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện xét nghiệm CRP?

Trước tiên, bạn sẽ được bác sĩ giải thích quy trình.

Thông thường, bạn sẽ không cần kiêng cử khi thực hiện xét nghiệm. Tuy nhiên, một số bác sĩ có thể yêu cầu kiêng ăn từ 4–12 tiếng trước khi tiến hành. Bạn cũng được phép uống nước.

Quy trình thực hiện xét nghiệm CRP như thế nào?

Chuyên viên y tế lấy máu sẽ:

Bác sĩ thu thập mẫu máu trong một ống có nắp đỏ.

Bạn nên làm gì sau khi thực hiện xét nghiệm CRP?

Sau khi lấy máu bạn cần băng và ép lên vùng chọc tĩnh mạch lấy máu để giúp cầm máu.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về quy trình thực hiện, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.

Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện xét nghiệm CRP?

Trước tiên, bạn sẽ được bác sĩ giải thích quy trình.

Thông thường, bạn sẽ không cần kiêng cử khi thực hiện xét nghiệm. Tuy nhiên, một số bác sĩ có thể yêu cầu kiêng ăn từ 4–12 tiếng trước khi tiến hành. Bạn cũng được phép uống nước.

Quy trình thực hiện xét nghiệm CRP như thế nào?

Chuyên viên y tế lấy máu sẽ:

Bác sĩ thu thập mẫu máu trong một ống có nắp đỏ.

Bạn nên làm gì sau khi thực hiện xét nghiệm CRP?

Sau khi lấy máu bạn cần băng và ép lên vùng chọc tĩnh mạch lấy máu để giúp cầm máu.

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về quy trình thực hiện, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.

Hướng dẫn đọc kết quả xét nghiệm CRP

Kết quả xét nghiệm CRP của bạn có ý nghĩa gì?

Kết quả bình thường:

<1.0 mg/dL hoặc <10.0 mg/L (đơn vị SI)

Kết quả bất thường:

Nguy cơ tim mạch:

Nồng độ cao:

Khoảng giá trị bình thường của kỹ thuật y tế này có thể không thống nhất tùy thuộc vào cơ sở thực hiện xét nghiệm mà bạn chọn. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về kết quả xét nghiệm.

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Kết quả xét nghiệm CRP của bạn có ý nghĩa gì?

Kết quả bình thường:

<1.0 mg/dL hoặc <10.0 mg/L (đơn vị SI)

Kết quả bất thường:

Nguy cơ tim mạch:

Nồng độ cao:

Khoảng giá trị bình thường của kỹ thuật y tế này có thể không thống nhất tùy thuộc vào cơ sở thực hiện xét nghiệm mà bạn chọn. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về kết quả xét nghiệm.

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Xem thêm: Mẹo chữa xuất tinh sớm bằng chuối hiệu quả, rẻ tiền

Rate this post
Exit mobile version