Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Xét nghiệm protein máu toàn phần

Tìm hiểu chung

Xét nghiệm protein máu toàn phần là gì?

Protein đóng vai trò thiết yếu cho sự tăng trưởng và phát triển cơ thể cũng như sức khỏe. Máu chứa hai loại protein gồm:

Để kiểm tra tổng hàm lượng albumin và globulin trong cơ thể, các chuyên gia sẽ cần đến một loại thủ thuật y tế gọi là xét nghiệm protein máu toàn phần.

Khi nào bạn cần thực hiện xét nghiệm protein máu toàn phần?

Xét nghiệm protein máu toàn phần là một phần không thể thiếu trong buổi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Ngoài ra, đôi khi thủ thuật cũng được tiến hành nếu bạn tìm gặp bác sĩ bởi những triệu chứng như:

Điều cần thận trọng

Xét nghiệm protein máu toàn phần có nguy hiểm không?

Các chuyên gia cần có mẫu máu của bạn để định lượng nồng độ protein trong máu. Vì vậy, tương tự những dạng xét nghiệm máu khác, sau khi thực hiện thủ thuật trên, bạn có thể bắt gặp một số triệu chứng khó chịu như:

Nếu bất kỳ biểu hiện nào được đề cập ở trên xảy ra, bạn nên mau chóng báo với bác sĩ. Họ sẽ giúp bạn nhanh chóng kiểm soát tốt vấn đề này.

Quy trình thực hiện

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Trước khi thực hiện

Bạn không cần phải chuẩn bị gì cho buổi xét nghiệm. Tuy nhiên, nhằm đảm bảo độ chính xác của kết quả, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn không ăn uống từ tối hôm trước ngày lấy máu để định lượng protein.

Đừng quên những gì bác sĩ lưu ý trước khi làm xét nghiệm

Mặt khác, một số loại thuốc và chất bổ sung cũng có nguy cơ làm sai lệch kết quả xét nghiệm protein máu toàn phần. Chúng thường bao gồm:

Do đó, nếu bạn đang phải dùng những loại thuốc hay chất bổ sung bên trên, hãy thông báo với bác sĩ ngay từ đầu. Họ có thể yêu cầu bạn tạm ngưng sử dụng hoặc thay thế bằng toa thuốc khác có tác dụng tương tự nhưng không ảnh hưởng đến kết quả định lượng protein trong máu.

Tìm hiểu chung

Xét nghiệm protein máu toàn phần là gì?

Protein đóng vai trò thiết yếu cho sự tăng trưởng và phát triển cơ thể cũng như sức khỏe. Máu chứa hai loại protein gồm:

Để kiểm tra tổng hàm lượng albumin và globulin trong cơ thể, các chuyên gia sẽ cần đến một loại thủ thuật y tế gọi là xét nghiệm protein máu toàn phần.

Khi nào bạn cần thực hiện xét nghiệm protein máu toàn phần?

Xét nghiệm protein máu toàn phần là một phần không thể thiếu trong buổi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Ngoài ra, đôi khi thủ thuật cũng được tiến hành nếu bạn tìm gặp bác sĩ bởi những triệu chứng như:

Điều cần thận trọng

Xét nghiệm protein máu toàn phần có nguy hiểm không?

Các chuyên gia cần có mẫu máu của bạn để định lượng nồng độ protein trong máu. Vì vậy, tương tự những dạng xét nghiệm máu khác, sau khi thực hiện thủ thuật trên, bạn có thể bắt gặp một số triệu chứng khó chịu như:

Nếu bất kỳ biểu hiện nào được đề cập ở trên xảy ra, bạn nên mau chóng báo với bác sĩ. Họ sẽ giúp bạn nhanh chóng kiểm soát tốt vấn đề này.

Quy trình thực hiện

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Trước khi thực hiện

Bạn không cần phải chuẩn bị gì cho buổi xét nghiệm. Tuy nhiên, nhằm đảm bảo độ chính xác của kết quả, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn không ăn uống từ tối hôm trước ngày lấy máu để định lượng protein.

Đừng quên những gì bác sĩ lưu ý trước khi làm xét nghiệm

Mặt khác, một số loại thuốc và chất bổ sung cũng có nguy cơ làm sai lệch kết quả xét nghiệm protein máu toàn phần. Chúng thường bao gồm:

Do đó, nếu bạn đang phải dùng những loại thuốc hay chất bổ sung bên trên, hãy thông báo với bác sĩ ngay từ đầu. Họ có thể yêu cầu bạn tạm ngưng sử dụng hoặc thay thế bằng toa thuốc khác có tác dụng tương tự nhưng không ảnh hưởng đến kết quả định lượng protein trong máu.

Trong khi thực hiện

Lấy mẫu máu để phân tích là quy trình bắt buộc trong xét nghiệm protein máu toàn phần, bao gồm những bước sau:

Đối với trẻ sơ sinh hoặc trẻ dưới 4 tuổi, các chuyên viên có thể lấy máu bằng cách sử dụng lancet, một dụng cụ y tế có đầu kim tiệt trùng, để trích lấy máu và đựng trên slide (lam kính). Sau đó, họ sẽ dùng băng gạc tiệt trùng để băng vết thương của bé lại.

Sau khi thực hiện

Thông thường, bạn có thể xuất viện sau khi lấy máu xong. Kết quả xét nghiệm sẽ được gửi trả trong vài ngày sắp tới.

Kết quả của xét nghiệm protein máu toàn phần

Kết quả của xét nghiệm protein máu toàn phần là gì?

Mục đích của thủ thuật y tế này là định lượng protein trong máu. Vì vậy, kết quả xét nghiệm sẽ bao gồm những chỉ số sau:

Kết quả bình thường

Phạm vi cho phép của hàm lượng tổng protein trong máu là 6 – 8,3g/dL. Tuy nhiên, mức quy định này có thể thay đổi đôi chỗ do quy trình phân tích ở mỗi phòng xét nghiệm. Đồng thời, nó còn chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố như:

  • Tuổi tác
  • Giới tính
  • Điều kiện sức khỏe, chẳng hạn như nồng độ protein có thể tăng mạnh khi bạn mang thai
  • Kết quả bất thường

    Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện thêm một số xét nghiệm chuyên sâu khác để tìm hiểu nguyên nhân vì sao nồng độ protein trong máu nằm ngoài phạm vi cho phép.

    Chỉ số protein tăng cao có khả năng là hệ quả của một số tình trạng sức khỏe như:

    Ngược lại, kết quả xét nghiệm cho thấy chỉ số protein máu toàn phần quá thấp có thể cảnh báo về những vấn đề:

    Thông thường, chỉ số albumin dưới 3,4g/dL sẽ được đánh giá là thấp. Nguyên nhân có thể liên quan đến việc hiệu quả của thuốc trị viêm loét đại tràng suy giảm. Mặt khác, hàm lượng albumin quá thấp còn có nguy cơ kéo theo biến chứng hậu phẫu phát sinh.

    Trong khi thực hiện

    Lấy mẫu máu để phân tích là quy trình bắt buộc trong xét nghiệm protein máu toàn phần, bao gồm những bước sau:

    Đối với trẻ sơ sinh hoặc trẻ dưới 4 tuổi, các chuyên viên có thể lấy máu bằng cách sử dụng lancet, một dụng cụ y tế có đầu kim tiệt trùng, để trích lấy máu và đựng trên slide (lam kính). Sau đó, họ sẽ dùng băng gạc tiệt trùng để băng vết thương của bé lại.

    Sau khi thực hiện

    Thông thường, bạn có thể xuất viện sau khi lấy máu xong. Kết quả xét nghiệm sẽ được gửi trả trong vài ngày sắp tới.

    Kết quả của xét nghiệm protein máu toàn phần

    Kết quả của xét nghiệm protein máu toàn phần là gì?

    Mục đích của thủ thuật y tế này là định lượng protein trong máu. Vì vậy, kết quả xét nghiệm sẽ bao gồm những chỉ số sau:

    Kết quả bình thường

    Phạm vi cho phép của hàm lượng tổng protein trong máu là 6 – 8,3g/dL. Tuy nhiên, mức quy định này có thể thay đổi đôi chỗ do quy trình phân tích ở mỗi phòng xét nghiệm. Đồng thời, nó còn chịu ảnh hưởng bởi một số yếu tố như:

  • Tuổi tác
  • Giới tính
  • Điều kiện sức khỏe, chẳng hạn như nồng độ protein có thể tăng mạnh khi bạn mang thai
  • Kết quả bất thường

    Bác sĩ sẽ yêu cầu bạn thực hiện thêm một số xét nghiệm chuyên sâu khác để tìm hiểu nguyên nhân vì sao nồng độ protein trong máu nằm ngoài phạm vi cho phép.

    Chỉ số protein tăng cao có khả năng là hệ quả của một số tình trạng sức khỏe như:

    Ngược lại, kết quả xét nghiệm cho thấy chỉ số protein máu toàn phần quá thấp có thể cảnh báo về những vấn đề:

    Thông thường, chỉ số albumin dưới 3,4g/dL sẽ được đánh giá là thấp. Nguyên nhân có thể liên quan đến việc hiệu quả của thuốc trị viêm loét đại tràng suy giảm. Mặt khác, hàm lượng albumin quá thấp còn có nguy cơ kéo theo biến chứng hậu phẫu phát sinh.

    Albumin thấp được coi là albumin dưới 3,4g/dL. Nó có liên quan đến việc giảm hiệu quả của các loại thuốc dùng cho viêm loét đại tràng. Nồng độ albumin thấp có thể dẫn đến các biến chứng trong hoặc sau phẫu thuật.

    Tỷ lệ albumin so với globulin (tỷ lệ A/G)

    Hàm lượng globulin và albumin trong máu không chênh lệch đáng kể nên tỷ lệ A/G thường chỉ lớn hơn 1 một chút. Nếu tỷ lệ albumin so với globulin quá cao hoặc quá thấp, bạn cần thực hiện thêm một số thủ thuật chẩn đoán để các chuyên gia tìm ra nguyên nhân cốt lõi của vấn đề này.

    Tỷ lệ A/G thấp có thể liên quan đến:

    Trong khi đó, thiếu hụt vật chất di truyền hoặc bệnh bạch cầu là hai nguyên nhân chủ yếu khiến tỷ lệ nồng độ albumin so với globulin quá cao.

    Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

    Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

     

    Albumin thấp được coi là albumin dưới 3,4g/dL. Nó có liên quan đến việc giảm hiệu quả của các loại thuốc dùng cho viêm loét đại tràng. Nồng độ albumin thấp có thể dẫn đến các biến chứng trong hoặc sau phẫu thuật.

    Tỷ lệ albumin so với globulin (tỷ lệ A/G)

    Hàm lượng globulin và albumin trong máu không chênh lệch đáng kể nên tỷ lệ A/G thường chỉ lớn hơn 1 một chút. Nếu tỷ lệ albumin so với globulin quá cao hoặc quá thấp, bạn cần thực hiện thêm một số thủ thuật chẩn đoán để các chuyên gia tìm ra nguyên nhân cốt lõi của vấn đề này.

    Tỷ lệ A/G thấp có thể liên quan đến:

    Trong khi đó, thiếu hụt vật chất di truyền hoặc bệnh bạch cầu là hai nguyên nhân chủ yếu khiến tỷ lệ nồng độ albumin so với globulin quá cao.

    Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

    Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

     

    Xem thêm: Vì sao bổ sung iot cần thiết cho mẹ bầu?

    Rate this post
    Exit mobile version