Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

6 bài tập chữa sa tử cung (sa sinh dục) cho mẹ sau sinh

Sa tử cung (còn gọi là sa sinh dục) là tình trạng mà các cơ quan vùng chậu bị dịch chuyển khỏi vị trí giải phẫu thông thường của nó. Sa tử cung thường gặp ở những phụ nữ đã sinh nhiều con, đã trải qua thời kỳ mãn kinh, thường hút thuốc hoặc bị thừa cân. Trong bài viết sau, Hello Bacsi mách bạn 6 bài tập chữa sa tử cung để khắc phục tình trạng này.

Sa tử cung (còn gọi là sa sinh dục) là tình trạng mà các cơ quan vùng chậu bị dịch chuyển khỏi vị trí giải phẫu thông thường của nó. Sa tử cung thường gặp ở những phụ nữ đã sinh nhiều con, đã trải qua thời kỳ mãn kinh, thường hút thuốc hoặc bị thừa cân. Trong bài viết sau, Hello Bacsi mách bạn 6 bài tập chữa sa tử cung để khắc phục tình trạng này.

Sa sinh dục sẽ chia làm các loại là: sa bàng quang, sa tử cung, sa âm đạo, sa trực tràng, sa niệu đạo. Tuổi càng cao, phụ nữ càng có nguy cơ cao bị sa sinh dục.

Nguyên nhân gây sa tử cung

sa tử cung khi mang thai” width=”850″ height=”382″ srcset=”2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai.png 850w, 2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai-300×135.png 300w, 2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai-768×345.png 768w, 2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai-134×60.png 134w, 2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai-45×20.png 45w, 2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai-802×360.png 802w” sizes=”(max-width: 850px) 100vw, 850px” />
Việc sinh con là nguyên nhân chính yếu gây nên sa sinh dục. Trên đường xuống âm đạo, em bé có thể kéo căng và xé rách các mô nâng đỡ cũng như cơ sàn chậu. Do đó, khi người phụ nữ càng sinh nhiều con qua ngả âm đạo thì càng có nguy cơ cao bị sa sinh dục.
Ngoài ra, một số lý do khác cũng có thể gây nên áp lực cho cơ quan vùng chậu và cơ sàn chậu, dẫn đến sa sinh dục:

Làm sao để phòng tránh sa sinh dục?

Sa sinh dục xảy ra do cơ sàn chậu và các mô nâng đỡ bị yếu, không còn đủ khỏe để nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan vùng chậu. Do đó, chúng ta cần luyện tập để giữ cho cơ sàn chậu của mình khỏe mạnh bất kể tuổi tác.

Cũng giống bất kỳ cơ bắp nào khác trong cơ thể, cơ sàn chậu có thể mạnh hơn thông qua những bài tập phù hợp. Các bài tập đối kháng (resistance training) là cách tuyệt vời để tăng cường sức mạnh cơ bắp của bạn. Cơ mông, cơ đùi trong, cơ khoeo, cơ bụng và cơ lưng dưới đều có thể giúp đỡ trong việc duy trì sức mạnh và sự dẻo dai của cơ sàn chậu. Các bài tập như squat, lunge hay nâng tạ đều hỗ trợ đối với các cơ này.

Cách chữa chứng sa tử cung sau sinh

sa tử cung sau sinh” width=”1200″ height=”821″ srcset=”2016/11/shutterstock_1484216564.jpg 1200w, 2016/11/shutterstock_1484216564-300×205.jpg 300w, 2016/11/shutterstock_1484216564-768×525.jpg 768w, 2016/11/shutterstock_1484216564-88×60.jpg 88w, 2016/11/shutterstock_1484216564-45×31.jpg 45w, 2016/11/shutterstock_1484216564-683×467.jpg 683w” sizes=”(max-width: 1200px) 100vw, 1200px” />
Nếu chẳng may bạn bị sa tử cung thì cũng đừng lo lắng quá. Đối với những trường hợp phát hiện sớm hoặc bệnh không quá nặng thì hoàn toàn có thể chữa trị theo những cách đơn giản mà không cần đến phẫu thuật, bao gồm:
Thực hiện các bài tập tăng cường sức mạnh, dẻo dai cho cơ sàn chậu. Vì bạn đã có vấn đề với khu vực này, tốt nhất bạn nên tham vấn các chuyên gia vật lý trị liệu để có các bài tập phù hợp với thể trạng của mình, tránh làm nặng hơn các triệu chứng bệnh.
Tìm hiểu các nguyên nhân gây bệnh để thay đổi cách sống, chế độ ăn, lượng nước tiêu thụ và cả giảm cân để làm giảm các tiệu chứng bệnh.

  • Tìm hiểu các thói quen đi tiểu tiện và đại tiện tốt để không bị khó khăn và căng thẳng khi đi vệ sinh.
  • Đặt vòng nâng cổ tử cung. Bạn lựa chọn và sử dụng loại vòng phù hợp với âm đạo của mình để cung cấp sự hỗ trợ bên trong cho các cơ quan vùng chậu.
  • Đối với những người bị sa tử cung nặng thì cần phải tiến hành phẫu thuật để sửa chữa các mô và dây chằng bị rách hoặc kéo giãn. Có nhiều loại phẫu thuật khác nhau. Do đó, bạn nên nói chuyện với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cách phẫu thuật phù hợp với bệnh trạng và tình hình sức khỏe của bản thân.

    6 bài tập chữa sa tử cung hiệu quả

    Sa tử cung hoàn toàn có thể được cải thiện bằng các bài tập nhẹ nhàng. Sau đây, Hello Bacsi mách bạn các bài tập yoga đơn giản, phù hợp, giúp chữa sa tử cung hiệu quả hơn.

    Sa sinh dục sẽ chia làm các loại là: sa bàng quang, sa tử cung, sa âm đạo, sa trực tràng, sa niệu đạo. Tuổi càng cao, phụ nữ càng có nguy cơ cao bị sa sinh dục.

    Nguyên nhân gây sa tử cung

    sa tử cung khi mang thai” width=”850″ height=”382″ srcset=”2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai.png 850w, 2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai-300×135.png 300w, 2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai-768×345.png 768w, 2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai-134×60.png 134w, 2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai-45×20.png 45w, 2019/06/4-giai-doan-sa-tu-cung-khi-mang-thai-802×360.png 802w” sizes=”(max-width: 850px) 100vw, 850px” />
    Việc sinh con là nguyên nhân chính yếu gây nên sa sinh dục. Trên đường xuống âm đạo, em bé có thể kéo căng và xé rách các mô nâng đỡ cũng như cơ sàn chậu. Do đó, khi người phụ nữ càng sinh nhiều con qua ngả âm đạo thì càng có nguy cơ cao bị sa sinh dục.
    Ngoài ra, một số lý do khác cũng có thể gây nên áp lực cho cơ quan vùng chậu và cơ sàn chậu, dẫn đến sa sinh dục:

    Làm sao để phòng tránh sa sinh dục?

    Sa sinh dục xảy ra do cơ sàn chậu và các mô nâng đỡ bị yếu, không còn đủ khỏe để nâng đỡ và bảo vệ các cơ quan vùng chậu. Do đó, chúng ta cần luyện tập để giữ cho cơ sàn chậu của mình khỏe mạnh bất kể tuổi tác.

    Cũng giống bất kỳ cơ bắp nào khác trong cơ thể, cơ sàn chậu có thể mạnh hơn thông qua những bài tập phù hợp. Các bài tập đối kháng (resistance training) là cách tuyệt vời để tăng cường sức mạnh cơ bắp của bạn. Cơ mông, cơ đùi trong, cơ khoeo, cơ bụng và cơ lưng dưới đều có thể giúp đỡ trong việc duy trì sức mạnh và sự dẻo dai của cơ sàn chậu. Các bài tập như squat, lunge hay nâng tạ đều hỗ trợ đối với các cơ này.

    Cách chữa chứng sa tử cung sau sinh

    sa tử cung sau sinh” width=”1200″ height=”821″ srcset=”2016/11/shutterstock_1484216564.jpg 1200w, 2016/11/shutterstock_1484216564-300×205.jpg 300w, 2016/11/shutterstock_1484216564-768×525.jpg 768w, 2016/11/shutterstock_1484216564-88×60.jpg 88w, 2016/11/shutterstock_1484216564-45×31.jpg 45w, 2016/11/shutterstock_1484216564-683×467.jpg 683w” sizes=”(max-width: 1200px) 100vw, 1200px” />
    Nếu chẳng may bạn bị sa tử cung thì cũng đừng lo lắng quá. Đối với những trường hợp phát hiện sớm hoặc bệnh không quá nặng thì hoàn toàn có thể chữa trị theo những cách đơn giản mà không cần đến phẫu thuật, bao gồm:
    Thực hiện các bài tập tăng cường sức mạnh, dẻo dai cho cơ sàn chậu. Vì bạn đã có vấn đề với khu vực này, tốt nhất bạn nên tham vấn các chuyên gia vật lý trị liệu để có các bài tập phù hợp với thể trạng của mình, tránh làm nặng hơn các triệu chứng bệnh.
    Tìm hiểu các nguyên nhân gây bệnh để thay đổi cách sống, chế độ ăn, lượng nước tiêu thụ và cả giảm cân để làm giảm các tiệu chứng bệnh.

  • Tìm hiểu các thói quen đi tiểu tiện và đại tiện tốt để không bị khó khăn và căng thẳng khi đi vệ sinh.
  • Đặt vòng nâng cổ tử cung. Bạn lựa chọn và sử dụng loại vòng phù hợp với âm đạo của mình để cung cấp sự hỗ trợ bên trong cho các cơ quan vùng chậu.
  • Đối với những người bị sa tử cung nặng thì cần phải tiến hành phẫu thuật để sửa chữa các mô và dây chằng bị rách hoặc kéo giãn. Có nhiều loại phẫu thuật khác nhau. Do đó, bạn nên nói chuyện với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cách phẫu thuật phù hợp với bệnh trạng và tình hình sức khỏe của bản thân.

    6 bài tập chữa sa tử cung hiệu quả

    Sa tử cung hoàn toàn có thể được cải thiện bằng các bài tập nhẹ nhàng. Sau đây, Hello Bacsi mách bạn các bài tập yoga đơn giản, phù hợp, giúp chữa sa tử cung hiệu quả hơn.

    1. Bài tập chữa sa tử cung với tư thế nửa cây cầu

    Cách thực hiện:

    Động tác này khiến cho các cơ quan vùng chậu hướng vào bên trong, làm giảm áp lực cho vùng âm đạo và các cơ quan vùng chậu. Đồng thời, nó cũng giúp cho cơ đùi và cơ mông của bạn săn chắc lại.

    2. Cách chữa sa tử cung sau sinh bằng tư thế nâng chân

    Cách thực hiện:

    Nếu bạn cảm thấy khó khăn khi duỗi thẳng và nâng chân như vậy thì có thể thực hiện bằng cách sau:

    Bài tập này giúp cho vùng bụng dưới của bạn và cũng làm giảm áp lực cho cơ sàn chậu.

    3. Bài tập chữa sa tử cung với tư thế nằm nghiêng

    Cách thực hiện:

    Động tác này giúp cho cơ mông và hông của bạn được săn chắc lại.

    4. Cách trị sa tử cung tại nhà bằng động tác tách chân

    Cách thực hiện:

    Bài tập này sẽ tốt cho cơ đùi và mông. Đồng thời nó cũng giúp cho các cơ sàn chậu thoải mái hơn.

    1. Bài tập chữa sa tử cung với tư thế nửa cây cầu

    Cách thực hiện:

    Động tác này khiến cho các cơ quan vùng chậu hướng vào bên trong, làm giảm áp lực cho vùng âm đạo và các cơ quan vùng chậu. Đồng thời, nó cũng giúp cho cơ đùi và cơ mông của bạn săn chắc lại.

    2. Cách chữa sa tử cung sau sinh bằng tư thế nâng chân

    Cách thực hiện:

    Nếu bạn cảm thấy khó khăn khi duỗi thẳng và nâng chân như vậy thì có thể thực hiện bằng cách sau:

    Bài tập này giúp cho vùng bụng dưới của bạn và cũng làm giảm áp lực cho cơ sàn chậu.

    3. Bài tập chữa sa tử cung với tư thế nằm nghiêng

    Cách thực hiện:

    Động tác này giúp cho cơ mông và hông của bạn được săn chắc lại.

    4. Cách trị sa tử cung tại nhà bằng động tác tách chân

    Cách thực hiện:

    Bài tập này sẽ tốt cho cơ đùi và mông. Đồng thời nó cũng giúp cho các cơ sàn chậu thoải mái hơn.

    5. Bài tập chữa sa tử cung với động tác nàng tiên cá

    Cách thực hiện:

    Động tác này rất tốt trong việc kéo giãn cơ thể. Ngoài ra nó giúp kiểm soát được áp lực đối với các cơ sàn chậu.

    6. Bài tập yoga chữa sa tử cung với động tác con mèo

    Cách thực hiện:

    Động tác này giúp ích cho cơ bụng, cơ mông và đặc biệt có ích đối với chứng sa bàng quang.

    Những điều cần lưu ý khi tập luyện lúc bị sa sinh dục

    Sa tử cung là một căn bệnh phổ biến. Theo thống kê thì 1/3 số phụ nữ ở Mỹ đều mắc bệnh này. Vì vậy, đừng quá lo lắng nếu bạn không may nằm trong số người bị bệnh. Chỉ cần kiên trì tập luyện các bài tập chữa sa tử cung, sức khỏe của bạn sẽ được cải thiện.

    5. Bài tập chữa sa tử cung với động tác nàng tiên cá

    Cách thực hiện:

    Động tác này rất tốt trong việc kéo giãn cơ thể. Ngoài ra nó giúp kiểm soát được áp lực đối với các cơ sàn chậu.

    6. Bài tập yoga chữa sa tử cung với động tác con mèo

    Cách thực hiện:

    Động tác này giúp ích cho cơ bụng, cơ mông và đặc biệt có ích đối với chứng sa bàng quang.

    Những điều cần lưu ý khi tập luyện lúc bị sa sinh dục

    Sa tử cung là một căn bệnh phổ biến. Theo thống kê thì 1/3 số phụ nữ ở Mỹ đều mắc bệnh này. Vì vậy, đừng quá lo lắng nếu bạn không may nằm trong số người bị bệnh. Chỉ cần kiên trì tập luyện các bài tập chữa sa tử cung, sức khỏe của bạn sẽ được cải thiện.

    28

    7

    Xem thêm: Viêm họng nên ăn và kiêng gì để giảm đau, nhanh hết?

    Rate this post
    Exit mobile version