Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh sỏi mật là gì? Cách nhận biết và điều trị hiệu quả Nhất

Sỏi mật là căn bệnh ở đường tiết niệu xuất hiện phổ biến ở khá nhiều người. Nhận biết sớm hiện tượng đau sỏi mật là điều cần thiết để ngăn ngừa rủi ro nguy hiểm. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu về bệnh sỏi mật và các biến chứng cùng cách điều trị hiệu quả.

Sỏi mật là bệnh gì, thường xuất hiện ở những ai?

Sỏi mật là gì? Đối tượng dễ mắc bệnh

Sỏi mật là bệnh lý ở đường tiết niệu xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau. Khi các tinh thể rắn của cholesterol kết tinh với các chất khác như muối canxi, sắc túi mật hình thành bên trong tạo nên sỏi.

Theo số liệu của Tổ chức Y tế Thế Giới thì có đến 20% dân số tiềm ẩn nguy cơ bị đau sỏi mật. Tuy nhiên, những biểu hiện bệnh thường không rõ ràng cho đến khi ống túi mật bị tắc. Khi đó người bệnh mới nhận được các tín hiệu từ cơ thể như viêm, đau rất khó chịu.

Bị sỏi có thể gây tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nếu phát hiện thấy mật có sỏi và chữa sớm thì có thể chữa hết hẳn.

Bệnh này ai cũng có thể mắc phải nhưng những người thuộc nhóm có nguy cơ cao gồm:

Như vậy, rất nhiều đối tượng có khả năng bị sỏi mật. Sỏi hình thành do nhiều yếu tố liên quan nên thành phần, thể trạng cũng khác biệt.

Phân loại sỏi mật đúng cách

Khi xác định bệnh này người ta còn phân chia ra các dạng để định hướng trị liệu. Sỏi mật xuất hiện ở các thành trong túi mật, tạo nên các dạng sỏi khác nhau như:

Có nhiều dạng sỏi được hình thành do các nguyên nhân khác nhau

Có thể thấy, từ phân tích về các loại sỏi thì đây là bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên. Vì vậy, người bệnh không thể chủ quan mà bỏ qua việc thăm khám, xác định rõ tình trạng bệnh.

Nguyên nhân gây sỏi mật phổ biến

Theo các bác sĩ chuyên khoa, mật có sỏi là do nhiều yếu tố tác động. Trong đó, những nguyên nhân phổ biến nhất thường gặp là:

Do mắc bệnh lý

Có một số bệnh thường kéo theo nguy cơ hình thành sỏi trong cơ quan này. Cụ thể là những bệnh gì?

Do ăn uống

Dinh dưỡng có ảnh hưởng nhiều đến nguy cơ hình thành sỏi trong mật. Cụ thể, nếu duy trì chế độ ăn như sau sẽ làm tăng khả năng mắc bệnh:

Do áp lực

Căng thẳng, lo âu dồn nén làm cho tinh thần người bệnh bất ổn, khi đó dịch mật tiết ra kém. Đây cũng là lúc hiện tượng kết tinh chất rắn trong túi mật xảy ra nhiều hơn.

Ngoài ra, những thói quen ngồi lâu, tính chất công việc ít vận động cũng làm tăng nguy cơ ứ dịch mật. Đây là điều kiện thuận lợi cho cholesterol bị kết tủa, tạo nên sỏi.

Triệu chứng sỏi mật điển hình nhất

Các chuyên gia cho rằng sỏi mật là căn bệnh diễn tiến “âm thầm” nên nếu không để ý, bạn sẽ không nhận ra sự hiện diện của chúng. Tuy nhiên, nếu theo dõi sức khỏe thường xuyên, bạn có thể thấy được những dấu hiệu chủ yếu sau:

Các chuyên gia cho rằng sỏi mật là bệnh diễn tiến âm thầm, thường biểu hiện muộn

Đặc biệt trường hợp người bệnh bị sốt cao trên 38 độ, vã mồ hôi và ớn lạnh do sỏi mật thì lúc này bệnh đã chuyển sang hiện tượng viêm túi mật hoặc nhiễm trùng đường mật rất nguy hiểm.

Sỏi mật đau ở đâu và các biến chứng

Vì dấu hiệu của bệnh này thường đến sau nên nhiều người thắc mắc sỏi mật đau ở đâu. Có thể nói đau là biểu hiện đặc trưng của bệnh này. Cơn đau thường âm ỉ nhưng cũng có khi dữ dội nên dễ bị nhầm là dạ dày bị đau.

Theo các bác sĩ chuyên khoa về tiết niệu, dấu hiệu đau sỏi mật thường là sườn phải và thượng vị. Một số người còn bị lan ra cả vai phải và sau lưng, tạo cảm giác mệt mỏi rõ rệt.

Các cơn đau do sỏi mật kéo dài mà bệnh không được kiểm soát thì khả năng biến chứng là rất cao. Một số nguy cơ lớn cần kể đến là:

Cho nên, khi thấy các biểu hiện trong cơ thể giống như triệu chứng của sỏi mật, bạn nên đi khám bác sĩ ngay để được chẩn đoán và điều trị sớm.

Chẩn đoán, điều trị sỏi mật đúng cách, hiệu quả

Cũng giống như ở các bệnh khác, khi đi thăm khám, bác sĩ sẽ hỏi bạn về: Các biểu hiện, thói quen sinh hoạt, ăn uống và bệnh án trước đó. Sau khi có những căn cứ đầu tiên, bác sĩ sẽ tiến hành các bước kiểm tra bằng máy móc để xác định bệnh.

Nên tiến hành kiểm tra sức khỏe thường xuyên và chẩn đoán bệnh từ sớm để có hướng loại bỏ sỏi

Có hai hình thức chẩn đoán sỏi mật được tiến hành phổ biến hiện nay là xét nghiệm máu và hình ảnh. Cụ thể là:

Từ những kết quả thu được, bác sĩ sẽ khẳng định tình trạng sỏi mật và phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Tình trạng sỏi mật ở mỗi người là khác nhau do đó cách điều trị cũng được chỉ định riêng biệt. Thêm vào đó, nhiều bệnh nhân không muốn hoặc chưa đủ khả năng dùng thuốc, phẫu thuật lấy sỏi.

Cho nên họ chọn cách chữa tại nhà bằng mẹo dân gian hoặc dùng các bài thuốc Đông y. Dưới đây là một số cách chữa và chi tiết về phương pháp đó mà bạn nên biết.

Dùng mẹo dân gian trị sỏi mật

Là căn bệnh phổ biến nên từ rất lâu dân gian đã tìm cách chữa sỏi mật. Theo đó, một số vị thuốc được xem là “khắc tinh” và được lưu truyền, sử dụng là:

Quả đu đủ non có thể làm tan các kết tủa trong túi mật

Ngoài các mẹo kể trên, dân gian còn dùng nhiều thảo dược khác như rau ngổ, rau dền để điều trị sỏi mật. Tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà bạn nên lựa chọn và linh hoạt trong việc sử dụng thuốc.

Điều trị thuốc Tây

Y học hiện đại hiện nay có các cách điều trị sỏi mật phổ biến là dùng thuốc, điều trị ngoại khoa để tán sỏi và phẫu thuật. Với mỗi tình trạng cụ thể của bệnh nhân, bác sĩ sẽ chỉ định cách chữa phù hợp nhất.

Dùng thuốc tán sỏi

Thuốc tán sỏi là dược phẩm được chỉ định dùng điều trị nội khoa. Nó được khuyên dùng cho người có sỏi túi mật 6mm – 7mm. Đây là những viên sỏi mới hình thành, dễ làm tan bằng các thuốc như thuốc chứa acid mật, Ursodiol, Actigall… hay được dùng.

Điều trị ngoại khoa để tán sỏi

Thường áp dụng khi người bệnh dùng thuốc uống mà không làm tan sỏi. Đây là cách sử dụng sóng xung kích để làm nhỏ viên sỏi. Từ đó cơ thể sẽ đào thải mảnh vụn ra ngoài bằng đường tiểu.

Phẫu thuật

Phẫu thuật trị sỏi là giải pháp cuối cùng được lựa chọn khi người bệnh không đáp ứng được cách chữa khác. Có các cách phẫu thuật hiệu quả nhất đối với người bị bệnh này là:

Ngày nay người ta thường phẫu thuật nội soi lấy sỏi ra bên ngoài

Các cách điều trị bằng thuốc Tây giúp bạn loại bỏ sỏi nhanh chóng nhưng lại tiềm ẩn rủi ro cao. Vì thế, nhiều người bệnh có tâm lý e ngại, hoặc muốn lựa chọn các cách chữa theo Đông y hơn.

Bài thuốc Đông y trị sỏi mật

Trị sỏi mật theo Đông y là giải pháp của nhiều người bệnh, bởi lẽ nó khá an toàn. Đến nay, có một số bài thuốc Đông y gia truyền trị bệnh này được đánh giá cao, chẳng hạn:

1. Bài thuốc tiêu thạch hoàn

Tùy tình trạng, số lượng sỏi mà bạn nên gia giảm liều lượng rồi sắc uống cho phù hợp. Mỗi lần uống nên dùng liên tục ngày một thang trong thời gian dài.

2. Thuốc giải độc hoàn

Thuốc này dùng cho những người bị đau quặn ở vùng bụng do ống, túi hoặc thành mật có sỏi. Kèm theo đó là hiện tượng viêm, nhiễm trùng do viên sỏi lớn, dị dạng gây tổn thương. Các thành phần của thuốc không chỉ giúp đào thải sỏi mà còn khắc phục viêm nhiễm. Cụ thể dùng:

Gia giảm tùy tình trạng sỏi mật của mỗi người và mức độ viêm để sắc uống. Dùng liên tục bài thuốc này nhiều ngày cho đến khi đẩy được các viên sỏi ra ngoài hết.

3. Bài thuốc làm mềm sỏi

Để loại bỏ viêm nhiễm, bảo vệ chức năng dịch mật và làm mềm sỏi để đưa ra ngoài người ta kết hợp:

Một số vị thuốc Đông y làm tan sỏi trong cơ thể

Ngoài ra còn rất nhiều bài thuốc Đông y khác có cùng tác dụng làm tan sỏi. Tuy nhiên thời gian có thể đẩy sỏi ra ngoài hết còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Người bệnh cần phải kiên trì và sắc uống nhiều lần liên tục mới mong hết sạch triệu chứng.

Mật có sỏi nên ăn gì, kiêng gì? Cách phòng ngừa

Như đã nói ở trên, sỏi mật là bệnh ở đường tiết niệu, có liên quan nhiều đến chế độ ăn. Để hạn chế hình thành kết tụ ở mật, bạn nên xây dựng chế độ ăn giải trừ sỏi gồm nhiều:

Ngoài ra, người bị sỏi mật còn cần kiêng một số loại thực ăn để tránh làm tăng choresterol vượt ngưỡng 200mg/ngày. Đó là:

Thịt đỏ không tốt cho người bị sỏi mật

Nếu cân đối nguồn dinh dưỡng tốt, bạn sẽ hạn chế được các yếu tố tạo sỏi như cholesterol và bilirubin. Từ đó giảm nguy cơ và loại bỏ bớt sỏi có trong mật.

Đặc biệt, sỏi mật khó phát hiện nhưng lại có thể phòng ngừa nếu bạn kết hợp ăn uống khoa học với sinh hoạt điều độ. Vì vậy nên:

Sỏi mật là bệnh có tính chất nguy hiểm, cần được phát hiện và điều trị khỏi hẳn từ sớm. Vì vậy, người bệnh không nên chủ quan, lơ là những dấu hiệu của bệnh. Cần ăn uống, sinh hoạt hợp lý để hoạt động của túi mật diễn ra bình thường, ít lắng đọng thành sỏi.

Xem thêm: Cách chữa đau dạ dày cho bà bầu an toàn, hiệu quả

Rate this post
Exit mobile version