Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

7 sai lầm bạn dễ mắc phải trong dịch bệnh corona 2019-nCoV

Dịch bệnh corona 2019-nCoV bùng phát từ Vũ Hán (Trung Quốc) đến Việt Nam đã khiến chúng ta hồi hộp cập nhật tin tức mỗi ngày. Trong giai đoạn virus corona 2019-nCoV diễn biến phức tạp, bạn cũng có thể mắc phải những sai lầm khiến dịch bệnh lan rộng hơn đấy!

Dịch bệnh corona 2019-nCoV bùng phát từ Vũ Hán (Trung Quốc) đến Việt Nam đã khiến chúng ta hồi hộp cập nhật tin tức mỗi ngày. Trong giai đoạn virus corona 2019-nCoV diễn biến phức tạp, bạn cũng có thể mắc phải những sai lầm khiến dịch bệnh lan rộng hơn đấy!

Theo cập nhật của Bộ Y tế lúc 7h30 sáng ngày 6-2-2020, dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona 2019-nCoV đã gây ra 28.276 ca nhiễm bệnh và 565 trường hợp tử vong. Trong đó, Việt Nam đã có 10 ca nhiễm virus corona. Để ngăn ngừa dịch bệnh lan rộng, hơn 60 trường đại học cùng 23 tỉnh (thành phố) đã cho học sinh và sinh viên nghỉ học 1 tuần.

Người dân cả nước đang hừng hực khí thế phòng dịch bệnh viêm phổi cấp, nhưng đồng thời cũng mắc phải những sai lầm khó tránh khỏi khi đương đầu với một loại virus mới. Hãy cùng xem bạn có mắc phải những sai lầm sau đây không nhé.

1. Lan truyền tin giả về dịch bệnh corona

Chỉ trong vòng 3 tuần đầu tiên dịch bệnh bùng phát, nhiều người đã vội vàng lan truyền các tin tức không xác thực trên mạng dẫn đến những cuộc chiến nội bộ gây mất đoàn kết. Thay vì tìm hiểu cặn kẽ “virus corona là gì?” để phòng ngừa, một số cá nhân lại cung cấp những thông tin sai lệch về vùng nhiễm bệnh, số người tử vong, nhà nước phun thuốc ngừa dịch…

Các cá nhân đăng những thông tin không xác thực đều phải làm việc với công an địa phương, thậm chí có thể lãnh mức phạt 10 – 20 triệu đồng. Để tránh hoang mang vì tin tức giả, bạn nên cập nhật thông tin dịch bệnh corona từ các nguồn chính thống sau đây: WHO, Bộ Y tế và Cục Y tế Dự phòng.

Với tốc độ lan truyền nhanh chóng của mạng xã hội, những thông tin chưa xác thực có thể khiến bạn sợ hãi quá mức hoặc phòng ngừa không đầy đủ.

2. Sử dụng khẩu trang chưa đúng cách

Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, chúng ta cần sử dụng khẩu trang đúng cách mới có thể ngăn ngừa được dịch bệnh. Tuy nhiên, nhiều người vẫn sử dụng khẩu trang chưa đúng cách vì chủ quan cho rằng “không cần phải nghiêm trọng hóa” như vậy.

Theo Tuổi Trẻ ngày 3-2-2020, nguyên phó giám đốc Sở Y tế TP. HCM Lê Trường Giang cho rằng: Gần như 100% người dân đang sử dụng khẩu trang sai cách và như thế nguy cơ bị nhiễm bệnh còn cao hơn không đeo khẩu trang.

Sau đây là một số sai lầm phổ biến khi bạn đeo khẩu trang:

Để bảo vệ bản thân khỏi mùa dịch, bạn nên sử dụng khẩu trang đúng cách theo hướng dẫn sau đây:

– Đeo mặt có màu (xanh/xám) ra ngoài, mặt trắng vô trong, hướng xuôi theo nếp gấp, kẹp nhôm hướng lên trên, che kín mũi và miệng.

– Đeo và tháo bằng hai sợi dây đeo, tránh chạm vào bề mặt phía trước của khẩu trang và vứt ngay vào thùng rác sau khi dùng xong.

– Thay khẩu trang trung bình 8 tiếng/1 lần, mỗi người dùng khoảng 3 cái/1 ngày và rửa tay đúng cách để ngăn ngừa nguy cơ lây lan virus corona.

Nếu bạn bỏ qua các bước rửa tay trước và sau khi đeo, tác dụng phòng bệnh của khẩu trang chỉ còn hiệu quả khoảng 50% ngay cả khi bạn đeo đúng cách.

3. Ngại đeo khẩu trang vì… không ai đeo

Theo cập nhật của Bộ Y tế lúc 7h30 sáng ngày 6-2-2020, dịch bệnh viêm phổi cấp do virus corona 2019-nCoV đã gây ra 28.276 ca nhiễm bệnh và 565 trường hợp tử vong. Trong đó, Việt Nam đã có 10 ca nhiễm virus corona. Để ngăn ngừa dịch bệnh lan rộng, hơn 60 trường đại học cùng 23 tỉnh (thành phố) đã cho học sinh và sinh viên nghỉ học 1 tuần.

Người dân cả nước đang hừng hực khí thế phòng dịch bệnh viêm phổi cấp, nhưng đồng thời cũng mắc phải những sai lầm khó tránh khỏi khi đương đầu với một loại virus mới. Hãy cùng xem bạn có mắc phải những sai lầm sau đây không nhé.

1. Lan truyền tin giả về dịch bệnh corona

Chỉ trong vòng 3 tuần đầu tiên dịch bệnh bùng phát, nhiều người đã vội vàng lan truyền các tin tức không xác thực trên mạng dẫn đến những cuộc chiến nội bộ gây mất đoàn kết. Thay vì tìm hiểu cặn kẽ “virus corona là gì?” để phòng ngừa, một số cá nhân lại cung cấp những thông tin sai lệch về vùng nhiễm bệnh, số người tử vong, nhà nước phun thuốc ngừa dịch…

Các cá nhân đăng những thông tin không xác thực đều phải làm việc với công an địa phương, thậm chí có thể lãnh mức phạt 10 – 20 triệu đồng. Để tránh hoang mang vì tin tức giả, bạn nên cập nhật thông tin dịch bệnh corona từ các nguồn chính thống sau đây: WHO, Bộ Y tế và Cục Y tế Dự phòng.

Với tốc độ lan truyền nhanh chóng của mạng xã hội, những thông tin chưa xác thực có thể khiến bạn sợ hãi quá mức hoặc phòng ngừa không đầy đủ.

2. Sử dụng khẩu trang chưa đúng cách

Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, chúng ta cần sử dụng khẩu trang đúng cách mới có thể ngăn ngừa được dịch bệnh. Tuy nhiên, nhiều người vẫn sử dụng khẩu trang chưa đúng cách vì chủ quan cho rằng “không cần phải nghiêm trọng hóa” như vậy.

Theo Tuổi Trẻ ngày 3-2-2020, nguyên phó giám đốc Sở Y tế TP. HCM Lê Trường Giang cho rằng: Gần như 100% người dân đang sử dụng khẩu trang sai cách và như thế nguy cơ bị nhiễm bệnh còn cao hơn không đeo khẩu trang.

Sau đây là một số sai lầm phổ biến khi bạn đeo khẩu trang:

Để bảo vệ bản thân khỏi mùa dịch, bạn nên sử dụng khẩu trang đúng cách theo hướng dẫn sau đây:

– Đeo mặt có màu (xanh/xám) ra ngoài, mặt trắng vô trong, hướng xuôi theo nếp gấp, kẹp nhôm hướng lên trên, che kín mũi và miệng.

– Đeo và tháo bằng hai sợi dây đeo, tránh chạm vào bề mặt phía trước của khẩu trang và vứt ngay vào thùng rác sau khi dùng xong.

– Thay khẩu trang trung bình 8 tiếng/1 lần, mỗi người dùng khoảng 3 cái/1 ngày và rửa tay đúng cách để ngăn ngừa nguy cơ lây lan virus corona.

Nếu bạn bỏ qua các bước rửa tay trước và sau khi đeo, tác dụng phòng bệnh của khẩu trang chỉ còn hiệu quả khoảng 50% ngay cả khi bạn đeo đúng cách.

3. Ngại đeo khẩu trang vì… không ai đeo

Với tốc độ lan truyền nhanh chóng của mạng xã hội, những thông tin chưa xác thực có thể khiến bạn sợ hãi quá mức hoặc phòng ngừa không đầy đủ.

Nếu bạn bỏ qua các bước rửa tay trước và sau khi đeo, tác dụng phòng bệnh của khẩu trang chỉ còn hiệu quả khoảng 50% ngay cả khi bạn đeo đúng cách.

Mặc dù thông tin tuyên truyền về việc đeo khẩu trang trong mùa dịch xuất hiện mỗi ngày trên mạng xã hội và các kênh truyền hình, không ít người vẫn thờ ơ với cách phòng bệnh này.

Cô T.T (Phú Yên) cho biết: “Tôi cũng tính mang khẩu trang mà ra chợ không thấy ai đeo nên cũng không đeo luôn vì ngại”. Trường hợp ngại đeo khẩu trang như cô T. rất phổ biến ở các vùng quê xa khu đô thị do ảnh hưởng của tâm lý theo số đông nằm ngoài vùng dịch.

Đây là một sai lầm khiến bạn tăng nguy cơ bị nhiễm bệnh hoặc lây lan bệnh cho người khác mà không hề hay biết. Khẩu trang là một trong những cách phòng ngừa virus corona 2019-nCo mà Bộ Y tế khuyến cáo mọi người dân nên thực hiện trong thời điểm dịch bệnh bùng phát.

Thời gian ủ bệnh của virus corona mới lên đến 14 ngày cho đến khi có các dấu hiệu mắc bệnh. Vì vậy, bạn nên chú ý đeo khẩu trang để bảo vệ bản thân và cộng đồng.

4. Đổ xô mua khẩu trang và nước rửa tay

Từ khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức tuyên bố virus corona 2019-nCoV là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu vào ngày 30-1-2020, người dân đã đổ xô mua khẩu trang y tế và nước rửa tay. Chỉ trong vòng 1 – 2 ngày, hầu hết các nhà thuốc đều cháy hàng!

Nhiều cơ sở kinh doanh còn lợi dụng tình trạng khan hiếm trong mùa dịch bệnh để tăng giá bán khẩu trang và nước rửa tay gấp 2 – 3 lần. Nhiều người than thở khẩu trang y tế tăng giá lên đến 100.000 – 180.000 đồng/hộp, thậm chí 350.000 – 400.000 đồng/hộp 50 cái mà tìm mua 5 – 6 nhà thuốc vẫn không có.

Theo Thanh Niên ngày 3-2-2020, lực lượng Quản lý thị trường đã xử lý 1.221 vụ vi phạm về giá tại các cửa hàng kinh doanh thiết bị y tế trên cả nước. Tùy theo mức độ sai phạm, có nhà thuốc bị phạt đến 60 triệu đồng vì đội giá bán cao ngất ngưởng cho mặt hàng này. Chưa kể, nhiều cơ sở còn sản xuất khẩu trang giả và nước rửa tay kém chất lượng làm giảm hiệu quả phòng bệnh của người dân.

Trường hợp không mua được khẩu trang y tế, bạn có thể dùng khẩu trang vải thay thế và giặt thường xuyên. Không có nước rửa tay chuyên dùng, bạn có thể dùng xà phòng hoặc cồn 70 độ thay thế.

Để san sẻ với cộng đồng, bạn chỉ nên mua 1 hộp khẩu trang và 1 chai nước rửa tay vừa đủ dùng cho bản thân. Các cơ sở đang tăng cường sản xuất khẩu trang đáp ứng nhu cầu mùa dịch bệnh nên bạn không cần quá lo lắng đến mức tích trữ quá nhiều mặt hàng này.

(*) Nếu phát hiện có cơ sở bán khẩu trang và nước rửa tay với giá cắt cổ, bạn có thể gọi điện cho đường dây nóng của Tổng cục Quản lý thị trường: 1900.888.655

5. Chủ quan không phòng dịch bệnh corona

Trong khi nhiều người xếp hàng dài mua khẩu trang và nước rửa tay, không ít người lại chủ quan không phòng bệnh vì mình không ở khu vực có người nhiễm virus corona 2019-nCoV. Điều này không những khiến cho dịch bệnh có nguy cơ lan rộng hơn mà còn tiềm ẩn rủi ro sức khỏe cho chính bạn và gia đình.

Tính đến thời điểm hiện tại ngày 5-2-2020, các ca nhiễm virus corona 2019-nCoV đã được phát hiện ở các khu vực: TP. Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc và Khánh Hòa.

Dù bạn không sống ở khu vực có người bị nhiễm virus corona đã thông báo thì vẫn nên phòng bệnh vì tốc độ lây lan của dịch bệnh hiện vẫn nằm ngoài tầm kiểm soát.

6. Di chuyển đến vùng nóng để tránh corona

Mặc dù thông tin tuyên truyền về việc đeo khẩu trang trong mùa dịch xuất hiện mỗi ngày trên mạng xã hội và các kênh truyền hình, không ít người vẫn thờ ơ với cách phòng bệnh này.

Cô T.T (Phú Yên) cho biết: “Tôi cũng tính mang khẩu trang mà ra chợ không thấy ai đeo nên cũng không đeo luôn vì ngại”. Trường hợp ngại đeo khẩu trang như cô T. rất phổ biến ở các vùng quê xa khu đô thị do ảnh hưởng của tâm lý theo số đông nằm ngoài vùng dịch.

Đây là một sai lầm khiến bạn tăng nguy cơ bị nhiễm bệnh hoặc lây lan bệnh cho người khác mà không hề hay biết. Khẩu trang là một trong những cách phòng ngừa virus corona 2019-nCo mà Bộ Y tế khuyến cáo mọi người dân nên thực hiện trong thời điểm dịch bệnh bùng phát.

Thời gian ủ bệnh của virus corona mới lên đến 14 ngày cho đến khi có các dấu hiệu mắc bệnh. Vì vậy, bạn nên chú ý đeo khẩu trang để bảo vệ bản thân và cộng đồng.

4. Đổ xô mua khẩu trang và nước rửa tay

Từ khi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức tuyên bố virus corona 2019-nCoV là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu vào ngày 30-1-2020, người dân đã đổ xô mua khẩu trang y tế và nước rửa tay. Chỉ trong vòng 1 – 2 ngày, hầu hết các nhà thuốc đều cháy hàng!

Nhiều cơ sở kinh doanh còn lợi dụng tình trạng khan hiếm trong mùa dịch bệnh để tăng giá bán khẩu trang và nước rửa tay gấp 2 – 3 lần. Nhiều người than thở khẩu trang y tế tăng giá lên đến 100.000 – 180.000 đồng/hộp, thậm chí 350.000 – 400.000 đồng/hộp 50 cái mà tìm mua 5 – 6 nhà thuốc vẫn không có.

Theo Thanh Niên ngày 3-2-2020, lực lượng Quản lý thị trường đã xử lý 1.221 vụ vi phạm về giá tại các cửa hàng kinh doanh thiết bị y tế trên cả nước. Tùy theo mức độ sai phạm, có nhà thuốc bị phạt đến 60 triệu đồng vì đội giá bán cao ngất ngưởng cho mặt hàng này. Chưa kể, nhiều cơ sở còn sản xuất khẩu trang giả và nước rửa tay kém chất lượng làm giảm hiệu quả phòng bệnh của người dân.

Trường hợp không mua được khẩu trang y tế, bạn có thể dùng khẩu trang vải thay thế và giặt thường xuyên. Không có nước rửa tay chuyên dùng, bạn có thể dùng xà phòng hoặc cồn 70 độ thay thế.

Để san sẻ với cộng đồng, bạn chỉ nên mua 1 hộp khẩu trang và 1 chai nước rửa tay vừa đủ dùng cho bản thân. Các cơ sở đang tăng cường sản xuất khẩu trang đáp ứng nhu cầu mùa dịch bệnh nên bạn không cần quá lo lắng đến mức tích trữ quá nhiều mặt hàng này.

(*) Nếu phát hiện có cơ sở bán khẩu trang và nước rửa tay với giá cắt cổ, bạn có thể gọi điện cho đường dây nóng của Tổng cục Quản lý thị trường: 1900.888.655

5. Chủ quan không phòng dịch bệnh corona

Trong khi nhiều người xếp hàng dài mua khẩu trang và nước rửa tay, không ít người lại chủ quan không phòng bệnh vì mình không ở khu vực có người nhiễm virus corona 2019-nCoV. Điều này không những khiến cho dịch bệnh có nguy cơ lan rộng hơn mà còn tiềm ẩn rủi ro sức khỏe cho chính bạn và gia đình.

Tính đến thời điểm hiện tại ngày 5-2-2020, các ca nhiễm virus corona 2019-nCoV đã được phát hiện ở các khu vực: TP. Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội, Thanh Hóa, Vĩnh Phúc và Khánh Hòa.

Dù bạn không sống ở khu vực có người bị nhiễm virus corona đã thông báo thì vẫn nên phòng bệnh vì tốc độ lây lan của dịch bệnh hiện vẫn nằm ngoài tầm kiểm soát.

6. Di chuyển đến vùng nóng để tránh corona

Thời gian ủ bệnh của virus corona mới lên đến 14 ngày cho đến khi có các dấu hiệu mắc bệnh. Vì vậy, bạn nên chú ý đeo khẩu trang để bảo vệ bản thân và cộng đồng.

Trường hợp không mua được khẩu trang y tế, bạn có thể dùng khẩu trang vải thay thế và giặt thường xuyên. Không có nước rửa tay chuyên dùng, bạn có thể dùng xà phòng hoặc cồn 70 độ thay thế.

Dù bạn không sống ở khu vực có người bị nhiễm virus corona đã thông báo thì vẫn nên phòng bệnh vì tốc độ lây lan của dịch bệnh hiện vẫn nằm ngoài tầm kiểm soát.

Khi tìm hiểu về dịch bệnh, không ít người tin rằng virus corona 2019-nCoV không sống được ở nhiệt độ trên 25°C nên tìm cách di chuyển đến vùng có khí hậu nóng để giảm thiểu nguy cơ. Đây là nhận định sai lầm khiến nhiều người gặp nhiều bất tiện khi phải di chuyển vị trí địa lý.

Nguyễn Hồng Vũ (Viện Nghiên cứu ung thư, City of Hope, California, Mỹ) cho biết cơ thể của con người lúc nào cũng duy trì ở nhiệt độ 37°C và có thể lên đến 40°C hoặc cao hơn khi bị sốt. Ở nhiệt độ này, virus vẫn có thể sống tốt trong cơ thể vật chủ. Virus chỉ chết trong cơ thể khi hệ miễn dịch của chúng ta tấn công và tiêu diệt chúng.

Bên ngoài môi trường vật chủ, virus sẽ dễ bị chết sớm, thông thường chỉ trong vài phút cho đến vài giờ. Tuy nhiên, các điều kiện môi trường như nhiệt độ thấp và độ ẩm thấp có thể kéo dài thời gian sống của virus.

Khả năng sống của virus bị giảm nhanh chóng ở môi trường bên ngoài có nhiệt độ và độ ẩm cao hơn. Ánh sáng mặt trời cũng là một nguồn năng lượng tốt để tiêu diệt virus bên ngoài. Do vậy, đây cũng là một điều đáng mừng cho những đất nước có khí hậu nóng ẩm và nhiều nắng như Việt Nam.

Thay vì di chuyển đến vùng nóng, bạn chỉ cần hạn chế dùng máy lạnh và mở cửa phòng cho thông thoáng cũng là cách giảm thiểu nguy cơ bị virus corona 2019-nCoV tấn công.

7. Lo lắng thái quá khi có dấu hiệu bệnh

Bệnh viêm phổi cấp do virus corona 2019-nCoV có những dấu hiệu khá giống với các chứng cảm lạnh và cảm cúm thông thường như ho, sốt, khó thở, đau đầu, mệt mỏi… Nhiều người xuất hiện các dấu hiệu này đã lo lắng đến mất ăn mất ngủ dẫn đến sức khỏe sa sút.

Dựa trên các trường hợp tử vong do virus corona 2019-nCoV được thống kê, phần lớn bệnh nhân là người lớn tuổi và có mắc kèm các bệnh khác. Những người bị suy giảm hệ miễn dịch cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người khỏe mạnh.

Thay vì lo lắng thái quá gây ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, bạn nên tích cực tìm cách tăng cường hệ miễn dịch bằng lối sống lành mạnh. Bạn có thể thử làm một số loại thức uống giúp tăng cường hệ miễn dịch và nghỉ ngơi để giảm stress.

Khi phát hiện có dấu hiệu bệnh, bạn nên nghiêm túc đeo khẩu trang để tránh lây nhiễm cho người khác và đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Dịch bệnh virus corona 2019-nCoV vẫn đang diễn biến phức tạp khiến tất cả chúng ta đều hồi hộp không biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Bất cứ ai cũng khó tránh những sai lầm khi lần đầu tiên bước vào mùa dịch. Vì vậy, bạn cần bình tĩnh khi tiếp nhận các thông tin đa chiều để giữ vững tinh thần thép trong cuộc chiến chống lại virus corona mới nhé!

Thảo Viên HELLO BACSI

Khi tìm hiểu về dịch bệnh, không ít người tin rằng virus corona 2019-nCoV không sống được ở nhiệt độ trên 25°C nên tìm cách di chuyển đến vùng có khí hậu nóng để giảm thiểu nguy cơ. Đây là nhận định sai lầm khiến nhiều người gặp nhiều bất tiện khi phải di chuyển vị trí địa lý.

Nguyễn Hồng Vũ (Viện Nghiên cứu ung thư, City of Hope, California, Mỹ) cho biết cơ thể của con người lúc nào cũng duy trì ở nhiệt độ 37°C và có thể lên đến 40°C hoặc cao hơn khi bị sốt. Ở nhiệt độ này, virus vẫn có thể sống tốt trong cơ thể vật chủ. Virus chỉ chết trong cơ thể khi hệ miễn dịch của chúng ta tấn công và tiêu diệt chúng.

Bên ngoài môi trường vật chủ, virus sẽ dễ bị chết sớm, thông thường chỉ trong vài phút cho đến vài giờ. Tuy nhiên, các điều kiện môi trường như nhiệt độ thấp và độ ẩm thấp có thể kéo dài thời gian sống của virus.

Khả năng sống của virus bị giảm nhanh chóng ở môi trường bên ngoài có nhiệt độ và độ ẩm cao hơn. Ánh sáng mặt trời cũng là một nguồn năng lượng tốt để tiêu diệt virus bên ngoài. Do vậy, đây cũng là một điều đáng mừng cho những đất nước có khí hậu nóng ẩm và nhiều nắng như Việt Nam.

Thay vì di chuyển đến vùng nóng, bạn chỉ cần hạn chế dùng máy lạnh và mở cửa phòng cho thông thoáng cũng là cách giảm thiểu nguy cơ bị virus corona 2019-nCoV tấn công.

7. Lo lắng thái quá khi có dấu hiệu bệnh

Bệnh viêm phổi cấp do virus corona 2019-nCoV có những dấu hiệu khá giống với các chứng cảm lạnh và cảm cúm thông thường như ho, sốt, khó thở, đau đầu, mệt mỏi… Nhiều người xuất hiện các dấu hiệu này đã lo lắng đến mất ăn mất ngủ dẫn đến sức khỏe sa sút.

Dựa trên các trường hợp tử vong do virus corona 2019-nCoV được thống kê, phần lớn bệnh nhân là người lớn tuổi và có mắc kèm các bệnh khác. Những người bị suy giảm hệ miễn dịch cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người khỏe mạnh.

Thay vì lo lắng thái quá gây ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần, bạn nên tích cực tìm cách tăng cường hệ miễn dịch bằng lối sống lành mạnh. Bạn có thể thử làm một số loại thức uống giúp tăng cường hệ miễn dịch và nghỉ ngơi để giảm stress.

Khi phát hiện có dấu hiệu bệnh, bạn nên nghiêm túc đeo khẩu trang để tránh lây nhiễm cho người khác và đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Dịch bệnh virus corona 2019-nCoV vẫn đang diễn biến phức tạp khiến tất cả chúng ta đều hồi hộp không biết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo. Bất cứ ai cũng khó tránh những sai lầm khi lần đầu tiên bước vào mùa dịch. Vì vậy, bạn cần bình tĩnh khi tiếp nhận các thông tin đa chiều để giữ vững tinh thần thép trong cuộc chiến chống lại virus corona mới nhé!

Thảo Viên HELLO BACSI

Thay vì di chuyển đến vùng nóng, bạn chỉ cần hạn chế dùng máy lạnh và mở cửa phòng cho thông thoáng cũng là cách giảm thiểu nguy cơ bị virus corona 2019-nCoV tấn công.

Khi phát hiện có dấu hiệu bệnh, bạn nên nghiêm túc đeo khẩu trang để tránh lây nhiễm cho người khác và đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Xem thêm: Viêm gan do nhiễm độc

Rate this post
Exit mobile version