Bệnh phổi kẽ xuất hiện khoảng không bên trong phổi, trong nhiều trường hợp bệnh phổi kẽ dễ biến chuyển thành ung thư. Đây có thể coi là căn bệnh người nghèo vì theo thống kê thì có tới hơn 60% số người mắc bệnh là làm các công việc phổ thông, độc hại, thu nhập thấp.
Tóm tắt nội dung bài viết:
- Bệnh phổi kẽ là gì
- Nguyên nhân bệnh phổi kẽ
- Triệu chứng bệnh phổi kẽ
- Phân biệt bệnh phổi kẽ và bệnh lao phổi
- Chữa bệnh phổi kẽ
- Phòng bệnh phổi kẽ
Thông thường bệnh phổi thường xuất hiện ở những người khoảng trên 40 hoặc 50 tuổi, điều này cũng dễ hiểu vì khi đó họ đã trải qua một quá trình, thời gian dài hít thở, hứng chịu các chất ô nhiễm và hóa chất xung quanh.
Bệnh phổi kẽ là gì?
Bệnh phổi kẽ là khái niệm chỉ dấu hiệu bệnh lý ở kẽ phổi. Những tổn thương này không nhất quán và có thể thay đổi, lan tỏa theo một cách không cố định.
Ở trong mỗi lá phổi đều có những khoảng không nhất định hay còn thường được gọi là kẽ phổi sẽ có những chức năng nhất định giúp cho việc điều hòa hô hấp được tốt hơn.
Nguyên nhân của bệnh phổi kẽ
Bệnh phổi kẽ là một trong những dạng bệnh lý về đường hô hấp mà người già thường hay mắc phải cùng với viêm phế quản, ung thư phổi, viêm phế quản mãn tính, v.v…
Nhận định của chuyên gia, các tổn thương gây nên sẹo tiến triển ở mô phổi, dẫn tới tình trạng khó thở và thiếu ôxy cho cơ thể.
Các nhà nghiên cứu cho biết, bệnh phổi kẽ có rất nhiều nguyên nhân gây nên như:
- Hít phải bụi silic, bụi kim loại, sợi amiăng hoặc tiếp xúc với khói bụi, hóa chất, khí clo,…
- Do nhiễm khuẩn: nhiễm virus, vi khuẩn, nấm mốc, ký sinh trùng.
- Bệnh nhân đang trị liệu bức xạ như thuốc hóa trị, thuốc rối loạn nhịp tim, thuốc kháng sinh,…
- Hít phải các chất hữu cơ như: bụi phân chim, nấm mốc,…
- Bệnh nhân đang bị bệnh lý Lupus, viêm xương khớp dạng thấp, bệnh trào ngược dạ dày thực quản dễ dẫn tới viêm phổi mạn tính gây xơ hóa phổi.
Triệu chứng bệnh phổi kẽ
Triệu chứng đặc trưng có thể gặp là cảm giác khó thở khi đi lại, làm việc, ho khan và thở khò khè, đau tức ngực, móng tay có đường cong trên các đỉnh. Những triệu chứng này có thể có xu hướng nặng dần hơn ngay cả khi mặc quần áo, nói chuyện, ăn uống cũng thấy khó thở.
Ngoài ra còn có những triệu chứng bệnh sinh khác như:
- Bệnh phổi kẽ do viêm phế nang và những biểu mô xung quanh qua đó dẫn đến hiện tượng phế nang bị xâm lấn
- Bệnh phổi kẽ hình thành các mô sẹo ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc trao đổi khí giữa phổi và các cơ quan khác, đặc biệt là việc lưu thông oxy trong máu…
Nhiều người thường nhầm lẫn bệnh phổi kẽ và bệnh lao phổi là một do có nhiều triệu chứng giống nhau. Thực tế, đây là 2 bệnh hoàn toàn khác nhau.
Phân biệt bệnh phổi kẽ và bệnh lao phổi
Bệnh lao phổi nguyên nhân chính do vi khuẩn lao người (Mycobacteria Tuberculosis Hominis) và vi khuẩn lao bò (M.bovis) gây ra; và thường đi kèm với HIV/AIDS. Bệnh phổi kẽ do hít phải khí độc hại, làm việc trong môi trường bụi bẩn, ô nhiễm,…
Lao phổi là bệnh lây nhiễm phổi biến, trong khi đó, bệnh phổi là là bệnh lý hô hấp thường gặp, không có khả năng lây từ người sang người.
Dấu hiệu của lao phổi không rõ ràng. Cả 2 bệnh đều có triệu chứng là ho khan, khó thở. Tuy nhiên, lao phổi có triệu chứng điển hình là ho có đờm màu xám xịt hoặc ho ra máu.
Bệnh phổi kẽ có nguy hiểm không?
Bệnh phổi kẽ hình thành mô sẹo trong phổi, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đe dọa tính mạng của người bệnh:
Thiếu oxy trong máu: có thể gây phá vỡ chức năng cơ bản của cơ thể
Cao huyết áp ở phổi: bệnh phổi kẽ tác động đến cách động mạch phổi, hạn chế lưu lượng máu trong phổi, tăng áp suất động mạch phổi.
Suy hô hấp: ở giai đoạn cuối của bệnh phổi kẽ, hiện tượng suy hô hấp xảy ra khi nồng độ oxy trong máu quá thấp, áp lực động mạch phổi tăng dễ dẫn đến suy tim.
Suy tim: đây là biến chứng nghiêm trọng của bệnh phổi kẽ, có thể đe dọa tính mạng người bệnh.
Chữa bệnh phổi kẽ như thế nào cho hiệu quả?
Khi phổi đã hình thành mô sẹo thì không thể phục hồi và cải thiện chức năng phổi được bình thường.
Để chống viêm, bệnh phổi nói chung các bác sỹ chuyên khoa thường dùng thuốc corticosteroid. Nhưng cũng chỉ sử dụng thuốc trong một thời gian ngắn; vìloại thuốc này dễ gây tác dụng phụ như tăng nhãn áp; loãng xương hoặc tăng đường huyết dẫn tới đái tháo đường; nhiễm khuẩn.
Ngoài ra, thuốc ccetylcystein có thể giúp giảm tổn thương sẹo hóa phế nang; hoặc thuốc anti- fibrotic làm giảm sự phát triển của mô sẹo mà các bác sỹ thường chỉ định cho bệnh nhân bị bệnh phổi kẽ.
Bên cạnh đó, sử dụng oxy cũng là cách giúp bệnh nhân bị phổi kẽ giảm huyết áp ở buồng tim phải và cải thiện giấc ngủ tốt hơn.
Bệnh phổi kẽ có thể gây biến chứng nguy hiểm như hạn chế lưu lượng máu trong phổi dẫn tới suy tim phải; suy hô hấp và dẫn tới tử vong. Vì thế, người già nên phòng ngừa căn bệnh này là tốt nhất.
Cách phòng bệnh phổi kẽ hiệu quả
Các phương pháp ngăn ngừa sự tấn công của bệnh phổi kẽ ở người già rất đơn giản như:
- Bỏ hẳn thuốc lá, thuốc lào.
- Sử dụng quần áo và các phương tiện bảo hộ khi tiếp xúc với các chất gây độc hại như sợi amiăng,…
- Khám bệnh thường xuyên để điều trị triệt để các bệnh lý nhiễm khuẩn toàn thân và ở phổi.
- Giữ gìn cơ thể tránh bị nhiễm lạnh nhất là vùng cổ, đầu và ngực.
- Nếu người già đã trị liệu bức xạ, hóa trị liệu hoặc dùng thuốc chữa tim mạch, thần kinh… Cần phải thăm khám bệnh định kỳ để phát hiện điều trị kịp thời.
Bệnh phổi kẽ nếu không điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm; thậm chí gây ra ung thư phổi nếu để tình trạng diễn ra quá lâu ngày. Hy vọng những kiến thức về bệnh phổi kẽ trên đây sẽ giúp mọi người có biện pháp phòng tránh; đặc biệt là những người cao tuổi, người già. Sau đây Viemphequan.net xin chia sẻ một cách chữa bệnh viêm phổi hiệu quả và an toàn như sau:
Cách chữa trị viêm phổi kẽ và các bệnh viêm phổi bằng thuốc ĐÔng Y
Bệnh viêm phổi kẽ nói chung và các bệnh về phổi nói chung nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm. Nhưng nếu không sử dụng thuốc tân dược hợp lý cũng có thể gây nên các biến chứng và tác dụng phụ khó lường trước. Vì vậy, người bệnh cần cân nhắc cách chữa trị an toàn và hợp lý nhất để đảm bảo sức khỏe của mình.
Thuốc dạng Cao Đông Y nổi tiếng chữa bệnh viêm phổi – Cao Bổ Phế TMĐ
Chúng ta có thể thấy được tác dụng phụ của thuốc tân dược trong điều trị bệnh viêm phổi là rất nhiều. Chính bởi vậy không phải lúc nào mắc bệnh cũng nên tìm đến thuốc tân dược, Tây y. Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc Đông y trong quá trình chữa trị; vừa an toàn, lành tính lại đem lại hiệu quả cao. Một trong số những loại thuốc chữa trị Viêm phổi kẽ, viêm phổi cấp và mãn tính có thể kể đến là CAO BỔ PHẾ TÂM MINH ĐƯỜNG – Nhà thuốc uy tín Tâm Minh Đường bào chế.
Thành phần của bài thuốc Cao Bổ Phế
Cao Bổ Phế có bắt nguồn từ bài thuốc cổ xưa được các lương y; bác sĩ của nhà thuốc Tâm Minh Đường dùng kinh nghiệm, nghiên cứu đưa vào ứng dụng sản xuất ra với thành phần chính từ 100% thảo dược thiên nhiên: Tang Bạch Bì; Trần Bì; La Bạc Tử; Cát Cánh; Kim Ngân Hoa; Bách Bộ; Cải Trời… được kiểm định nghiêm ngặt và đạt chứng chỉ CO-CQ của Viện Dược Liệu Bộ Y tế.
Thành phần thảo dược từ thiên nhiên
Cơ chế của Cao Bổ Phế TMĐ trong chữa bệnh viêm phổi
Mục đích của thuốc Đông y là điều trị toàn diện; vì vậy Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường có tác dụng từ sâu bên trong giúp loại bỏ các triệu chứng ho; đau do viêm phổi nhanh chóng; phục hồi chức năng tạng phế; tăng sức đề kháng cho người bệnh.
Đầu tiên, Cao bổ phế có tác dụng làm sạch ổ virut, vi khuẩn tại phổi (thủ phạm đã gây ra bệnh viêm phổi). Hoạt chất trong cao giúp thẩm thấu làm bong tách các vi khuẩn bám ở niêm mạc phổi. Sau khi đã tiêu diệt tận gốc những vi khuẩn lúc này niêm mạc phổi rất mỏng, yếu. Cao Bổ Phế Tâm Minh đường có tác dụng phục hồi niêm mặc phổi; tái tạo lạt niêm mạc và bảo vệ tránh tái phát.
Cao Bổ Phế điều trị bệnh toàn diện
Đặc điểm làm nên sự khác biệt của Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Đặc điểm vượt trội của Cao bổ phếTMĐ
Hướng dẫn sử dụng Cao Bổ Phế
NGƯỜI BỆNH SAU KHI SỬ DỤNG CAO BỔ PHẾ TÂM MINH ĐƯỜNG ĐỂ LẠI NHẬN XÉT
Giá của Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường là 350.000đ/ lọ 200g dùng một liệu trình 8 -12 ngày
Miễn phí Vận chuyển – giao hàng tận nơi thanh toán
Đặt hàng ngay CHỮA SỚM KHỎI SỚM dứt các bệnh VIÊM PHỔI
Địa chỉ mua hàng:
Địa chỉ Hà Nội: Số 138, Đường Khương Đình, Phường Hạ Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Số điện thoại: 02462.9779.23 (Hà Nội)
Địa chỉ Sài Gòn: Nhà số 325/19 đường Bạch Đằng, P.15, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Số điện thoại: 028.6683.1025 (Sài Gòn)
Xem thêm: Liệu pháp laser năng lượng thấp