Đau họng, sổ mũi, hắt hơi và ho là những vấn đề sức khỏe mà không ít mẹ bầu thường gặp phải, đặc biệt là những mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ. Do đó, với những mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ việc tiêu thụ các thực phẩm tăng cường sức đề kháng là điều hết sức cần thiết.
Đau họng, sổ mũi, hắt hơi và ho là những vấn đề sức khỏe mà không ít mẹ bầu thường gặp phải, đặc biệt là những mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ. Do đó, với những mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ việc tiêu thụ các thực phẩm tăng cường sức đề kháng là điều hết sức cần thiết.
Bạn thường gặp các vấn đề sức khỏe kể trên mà không biết rõ nguyên do và cách khắc phục hiệu quả? Thời tiết chuyển mùa, tình trạng thiếu ngủ, lịch trình sinh hoạt bị xáo trộn, căng thẳng… là những nguyên nhân làm cho hệ thống miễn dịch của mẹ bầu bị đái tháo đường tổn thương, làm giảm sức đề kháng. (3)
Do đó, để tăng đề kháng cho cơ thể, các mẹ bầu bị đái tháo đường nên: tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ giấc, uống đủ nước, rửa tay đúng cách và thường xuyên, đặc biệt là đừng quên sử dụng những thực phẩm tăng cường sức đề kháng. (3)
7 thực phẩm tăng cường sức đề kháng cho mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ
Thực tế là không có thực phẩm hoặc thực phẩm bổ sung nào có thể bảo vệ bạn khỏi sự tấn công của các vi sinh vật gây hại nhưng một số thực phẩm có đặc tính tăng cường miễn dịch có thể hỗ trợ bạn điều này. (3)
1. Súp gà
Khả năng chữa bệnh của súp gà đã được nhiều người công nhận. Nước dùng trong món súp gà cung cấp chất lỏng cần thiết cho cơ thể, trong khi muối giúp giữ cho mũi thông thoáng, làm lỏng chất nhầy, có tác dụng tương tự như thuốc ho. Do đó, nếu gặp các vấn đề về hô hấp như cúm, sổ mũi, nghẹt mũi… mẹ bầu hãy dùng ngay một chén súp gà để hưởng những lợi ích kể trên và cung cấp năng lượng cho cơ thể. (3)
2. Nấm
Nấm là thực phẩm có chất chống oxy hóa cực cao, được chứng minh là có đặc tính chống virus, kháng khuẩn và chống khối u hiệu quả. Bên cạnh đó, nấm còn được biết đến là một nguồn cung cấp chất xơ, vitamin B và các khoáng chất thiết yếu như selen và đồng. (3)
Các nghiên cứu cho thấy nấm làm tăng sản xuất các cytokine giúp chống lại tình trạng nhiễm trùng (3). Do đó, khi đề cập đến thực phẩm tăng cường sức đề kháng, mẹ bầu đừng quên nấm nhé. Các loại nấm có công dụng chống cảm lạnh và cúm mạnh nhất là: shitake, maitake và reishi. (3)
3. Trái cây có múi là thực phẩm tăng cường sức đề kháng
Trái cây họ cam quýt được biết đến là nguồn cung vitamin C dồi dào. Loại vitamin này có đặc tính tăng cường miễn dịch. (3)
Các nghiên cứu cho thấy trái cây có múi có hơn 8.000 hợp chất flavonoid cùng một lượng đáng kể kali, axit folic và chất xơ. Những dưỡng chất này bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tim mạch, tình trạng viêm quá mức và thậm chí cả ung thư. (3)
Ngoài các loại trái cây có múi thì khoai lang, bí hồ lô, cà chua, bông cải xanh, súp lơ, ớt chuông đỏ, ổi, sơ ri… cũng rất giàu vitamin C. (3)
4. Sữa chua
Sữa chua là thực phẩm tăng cường sức đề kháng mà bạn nên thêm vào chế độ ăn để ngăn chặn các vấn đề về sức khỏe. Bởi loại thực phẩm lên men này là nguồn cung probiotic hay còn gọi là lợi khuẩn tốt cho cơ thể. Các nhà nghiên cứu tin rằng việc tiêu thụ sữa chua có thể kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể giúp chống lại bệnh tật. (3)
Tất cả các probiotic đều tốt cho sức khỏe nhưng tốt nhất là lactobacillus reuteri, được cho là có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu – những “chiến binh” trong hàng rào phòng thủ của cơ thể. (3)
Bạn thường gặp các vấn đề sức khỏe kể trên mà không biết rõ nguyên do và cách khắc phục hiệu quả? Thời tiết chuyển mùa, tình trạng thiếu ngủ, lịch trình sinh hoạt bị xáo trộn, căng thẳng… là những nguyên nhân làm cho hệ thống miễn dịch của mẹ bầu bị đái tháo đường tổn thương, làm giảm sức đề kháng. (3)
Do đó, để tăng đề kháng cho cơ thể, các mẹ bầu bị đái tháo đường nên: tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ giấc, uống đủ nước, rửa tay đúng cách và thường xuyên, đặc biệt là đừng quên sử dụng những thực phẩm tăng cường sức đề kháng. (3)
7 thực phẩm tăng cường sức đề kháng cho mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ
Thực tế là không có thực phẩm hoặc thực phẩm bổ sung nào có thể bảo vệ bạn khỏi sự tấn công của các vi sinh vật gây hại nhưng một số thực phẩm có đặc tính tăng cường miễn dịch có thể hỗ trợ bạn điều này. (3)
1. Súp gà
Khả năng chữa bệnh của súp gà đã được nhiều người công nhận. Nước dùng trong món súp gà cung cấp chất lỏng cần thiết cho cơ thể, trong khi muối giúp giữ cho mũi thông thoáng, làm lỏng chất nhầy, có tác dụng tương tự như thuốc ho. Do đó, nếu gặp các vấn đề về hô hấp như cúm, sổ mũi, nghẹt mũi… mẹ bầu hãy dùng ngay một chén súp gà để hưởng những lợi ích kể trên và cung cấp năng lượng cho cơ thể. (3)
2. Nấm
Nấm là thực phẩm có chất chống oxy hóa cực cao, được chứng minh là có đặc tính chống virus, kháng khuẩn và chống khối u hiệu quả. Bên cạnh đó, nấm còn được biết đến là một nguồn cung cấp chất xơ, vitamin B và các khoáng chất thiết yếu như selen và đồng. (3)
Các nghiên cứu cho thấy nấm làm tăng sản xuất các cytokine giúp chống lại tình trạng nhiễm trùng (3). Do đó, khi đề cập đến thực phẩm tăng cường sức đề kháng, mẹ bầu đừng quên nấm nhé. Các loại nấm có công dụng chống cảm lạnh và cúm mạnh nhất là: shitake, maitake và reishi. (3)
3. Trái cây có múi là thực phẩm tăng cường sức đề kháng
Trái cây họ cam quýt được biết đến là nguồn cung vitamin C dồi dào. Loại vitamin này có đặc tính tăng cường miễn dịch. (3)
Các nghiên cứu cho thấy trái cây có múi có hơn 8.000 hợp chất flavonoid cùng một lượng đáng kể kali, axit folic và chất xơ. Những dưỡng chất này bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tim mạch, tình trạng viêm quá mức và thậm chí cả ung thư. (3)
Ngoài các loại trái cây có múi thì khoai lang, bí hồ lô, cà chua, bông cải xanh, súp lơ, ớt chuông đỏ, ổi, sơ ri… cũng rất giàu vitamin C. (3)
4. Sữa chua
Sữa chua là thực phẩm tăng cường sức đề kháng mà bạn nên thêm vào chế độ ăn để ngăn chặn các vấn đề về sức khỏe. Bởi loại thực phẩm lên men này là nguồn cung probiotic hay còn gọi là lợi khuẩn tốt cho cơ thể. Các nhà nghiên cứu tin rằng việc tiêu thụ sữa chua có thể kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể giúp chống lại bệnh tật. (3)
Tất cả các probiotic đều tốt cho sức khỏe nhưng tốt nhất là lactobacillus reuteri, được cho là có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu – những “chiến binh” trong hàng rào phòng thủ của cơ thể. (3)
Thêm một lưu ý là khi chọn mua sữa chua, bạn nên ưu tiên sản phẩm có vitamin D. Bởi có ý kiến cho rằng có thể có mối liên hệ giữa nồng độ vitamin D trong cơ thể thấp với tình trạng tăng nguy cơ bị cảm lạnh và cúm. (3)
5. Trà nóng
Việc uống trà nóng khi gặp các vấn đề sức khỏe như cảm lạnh, cảm cúm, sổ mũi giúp làm dịu cổ họng và giữ ấm cho cơ thể vào những ngày nhiệt độ xuống thấp. (3)
Câu hỏi đặt ra là tại sao các món trà nóng lại có những công dụng tuyệt vời kể trên? Câu trả lời là trà nóng chứa các chất chống oxy hóa như polyphenol, flavonoid và catechin, những chất này đã được chứng minh là tiêu diệt các gốc tự do gây tổn hại tế bào và tăng khả năng phản ứng miễn dịch của cơ thể. (3)
Lưu ý rằng trà đen và trà xanh là hai loại trà được biết đến là có nhiều lợi ích nhất. (3)
6. Hành và tỏi
Tỏi và hành là nguồn cung cấp một số chất chống oxy hóa và kháng khuẩn, do đó, đây là hai thực phẩm tăng cường sức đề kháng hiệu quả. Việc tiêu thụ hai loại gia vị này có thể giúp mẹ bầu tránh được sự tấn công của một số loại virus, vi khuẩn, từ đó ngăn ngừa nhiễm trùng. (3)
Đặc tính dược liệu của tỏi là cao nhất khi dùng sống và thái lát hoặc giã giập nên mẹ bầu cần lưu ý khi sử dụng nhé. (3)
7. Gừng
Từ lâu, gừng đã được dùng như một loại thảo dược để chữa nhiều bệnh. Loại củ gia vị này được sử dụng trong tiêu hóa như một chất chống viêm và tăng cường miễn dịch. Sự tích tụ các độc tố trong cơ thể là nguyên nhân khiến bạn dễ bị nhiễm trùng. May mắn thay, gừng giúp phá vỡ sự tích tụ này. Để có món thức uống tăng cường miễn dịch, mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ có thể pha một ly trà gừng bằng cách thêm một ít gừng tươi và một ít chanh vào nước nóng. (3)
Mẹ bầu hoàn toàn có thể kết hợp những thực phẩm kể trên vào một chế độ ăn uống để có sức khỏe tốt. Hãy nhớ rằng chế độ ăn uống tốt là rất quan trọng cho sức khỏe tốt (tinh thần, thể chất và cảm xúc). Bằng cách duy trì hoạt động và duy trì cân nặng khỏe mạnh, bạn có thể giảm tần suất bị bệnh và nhiễm trùng.
Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ bầu cần chú ý điều gì trong chế độ ăn?
Nền tảng của việc quản lý đái tháo đường thai kỳ bao gồm hoạt động thể chất thường xuyên và chế độ ăn uống cân bằng, bổ dưỡng, kiểm soát lượng carbohydrate trong bữa ăn và đồ ăn nhẹ (2). Tuy các mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ cần trao đổi với bác sĩ để có chế độ ăn cho riêng mình, lượng calo cần được đáp ứng nhưng bạn vẫn có thể tham khảo những gợi ý dưới đây:
1. Thực hiện chế độ ăn uống cân bằng
Việc thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng là điều mà mẹ bầu cần được ưu tiên hàng đầu khi muốn đối phó với tình trạng đái tháo đường thai kỳ. Chế độ ăn cân bằng hợp lý giữa các dưỡng chất của mẹ bầu là điều thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Tuy nhiên, nếu đang bị đái tháo đường thai kỳ, mẹ bầu nên chú ý hơn đến việc lựa chọn thực phẩm tiêu thụ (1), cần ưu tiên sử dụng thực phẩm tăng cường sức đề kháng.
2. Luôn có protein trong chế độ ăn uống
Thêm một lưu ý là khi chọn mua sữa chua, bạn nên ưu tiên sản phẩm có vitamin D. Bởi có ý kiến cho rằng có thể có mối liên hệ giữa nồng độ vitamin D trong cơ thể thấp với tình trạng tăng nguy cơ bị cảm lạnh và cúm. (3)
5. Trà nóng
Việc uống trà nóng khi gặp các vấn đề sức khỏe như cảm lạnh, cảm cúm, sổ mũi giúp làm dịu cổ họng và giữ ấm cho cơ thể vào những ngày nhiệt độ xuống thấp. (3)
Câu hỏi đặt ra là tại sao các món trà nóng lại có những công dụng tuyệt vời kể trên? Câu trả lời là trà nóng chứa các chất chống oxy hóa như polyphenol, flavonoid và catechin, những chất này đã được chứng minh là tiêu diệt các gốc tự do gây tổn hại tế bào và tăng khả năng phản ứng miễn dịch của cơ thể. (3)
Lưu ý rằng trà đen và trà xanh là hai loại trà được biết đến là có nhiều lợi ích nhất. (3)
6. Hành và tỏi
Tỏi và hành là nguồn cung cấp một số chất chống oxy hóa và kháng khuẩn, do đó, đây là hai thực phẩm tăng cường sức đề kháng hiệu quả. Việc tiêu thụ hai loại gia vị này có thể giúp mẹ bầu tránh được sự tấn công của một số loại virus, vi khuẩn, từ đó ngăn ngừa nhiễm trùng. (3)
Đặc tính dược liệu của tỏi là cao nhất khi dùng sống và thái lát hoặc giã giập nên mẹ bầu cần lưu ý khi sử dụng nhé. (3)
7. Gừng
Từ lâu, gừng đã được dùng như một loại thảo dược để chữa nhiều bệnh. Loại củ gia vị này được sử dụng trong tiêu hóa như một chất chống viêm và tăng cường miễn dịch. Sự tích tụ các độc tố trong cơ thể là nguyên nhân khiến bạn dễ bị nhiễm trùng. May mắn thay, gừng giúp phá vỡ sự tích tụ này. Để có món thức uống tăng cường miễn dịch, mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ có thể pha một ly trà gừng bằng cách thêm một ít gừng tươi và một ít chanh vào nước nóng. (3)
Mẹ bầu hoàn toàn có thể kết hợp những thực phẩm kể trên vào một chế độ ăn uống để có sức khỏe tốt. Hãy nhớ rằng chế độ ăn uống tốt là rất quan trọng cho sức khỏe tốt (tinh thần, thể chất và cảm xúc). Bằng cách duy trì hoạt động và duy trì cân nặng khỏe mạnh, bạn có thể giảm tần suất bị bệnh và nhiễm trùng.
Đái tháo đường thai kỳ: Mẹ bầu cần chú ý điều gì trong chế độ ăn?
Nền tảng của việc quản lý đái tháo đường thai kỳ bao gồm hoạt động thể chất thường xuyên và chế độ ăn uống cân bằng, bổ dưỡng, kiểm soát lượng carbohydrate trong bữa ăn và đồ ăn nhẹ (2). Tuy các mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ cần trao đổi với bác sĩ để có chế độ ăn cho riêng mình, lượng calo cần được đáp ứng nhưng bạn vẫn có thể tham khảo những gợi ý dưới đây:
1. Thực hiện chế độ ăn uống cân bằng
Việc thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng là điều mà mẹ bầu cần được ưu tiên hàng đầu khi muốn đối phó với tình trạng đái tháo đường thai kỳ. Chế độ ăn cân bằng hợp lý giữa các dưỡng chất của mẹ bầu là điều thiết yếu cho sự phát triển của thai nhi, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Tuy nhiên, nếu đang bị đái tháo đường thai kỳ, mẹ bầu nên chú ý hơn đến việc lựa chọn thực phẩm tiêu thụ (1), cần ưu tiên sử dụng thực phẩm tăng cường sức đề kháng.
2. Luôn có protein trong chế độ ăn uống
Mẹ bầu hoàn toàn có thể kết hợp những thực phẩm kể trên vào một chế độ ăn uống để có sức khỏe tốt. Hãy nhớ rằng chế độ ăn uống tốt là rất quan trọng cho sức khỏe tốt (tinh thần, thể chất và cảm xúc). Bằng cách duy trì hoạt động và duy trì cân nặng khỏe mạnh, bạn có thể giảm tần suất bị bệnh và nhiễm trùng.
Khi mang thai, bạn cần được cung cấp đầy đủ dưỡng chất để đảm bảo sức khỏe, trường hợp bị đái tháo đường thai kỳ, việc ăn uống lành mạnh càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. (1)
Thực tế, việc bổ sung 1 khẩu phần nhỏ protein từ động vật hay thực vật vào chế độ ăn hàng ngày không chỉ có thể giúp cải thiện khả năng miễn dịch mà còn giúp bạn cảm thấy no lâu hơn. Hơn nữa, việc thêm protein trong khẩu phần ăn hằng ngày giúp cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai. (1)
3. Rau quả tươi
Chế độ ăn uống của mẹ bầu có đầy đủ rau củ quả tươi có thể giúp cân bằng các tác động xấu của bệnh đái tháo đường thai kỳ. (1)
Trái cây tươi cung cấp các dưỡng chất thiết yếu như vitamin, khoáng chất thiết yếu cho mẹ bầu và thai nhi. Trái cây tươi không chỉ là nguồn cung cấp đường lành mạnh, rất tốt cho hệ tiêu hóa mà còn chứa nhiều chất xơ, dưỡng chất hoạt động như một loại thuốc nhuận tràng tự nhiên. (1)
4. Kiểm soát khẩu phần ăn
Việc kiểm soát khẩu phần ăn cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh đái tháo đường thai kỳ ở mẹ bầu. (1) Trên thực tế, việc thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh và cân đối giúp duy trì chỉ số đường huyết ở mức cân bằng. Cách tốt nhất để làm điều này là cần có sự cân đối giữa lượng protein và carbohydrate trong khẩu phần ăn mỗi bữa. (1)
Để kiểm soát lường đường huyết và cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho thai kỳ, mỗi ngày, các mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn mỗi 2 – 3 giờ, gồm ít nhất 3 bữa chính, 3 bữa ăn nhẹ. (2)
Ngoài ra, bạn có thể dùng sữa dành cho mẹ bầu bị đái tháo đường để thay thế cho các bữa ăn phụ nhằm tránh tác động đến đường huyết (hạ đường huyết ban đêm, sau khi vận động thể chất…).
Khi chọn sữa, bạn nên ưu tiên sản phẩm cung cấp nguồn dinh dưỡng đầy đủ và cân đối, được thiết kế khoa học với hệ bột đường tiên tiến và hỗn hợp chất béo có lợi cho tim mạch nhằm hỗ trợ kiểm soát đường huyết và đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu mắc đái tháo đường thai kỳ.
Trên thị trường hiện có loại sữa dành cho mẹ bầu giúp cung cấp 35% hàm lượng axit folic cùng 56% hàm lượng sắt đáp ứng nhu cầu về axit folic và sắt tăng trong quá trình mang thai. Việc tăng cường những dưỡng chất này giúp đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ.
5. Thêm thực phẩm lên men vào chế độ ăn uống của bạn
Việc giữ cho hệ tiêu hóa luôn hoạt động trơn tru là điều rất quan trọng, đặc biệt là với mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ. (1)
Việc bổ sung sữa chua vào chế độ ăn không chỉ giúp hệ tiêu hóa của mẹ bầu hoạt động khỏe mạnh mà còn làm tăng sức mạnh của hệ miễn dịch. (1)
Hy vọng với các thông tin được chia sẻ trong bài viết, bạn đã nhận diện được những thực phẩm giúp tăng cường miễn dịch và tận hưởng các lợi ích từ chúng.
Khi mang thai, bạn cần được cung cấp đầy đủ dưỡng chất để đảm bảo sức khỏe, trường hợp bị đái tháo đường thai kỳ, việc ăn uống lành mạnh càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. (1)
Thực tế, việc bổ sung 1 khẩu phần nhỏ protein từ động vật hay thực vật vào chế độ ăn hàng ngày không chỉ có thể giúp cải thiện khả năng miễn dịch mà còn giúp bạn cảm thấy no lâu hơn. Hơn nữa, việc thêm protein trong khẩu phần ăn hằng ngày giúp cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho mẹ bầu trong suốt quá trình mang thai. (1)
3. Rau quả tươi
Chế độ ăn uống của mẹ bầu có đầy đủ rau củ quả tươi có thể giúp cân bằng các tác động xấu của bệnh đái tháo đường thai kỳ. (1)
Trái cây tươi cung cấp các dưỡng chất thiết yếu như vitamin, khoáng chất thiết yếu cho mẹ bầu và thai nhi. Trái cây tươi không chỉ là nguồn cung cấp đường lành mạnh, rất tốt cho hệ tiêu hóa mà còn chứa nhiều chất xơ, dưỡng chất hoạt động như một loại thuốc nhuận tràng tự nhiên. (1)
4. Kiểm soát khẩu phần ăn
Việc kiểm soát khẩu phần ăn cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình kiểm soát bệnh đái tháo đường thai kỳ ở mẹ bầu. (1) Trên thực tế, việc thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh và cân đối giúp duy trì chỉ số đường huyết ở mức cân bằng. Cách tốt nhất để làm điều này là cần có sự cân đối giữa lượng protein và carbohydrate trong khẩu phần ăn mỗi bữa. (1)
Để kiểm soát lường đường huyết và cung cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho thai kỳ, mỗi ngày, các mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ nên ăn mỗi 2 – 3 giờ, gồm ít nhất 3 bữa chính, 3 bữa ăn nhẹ. (2)
Ngoài ra, bạn có thể dùng sữa dành cho mẹ bầu bị đái tháo đường để thay thế cho các bữa ăn phụ nhằm tránh tác động đến đường huyết (hạ đường huyết ban đêm, sau khi vận động thể chất…).
Khi chọn sữa, bạn nên ưu tiên sản phẩm cung cấp nguồn dinh dưỡng đầy đủ và cân đối, được thiết kế khoa học với hệ bột đường tiên tiến và hỗn hợp chất béo có lợi cho tim mạch nhằm hỗ trợ kiểm soát đường huyết và đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của mẹ bầu mắc đái tháo đường thai kỳ.
Trên thị trường hiện có loại sữa dành cho mẹ bầu giúp cung cấp 35% hàm lượng axit folic cùng 56% hàm lượng sắt đáp ứng nhu cầu về axit folic và sắt tăng trong quá trình mang thai. Việc tăng cường những dưỡng chất này giúp đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trong thai kỳ.
5. Thêm thực phẩm lên men vào chế độ ăn uống của bạn
Việc giữ cho hệ tiêu hóa luôn hoạt động trơn tru là điều rất quan trọng, đặc biệt là với mẹ bầu bị đái tháo đường thai kỳ. (1)
Việc bổ sung sữa chua vào chế độ ăn không chỉ giúp hệ tiêu hóa của mẹ bầu hoạt động khỏe mạnh mà còn làm tăng sức mạnh của hệ miễn dịch. (1)
Hy vọng với các thông tin được chia sẻ trong bài viết, bạn đã nhận diện được những thực phẩm giúp tăng cường miễn dịch và tận hưởng các lợi ích từ chúng.
Xem thêm: Viêm họng mãn tính là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị triệt để