Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh lý thần kinh tự trị

Tìm hiểu chung

Bệnh lý thần kinh tự trị là gì?

Bệnh lý thần kinh tự trị là tình trạng các dây thần kinh hỗ trợ các cơ quan và hệ thống cơ quan hoạt động bị tổn thương.

Tổn thương thần kinh này làm rối loạn quá trình xử lý tín hiệu giữa hệ thống thần kinh tự trị và não, làm ảnh hưởng đến:

Các bệnh thần kinh tự trị thường liên quan đến các tình trạng y tế và một số loại thuốc. Các triệu chứng của bạn có thể thay đổi dựa trên nguyên nhân gây ra bệnh và vị trí tổn thương thần kinh.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng bệnh lý thần kinh tự trị là gì?

Bệnh thần kinh tự trị có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và gây ra một loạt các triệu chứng. Các dấu hiệu ban đầu thường là chóng mặt hoặc ngất khi đứng hoặc ngồi dậy, nôn hoặc buồn nôn khi ăn.

Bạn cũng gặp vấn đề với nhu động ruột, kiểm soát bàng quang và nhu cầu tình dục.

Các triệu chứng khác có thể ảnh hưởng đến chức năng của một số cơ quan cụ thể như:

Bàng quang

Các dấu hiệu ảnh hưởng đến bàng quang bao gồm thường xuyên nhiễm trùng đường tiết niệu, tiểu không tự chủ hoặc không có khả năng làm trống bàng quang.

Hệ tiêu hóa

Các triệu chứng bệnh thần kinh tự trị có thể gây ra:

Cơ quan sinh sản

Các triệu chứng ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản bao gồm:

Tim và mạch máu

Các triệu chứng của bệnh thần kinh tự trị ảnh hưởng đến tim và mạch máu bao gồm:

Đôi mắt

Các biểu hiện ảnh hưởng đến mắt có thể gồm đồng tử phản ứng chậm từ bóng tối sang nơi sáng và khó lái xe vào ban đêm.

Tuyến mồ hôi

Các triệu chứng ảnh hưởng đến tuyến mồ hôi gồm da khô ở bàn chân, đổ mồ hôi quá nhiều hoặc thiếu mồ hôi.

Các triệu chứng khác

Ngoài các biểu hiện trên, người bệnh cũng có thể bị sụt cân không rõ nguyên nhânđường huyết thấp mà không có tín hiệu cảnh báo, chẳng hạn như run rẩy.

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Đến gặp bác sĩ ngay nếu bạn bắt đầu có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng nào của bệnh lý thần kinh tự trị, đặc biệt nếu bạn bị tiểu đường kiểm soát kém.

Nếu bị tiểu đường tuýp 2, bạn nên tầm soát bệnh thần kinh tự trị hàng năm. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1, nên bắt đầu tầm soát mỗi năm sau 5 năm được chẩn đoán.

Nguyên nhân

Nguyên nhân nào gây ra bệnh lý thần kinh tự trị?

Một số nguyên nhân gây ra bệnh thần kinh tự trị gồm:

Nguy cơ mắc phải

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý thần kinh tự trị?

Những đối tượng sau đây dễ mắc bệnh thần kinh tự trị hơn:

Tìm hiểu chung

Bệnh lý thần kinh tự trị là gì?

Bệnh lý thần kinh tự trị là tình trạng các dây thần kinh hỗ trợ các cơ quan và hệ thống cơ quan hoạt động bị tổn thương.

Tổn thương thần kinh này làm rối loạn quá trình xử lý tín hiệu giữa hệ thống thần kinh tự trị và não, làm ảnh hưởng đến:

Các bệnh thần kinh tự trị thường liên quan đến các tình trạng y tế và một số loại thuốc. Các triệu chứng của bạn có thể thay đổi dựa trên nguyên nhân gây ra bệnh và vị trí tổn thương thần kinh.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng bệnh lý thần kinh tự trị là gì?

Bệnh thần kinh tự trị có thể ảnh hưởng đến nhiều cơ quan và gây ra một loạt các triệu chứng. Các dấu hiệu ban đầu thường là chóng mặt hoặc ngất khi đứng hoặc ngồi dậy, nôn hoặc buồn nôn khi ăn.

Bạn cũng gặp vấn đề với nhu động ruột, kiểm soát bàng quang và nhu cầu tình dục.

Các triệu chứng khác có thể ảnh hưởng đến chức năng của một số cơ quan cụ thể như:

Bàng quang

Các dấu hiệu ảnh hưởng đến bàng quang bao gồm thường xuyên nhiễm trùng đường tiết niệu, tiểu không tự chủ hoặc không có khả năng làm trống bàng quang.

Hệ tiêu hóa

Các triệu chứng bệnh thần kinh tự trị có thể gây ra:

Cơ quan sinh sản

Các triệu chứng ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản bao gồm:

Tim và mạch máu

Các triệu chứng của bệnh thần kinh tự trị ảnh hưởng đến tim và mạch máu bao gồm:

Đôi mắt

Các biểu hiện ảnh hưởng đến mắt có thể gồm đồng tử phản ứng chậm từ bóng tối sang nơi sáng và khó lái xe vào ban đêm.

Tuyến mồ hôi

Các triệu chứng ảnh hưởng đến tuyến mồ hôi gồm da khô ở bàn chân, đổ mồ hôi quá nhiều hoặc thiếu mồ hôi.

Các triệu chứng khác

Ngoài các biểu hiện trên, người bệnh cũng có thể bị sụt cân không rõ nguyên nhânđường huyết thấp mà không có tín hiệu cảnh báo, chẳng hạn như run rẩy.

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Đến gặp bác sĩ ngay nếu bạn bắt đầu có bất kỳ dấu hiệu và triệu chứng nào của bệnh lý thần kinh tự trị, đặc biệt nếu bạn bị tiểu đường kiểm soát kém.

Nếu bị tiểu đường tuýp 2, bạn nên tầm soát bệnh thần kinh tự trị hàng năm. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1, nên bắt đầu tầm soát mỗi năm sau 5 năm được chẩn đoán.

Nguyên nhân

Nguyên nhân nào gây ra bệnh lý thần kinh tự trị?

Một số nguyên nhân gây ra bệnh thần kinh tự trị gồm:

Nguy cơ mắc phải

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý thần kinh tự trị?

Những đối tượng sau đây dễ mắc bệnh thần kinh tự trị hơn:

Ngoài ra, một số yếu tố cũng làm bạn có nguy cơ cao mắc bệnh này, như:

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán bệnh lý thần kinh tự trị?

Bệnh lý thần kinh tự trị có thể là một biến chứng của một số bệnh. Do đó, các xét nghiệm cần làm sẽ cần phụ thuộc vào các triệu chứng và yếu tố nguy cơ của bệnh lý thần kinh tự trị.

Khi bạn đã biết các yếu tố nguy cơ cho bệnh lý thần kinh tự trị

Nếu bạn có các tình trạng làm tăng nguy cơ mắc bệnh thần kinh tự trị, chẳng hạn như bệnh tiểu đường và các triệu chứng của tình trạng này, bác sĩ sẽ thực hiện kiểm tra thể chất và hỏi về các triệu chứng của bạn.

Nếu bạn đang trải qua điều trị ung thư bằng một loại thuốc gây tổn thương thần kinh, bác sĩ sẽ kiểm tra các dấu hiệu của bệnh thần kinh.

Khi bạn không có các yếu tố nguy cơ mắc bệnh lý thần kinh tự trị

Nếu bạn có các triệu chứng của bệnh thần kinh tự trị nhưng không có yếu tố nguy cơ, bác sĩ sẽ cần nhiều phương pháp chẩn đoán hơn. Họ có thể sẽ xem xét bệnh, thảo luận về các triệu chứng với bạn và làm kiểm tra thể chất.

Bác sĩ có thể đề nghị các xét nghiệm để đánh giá các chức năng tự trị, bao gồm:

Những phương pháp nào giúp điều trị bệnh lý thần kinh tự trị?

Điều trị bệnh lý thần kinh tự trị bao gồm:

Tiêu hóa

Bác sĩ có thể đề nghị:

Tiết niệu

Ngoài ra, một số yếu tố cũng làm bạn có nguy cơ cao mắc bệnh này, như:

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán bệnh lý thần kinh tự trị?

Bệnh lý thần kinh tự trị có thể là một biến chứng của một số bệnh. Do đó, các xét nghiệm cần làm sẽ cần phụ thuộc vào các triệu chứng và yếu tố nguy cơ của bệnh lý thần kinh tự trị.

Khi bạn đã biết các yếu tố nguy cơ cho bệnh lý thần kinh tự trị

Nếu bạn có các tình trạng làm tăng nguy cơ mắc bệnh thần kinh tự trị, chẳng hạn như bệnh tiểu đường và các triệu chứng của tình trạng này, bác sĩ sẽ thực hiện kiểm tra thể chất và hỏi về các triệu chứng của bạn.

Nếu bạn đang trải qua điều trị ung thư bằng một loại thuốc gây tổn thương thần kinh, bác sĩ sẽ kiểm tra các dấu hiệu của bệnh thần kinh.

Khi bạn không có các yếu tố nguy cơ mắc bệnh lý thần kinh tự trị

Nếu bạn có các triệu chứng của bệnh thần kinh tự trị nhưng không có yếu tố nguy cơ, bác sĩ sẽ cần nhiều phương pháp chẩn đoán hơn. Họ có thể sẽ xem xét bệnh, thảo luận về các triệu chứng với bạn và làm kiểm tra thể chất.

Bác sĩ có thể đề nghị các xét nghiệm để đánh giá các chức năng tự trị, bao gồm:

Những phương pháp nào giúp điều trị bệnh lý thần kinh tự trị?

Điều trị bệnh lý thần kinh tự trị bao gồm:

Tiêu hóa

Bác sĩ có thể đề nghị:

Tiết niệu

Rối loạn chức năng tình dục

Đối với nam giới bị rối loạn cương dương, bác sĩ có thể khuyên bạn nên dùng thuốc cương dương. Các loại thuốc này gồm sildenafil, vardenafil hoặc tadalafil có thể giúp bạn đạt được cực khoái và duy trì sự cương cứng. Các tác dụng phụ có thể xảy ra bao gồm đau đầu nhẹ, đỏ bừng, đau dạ dày và thay đổi thị lực màu.

Nếu bạn có tiền sử bệnh tim, rối loạn nhịp tim, đột quỵ hoặc huyết áp cao, hãy thận trọng khi sử dụng các loại thuốc này. Ngoài ra, tránh dùng các loại thuốc trên nếu bạn đang dùng bất kỳ loại nitrat hữu cơ nào. Gọi cấp cứu ngay lập tức nếu dương vật cương cứng kéo dài hơn 4 giờ.

Đối với phụ nữ, bác sĩ có thể khuyên dùng:

Nhịp tim và các triệu chứng huyết áp

Bệnh thần kinh tự trị có thể gây ra một số vấn đề về nhịp tim và huyết áp. Bác sĩ có thể chỉ định:

Đổ mồ hôi

Nếu bạn đổ mồ hôi quá nhiều, bác sĩ có thể chỉ định:

Phòng ngừa

Những biện pháp nào giúp phòng ngừa bệnh lý thần kinh tự trị?

Điều trị các tình trạng có thể gây ra bệnh thần kinh sẽ giúp ngăn chặn sự phát triển của bệnh thần kinh tự trị. Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng một số biện pháp sau:

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Rối loạn chức năng tình dục

Đối với nam giới bị rối loạn cương dương, bác sĩ có thể khuyên bạn nên dùng thuốc cương dương. Các loại thuốc này gồm sildenafil, vardenafil hoặc tadalafil có thể giúp bạn đạt được cực khoái và duy trì sự cương cứng. Các tác dụng phụ có thể xảy ra bao gồm đau đầu nhẹ, đỏ bừng, đau dạ dày và thay đổi thị lực màu.

Nếu bạn có tiền sử bệnh tim, rối loạn nhịp tim, đột quỵ hoặc huyết áp cao, hãy thận trọng khi sử dụng các loại thuốc này. Ngoài ra, tránh dùng các loại thuốc trên nếu bạn đang dùng bất kỳ loại nitrat hữu cơ nào. Gọi cấp cứu ngay lập tức nếu dương vật cương cứng kéo dài hơn 4 giờ.

Đối với phụ nữ, bác sĩ có thể khuyên dùng:

Nhịp tim và các triệu chứng huyết áp

Bệnh thần kinh tự trị có thể gây ra một số vấn đề về nhịp tim và huyết áp. Bác sĩ có thể chỉ định:

Đổ mồ hôi

Nếu bạn đổ mồ hôi quá nhiều, bác sĩ có thể chỉ định:

Phòng ngừa

Những biện pháp nào giúp phòng ngừa bệnh lý thần kinh tự trị?

Điều trị các tình trạng có thể gây ra bệnh thần kinh sẽ giúp ngăn chặn sự phát triển của bệnh thần kinh tự trị. Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng một số biện pháp sau:

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Xem thêm: Đo nhãn áp

Rate this post
Exit mobile version