Da tay bị bong tróc (còn gọi là lột da tay) sẽ khiến bạn bị đau rát, khó chịu và đặc biệt ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Làm thế nào để bạn giúp da tay mình lành lại đây?
Da tay bị bong tróc (còn gọi là lột da tay) sẽ khiến bạn bị đau rát, khó chịu và đặc biệt ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Làm thế nào để bạn giúp da tay mình lành lại đây?
Bạn hãy cùng tìm hiểu về nguyên nhân khiến tay bị bong da và cách điều trị tại nhà để chăm sóc bàn tay của mình đúng cách nhé.
Cách chữa da tay bị bong tróc tại nhà
Khi tay bị lột da, bạn có thể thử những cách khắc phục dưới đây:
1. Ngâm tay với mật ong và nước cốt chanh
Bạn ngâm tay với mật ong, nước cốt chanh pha cùng nước ấm trong 10 phút mỗi ngày sẽ làm da tay mềm mại hơn, da khô sẽ bắt đầu bong ra. Sau thời gian này, bạn lấy tay ra khỏi nước và lau khô. Sau đó, bạn đừng quên thoa một loại kem dưỡng ẩm tốt để da nhanh lành sớm.
2. Dưỡng ẩm tại nhà bằng mật ong
Mật ong có khả năng dưỡng ẩm nên bạn có thể dùng nguyên liệu này thoa lên các khu vực bị ảnh hưởng và để trong nửa giờ. Đây là một trong những cách làm khá hiệu quả để khắc phục tình trạng da tay bị bong tróc.
3. Ngâm da tay bị bong tróc bằng yến mạch
Bạn cho yến mạch vào một tô nước ấm lớn rồi chờ yến mạch mềm và cho tay vào ngâm trong 10 đến 15 phút. Nếu tình trạng bong da nặng, bạn nên ngâm tay bằng yến mạch mỗi ngày.
4. Dưỡng da bằng dưa chuột
Bạn lấy một quả dưa chuột, gọt vỏ và cắt thành từng lát dày. Sau đó, bạn chà lát dưa leo lên bàn tay bị ảnh hưởng rồi rửa tay sau 10 đến 15 phút và để khô. Sau đó, bạn rửa lòng bàn tay bằng nước ấm và massage bằng kem dưỡng ẩm tốt hoặc dầu vitamin E.
5. Giúp da khô mềm mại hơn bằng dầu dừa
Dầu dừa là giải pháp cho một số vấn đề về da liễu, bao gồm cả bong tróc da do hoạt động bằng cách giữ ẩm cho làn da nên giúp da mềm mại.
Bạn hãy cùng tìm hiểu về nguyên nhân khiến tay bị bong da và cách điều trị tại nhà để chăm sóc bàn tay của mình đúng cách nhé.
Cách chữa da tay bị bong tróc tại nhà
Khi tay bị lột da, bạn có thể thử những cách khắc phục dưới đây:
1. Ngâm tay với mật ong và nước cốt chanh
Bạn ngâm tay với mật ong, nước cốt chanh pha cùng nước ấm trong 10 phút mỗi ngày sẽ làm da tay mềm mại hơn, da khô sẽ bắt đầu bong ra. Sau thời gian này, bạn lấy tay ra khỏi nước và lau khô. Sau đó, bạn đừng quên thoa một loại kem dưỡng ẩm tốt để da nhanh lành sớm.
2. Dưỡng ẩm tại nhà bằng mật ong
Mật ong có khả năng dưỡng ẩm nên bạn có thể dùng nguyên liệu này thoa lên các khu vực bị ảnh hưởng và để trong nửa giờ. Đây là một trong những cách làm khá hiệu quả để khắc phục tình trạng da tay bị bong tróc.
3. Ngâm da tay bị bong tróc bằng yến mạch
Bạn cho yến mạch vào một tô nước ấm lớn rồi chờ yến mạch mềm và cho tay vào ngâm trong 10 đến 15 phút. Nếu tình trạng bong da nặng, bạn nên ngâm tay bằng yến mạch mỗi ngày.
4. Dưỡng da bằng dưa chuột
Bạn lấy một quả dưa chuột, gọt vỏ và cắt thành từng lát dày. Sau đó, bạn chà lát dưa leo lên bàn tay bị ảnh hưởng rồi rửa tay sau 10 đến 15 phút và để khô. Sau đó, bạn rửa lòng bàn tay bằng nước ấm và massage bằng kem dưỡng ẩm tốt hoặc dầu vitamin E.
5. Giúp da khô mềm mại hơn bằng dầu dừa
Dầu dừa là giải pháp cho một số vấn đề về da liễu, bao gồm cả bong tróc da do hoạt động bằng cách giữ ẩm cho làn da nên giúp da mềm mại.
Bạn có thể thoa dầu dừa lên lòng bàn tay bị bong tróc một vài lần trong ngày và cũng có thể dưỡng ẩm vào ban đêm và rửa sạch tay vào sáng hôm sau.
6. Thoa lên da tay hỗn hợp chuối chín, mật ong và sữa
Để điều trị da tay bị bong tróc, bạn hãy nghiền chuối chín với một ít mật ong và sữa tươi không đường rồi thoa lên bàn tay bị bong tróc da. Bạn làm điều này thường xuyên để giúp da hấp thụ các chất cần thiết giúp nuôi dưỡng da.
7. Nhẹ nhàng với làn da của bạn
Khi lau tay hoặc rửa tay, bạn không nên chà xát da sẽ làm cho tình trạng bong tróc trở nên tồi tệ hơn. Thay vào đó, bạn hãy vỗ nhẹ vào khăn cho da khô hoặc xoa tay nhẹ nhàng.
8. Chườm mát cho da tay
Bạn đặt một miếng gạc ướt và mát trên da trong 20 – 30 phút để làm dịu kích ứng và ngừng bong tróc. Lưu ý là bạn không chườm đá trực tiếp lên da vì có thể gây kích ứng thêm.
9. Uống đủ nước để không bị bong tróc da tay
Bạn uống ít nhất 8 ly nước một ngày sẽ giúp hỗ trợ điều trị tình trạng bong tróc da tay.
10. Sử dụng kem dưỡng da
Một số loại kem dưỡng ẩm sẽ giúp bạn điều trị da tay bị bong tróc tại nhà. Tuy nhiên, trước khi dùng kem, bạn nên hỏi bác sĩ để được tư vấn chọn sản phẩm phù hợp.
Nếu da tay vẫn không phục hồi dù đã điều trị tại nhà, bạn nên đến gặp bác sĩ. Đồng thời nếu da tay bị bong tróc đi kèm sốt, nhiễm trùng, tróc da trên 2 tuần và tệ dần theo thời gian thì bạn cũng nên đến gặp bác sĩ ngay.
Nguyên nhân khiến da tay bị bong tróc
Nguyên nhân từ môi trường khiến da tay bong tróc là do những tác động bên ngoài chứ không phải do các vấn đề bên trong và thường đến từ những yếu tố tác động dưới đây.
1. Rửa tay quá nhiều
Mặc dù rửa tay thường xuyên có thể giúp bạn giảm sự lây lan của vi khuẩn có hại nhưng cũng sẽ vô tình loại bỏ lớp dầu bảo vệ của da. Khi dầu mất đi, da không còn giữ được độ ẩm, gây bong da tay hoặc viêm da do xà phòng.
Thói quen rửa tay thường xuyên sẽ khiến da tay bị bong tróc nhiều hơn. Do đó, bạn chỉ rửa tay khi cần thiết, dưỡng ẩm sau đó và tránh làm khô da bằng khăn giấy thô.
2. Khí hậu khiến da tay bị bong tróc
Điều kiện thời tiết quá khô hoặc quá lạnh cũng có thể làm khô da, khiến da tay bị bong tróc hoặc nứt nẻ. Bạn sẽ bị lột da tay nặng hơn nếu bạn không đeo găng tay ấm khi ra ngoài trời.
3. Cháy nắng làm da bong tróc
Tác hại của tia UV có thể khiến da bị cháy nắng, sưng đỏ, đau rát và mềm trước khi bong tróc. Dù hầu hết các vết cháy nắng đều hết trong vòng một tuần nhưng cũng có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư da ở một số người.
4. Trẻ mút ngón tay bị bong tróc da
Trẻ mút tay quá nhiều có thể dẫn đến lở loét và bong tróc da trên đầu ngón tay. Không chỉ có trẻ nhỏ, người lớn khi căng thẳng cũng thường có thói quen cắn hoặc mút ngón tay nên dễ bị tróc da đầu ngón tay.
5. Hóa chất khiến tay bị lột da
Khoảng 13 triệu người ở Hoa Kỳ làm những công việc tiếp xúc với các hóa chất độc hại như trong ngành công nghiệp, xây dựng và sản xuất nên da tay bị khô, kích ứng và dễ bong tróc.
Phụ nữ nội trợ trong gia đình cũng là đối tượng có nguy cơ cao bị bong tróc da tay khi tiếp xúc với các hóa chất tẩy rửa để lau sàn, rửa chén, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc da, vệ sinh cá nhân…
Nguyên tắc quan trọng nhất để tránh các hóa chất mạnh là bạn tìm kiếm các sản phẩm dành cho da nhạy cảm. Các sản phẩm này thường không có hương thơm và không có các hóa chất độc hại gây kích ứng da bạn.
Bên cạnh những yếu tố về môi trường, bạn cũng có thể bị tróc da tay do một số bệnh lý liên quan đến da liễu. Bạn cần biết nguyên nhân chính xác để xác định cách chữa trị phù hợp. Nếu đã loại trừ lý do bị bong da tay từ yếu tố môi trường, bạn cần đến bệnh viện để bác sĩ xem xét yếu tố bệnh lý.
Bàn tay đang lành lặn khi chỉ có một vết tróc da cũng đủ để khiến bạn cảm thấy xót xa. Vì thế, bạn hãy luôn bảo vệ da tay của mình cẩn thận để hạn chế những tổn thương nhiều nhất có thể nhé.
Bạn có thể thoa dầu dừa lên lòng bàn tay bị bong tróc một vài lần trong ngày và cũng có thể dưỡng ẩm vào ban đêm và rửa sạch tay vào sáng hôm sau.
6. Thoa lên da tay hỗn hợp chuối chín, mật ong và sữa
Để điều trị da tay bị bong tróc, bạn hãy nghiền chuối chín với một ít mật ong và sữa tươi không đường rồi thoa lên bàn tay bị bong tróc da. Bạn làm điều này thường xuyên để giúp da hấp thụ các chất cần thiết giúp nuôi dưỡng da.
7. Nhẹ nhàng với làn da của bạn
Khi lau tay hoặc rửa tay, bạn không nên chà xát da sẽ làm cho tình trạng bong tróc trở nên tồi tệ hơn. Thay vào đó, bạn hãy vỗ nhẹ vào khăn cho da khô hoặc xoa tay nhẹ nhàng.
8. Chườm mát cho da tay
Bạn đặt một miếng gạc ướt và mát trên da trong 20 – 30 phút để làm dịu kích ứng và ngừng bong tróc. Lưu ý là bạn không chườm đá trực tiếp lên da vì có thể gây kích ứng thêm.
9. Uống đủ nước để không bị bong tróc da tay
Bạn uống ít nhất 8 ly nước một ngày sẽ giúp hỗ trợ điều trị tình trạng bong tróc da tay.
10. Sử dụng kem dưỡng da
Một số loại kem dưỡng ẩm sẽ giúp bạn điều trị da tay bị bong tróc tại nhà. Tuy nhiên, trước khi dùng kem, bạn nên hỏi bác sĩ để được tư vấn chọn sản phẩm phù hợp.
Nếu da tay vẫn không phục hồi dù đã điều trị tại nhà, bạn nên đến gặp bác sĩ. Đồng thời nếu da tay bị bong tróc đi kèm sốt, nhiễm trùng, tróc da trên 2 tuần và tệ dần theo thời gian thì bạn cũng nên đến gặp bác sĩ ngay.
Nguyên nhân khiến da tay bị bong tróc
Nguyên nhân từ môi trường khiến da tay bong tróc là do những tác động bên ngoài chứ không phải do các vấn đề bên trong và thường đến từ những yếu tố tác động dưới đây.
1. Rửa tay quá nhiều
Mặc dù rửa tay thường xuyên có thể giúp bạn giảm sự lây lan của vi khuẩn có hại nhưng cũng sẽ vô tình loại bỏ lớp dầu bảo vệ của da. Khi dầu mất đi, da không còn giữ được độ ẩm, gây bong da tay hoặc viêm da do xà phòng.
Thói quen rửa tay thường xuyên sẽ khiến da tay bị bong tróc nhiều hơn. Do đó, bạn chỉ rửa tay khi cần thiết, dưỡng ẩm sau đó và tránh làm khô da bằng khăn giấy thô.
2. Khí hậu khiến da tay bị bong tróc
Điều kiện thời tiết quá khô hoặc quá lạnh cũng có thể làm khô da, khiến da tay bị bong tróc hoặc nứt nẻ. Bạn sẽ bị lột da tay nặng hơn nếu bạn không đeo găng tay ấm khi ra ngoài trời.
3. Cháy nắng làm da bong tróc
Tác hại của tia UV có thể khiến da bị cháy nắng, sưng đỏ, đau rát và mềm trước khi bong tróc. Dù hầu hết các vết cháy nắng đều hết trong vòng một tuần nhưng cũng có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư da ở một số người.
4. Trẻ mút ngón tay bị bong tróc da
Trẻ mút tay quá nhiều có thể dẫn đến lở loét và bong tróc da trên đầu ngón tay. Không chỉ có trẻ nhỏ, người lớn khi căng thẳng cũng thường có thói quen cắn hoặc mút ngón tay nên dễ bị tróc da đầu ngón tay.
5. Hóa chất khiến tay bị lột da
Khoảng 13 triệu người ở Hoa Kỳ làm những công việc tiếp xúc với các hóa chất độc hại như trong ngành công nghiệp, xây dựng và sản xuất nên da tay bị khô, kích ứng và dễ bong tróc.
Phụ nữ nội trợ trong gia đình cũng là đối tượng có nguy cơ cao bị bong tróc da tay khi tiếp xúc với các hóa chất tẩy rửa để lau sàn, rửa chén, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc da, vệ sinh cá nhân…
Nguyên tắc quan trọng nhất để tránh các hóa chất mạnh là bạn tìm kiếm các sản phẩm dành cho da nhạy cảm. Các sản phẩm này thường không có hương thơm và không có các hóa chất độc hại gây kích ứng da bạn.
Bên cạnh những yếu tố về môi trường, bạn cũng có thể bị tróc da tay do một số bệnh lý liên quan đến da liễu. Bạn cần biết nguyên nhân chính xác để xác định cách chữa trị phù hợp. Nếu đã loại trừ lý do bị bong da tay từ yếu tố môi trường, bạn cần đến bệnh viện để bác sĩ xem xét yếu tố bệnh lý.
Bàn tay đang lành lặn khi chỉ có một vết tróc da cũng đủ để khiến bạn cảm thấy xót xa. Vì thế, bạn hãy luôn bảo vệ da tay của mình cẩn thận để hạn chế những tổn thương nhiều nhất có thể nhé.
2. Khí hậu khiến da tay bị bong tróc
Điều kiện thời tiết quá khô hoặc quá lạnh cũng có thể làm khô da, khiến da tay bị bong tróc hoặc nứt nẻ. Bạn sẽ bị lột da tay nặng hơn nếu bạn không đeo găng tay ấm khi ra ngoài trời.
3. Cháy nắng làm da bong tróc
Tác hại của tia UV có thể khiến da bị cháy nắng, sưng đỏ, đau rát và mềm trước khi bong tróc. Dù hầu hết các vết cháy nắng đều hết trong vòng một tuần nhưng cũng có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư da ở một số người.
4. Trẻ mút ngón tay bị bong tróc da
Trẻ mút tay quá nhiều có thể dẫn đến lở loét và bong tróc da trên đầu ngón tay. Không chỉ có trẻ nhỏ, người lớn khi căng thẳng cũng thường có thói quen cắn hoặc mút ngón tay nên dễ bị tróc da đầu ngón tay.
5. Hóa chất khiến tay bị lột da
Khoảng 13 triệu người ở Hoa Kỳ làm những công việc tiếp xúc với các hóa chất độc hại như trong ngành công nghiệp, xây dựng và sản xuất nên da tay bị khô, kích ứng và dễ bong tróc.
Phụ nữ nội trợ trong gia đình cũng là đối tượng có nguy cơ cao bị bong tróc da tay khi tiếp xúc với các hóa chất tẩy rửa để lau sàn, rửa chén, dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc da, vệ sinh cá nhân…
Nguyên tắc quan trọng nhất để tránh các hóa chất mạnh là bạn tìm kiếm các sản phẩm dành cho da nhạy cảm. Các sản phẩm này thường không có hương thơm và không có các hóa chất độc hại gây kích ứng da bạn.
Bên cạnh những yếu tố về môi trường, bạn cũng có thể bị tróc da tay do một số bệnh lý liên quan đến da liễu. Bạn cần biết nguyên nhân chính xác để xác định cách chữa trị phù hợp. Nếu đã loại trừ lý do bị bong da tay từ yếu tố môi trường, bạn cần đến bệnh viện để bác sĩ xem xét yếu tố bệnh lý.
Bàn tay đang lành lặn khi chỉ có một vết tróc da cũng đủ để khiến bạn cảm thấy xót xa. Vì thế, bạn hãy luôn bảo vệ da tay của mình cẩn thận để hạn chế những tổn thương nhiều nhất có thể nhé.
Các bài viết của Hello Bacsi chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.
Nguồn tham khảo
Peeling skin
https://www.mayoclinic.org/symptoms/peeling-skin/basics/definition/sym-20050672
Ngày truy cập: 31/5/2021
https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/dry-skin/expert-answers/cracked-thumb-tip/faq-20450998
Ngày truy cập: 31/5/2021
DRY, SCALY, AND PAINFUL HANDS COULD BE HAND ECZEMA
https://www.aad.org/public/diseases/eczema/types/hand-eczema
Ngày truy cập: 31/5/2021
Peeling Skin Syndrome
https://rarediseases.org/rare-diseases/peeling-skin-syndrome/
Ngày truy cập: 31/5/2021
https://www.health.harvard.edu/diseases-and-conditions/is-that-dry-skin-really-something-more-serious
Ngày truy cập: 31/5/2021
Peeling skin
https://www.mayoclinic.org/symptoms/peeling-skin/basics/definition/sym-20050672
Ngày truy cập: 31/5/2021
https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/dry-skin/expert-answers/cracked-thumb-tip/faq-20450998
Ngày truy cập: 31/5/2021
DRY, SCALY, AND PAINFUL HANDS COULD BE HAND ECZEMA
https://www.aad.org/public/diseases/eczema/types/hand-eczema
Ngày truy cập: 31/5/2021
Peeling Skin Syndrome
https://rarediseases.org/rare-diseases/peeling-skin-syndrome/
Ngày truy cập: 31/5/2021
https://www.health.harvard.edu/diseases-and-conditions/is-that-dry-skin-really-something-more-serious
Ngày truy cập: 31/5/2021
Xem thêm: Top 7 Cách Chữa Thoát Vị Đĩa Đệm Bằng Lá Lốt Hiệu Quả Nhất