Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh vảy nến có chữa được không? Cách điều trị bệnh vảy nến

Bệnh vảy nến có chữa được không là thắc mắc của rất nhiều người khi mắc phải căn bệnh này. Nguyên do là phần lớn họ không biết nguyên nhân gây bệnh là do rối loạn hệ miễn dịch. Do đó, khi thấy căn bệnh này kéo dài trở thành mạn tính, họ rất lo lắng và tìm mọi cách điều trị sao cho có hiệu quả.

Bệnh vảy nến có chữa được không là thắc mắc của rất nhiều người khi mắc phải căn bệnh này. Nguyên do là phần lớn họ không biết nguyên nhân gây bệnh là do rối loạn hệ miễn dịch. Do đó, khi thấy căn bệnh này kéo dài trở thành mạn tính, họ rất lo lắng và tìm mọi cách điều trị sao cho có hiệu quả.

Vảy nến (vẩy nến) là một bệnh ngoài da liên quan đến hệ miễn dịch. Đặc trưng của bệnh là trên da xuất hiện các tổn thương như sưng tấy, đỏ rát, có vảy trắng và ngứa ngáy. Đầu tiên, các triệu chứng vảy nến chỉ xuất hiện trên da nhưng nếu không được điều trị sớm, biến chứng của bệnh có thể ảnh hưởng đến xương khớp, tim mạch, gan, thận… tác động xấu đến sức khỏe.

Tùy thuộc vào loại vảy nến mà bệnh có các triệu chứng khác nhau. 5 triệu chứng phổ biến nhất của bệnh vảy nến bao gồm:

>>> Xem thêm chuyên gia Lê Hữu Doanh phân tích về các triệu chứng bệnh vảy nến thường gặp.

Khoảng 10 – 30% người bị bệnh vảy nến có nguy cơ phát triển thành viêm khớp vảy nến, gây đau, sưng khớp.

Nguyên nhân bệnh vảy nến là gì?

Các tế bào bạch cầu của hệ miễn dịch có chức năng phát hiện và tiêu diệt những yếu tố ngoại lai như vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể, bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó như bị tấn công, oxy hóa hoặc thiếu dưỡng chất, hệ miễn dịch bị suy yếu làm rối loạn chức năng của bạch cầu. Điều này khiến bạch cầu tấn công nhầm các tế bào biểu bì của da, khiến quá trình sản xuất da bị thúc đẩy nhanh hơn.

Thông thường, tế bào biểu bì phát triển và chết đi với một chu kỳ kéo dài khoảng 28 – 30 ngày theo các giai đoạn: Sinh ra, chết đi, nâng dần lên bề mặt da và rơi ra ngoài cơ thể. Tuy nhiên khi bị vảy nến, chu kỳ phát triển các tế bào da chỉ còn diễn ra trong khoảng 3 – 4 ngày. Tế bào da chết liên tục và tích tụ trên mặt da mà không thể rơi ra ngoài, dẫn đến các tổn thương sưng, viêm, đỏ, có vảy trắng, ngứa ngáy và đôi khi nứt, chảy máu.

Ngoài nguyên nhân trên, các yếu tố như tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến, thói quen sử dụng rượu bia, hút thuốc lá, tình trạng căng thẳng kéo dài, chấn thương da và sử dụng một số loại thuốc, thời tiết hanh khô,… cũng làm tăng nguy cơ bị chứng bệnh này.

Bệnh vảy nến có chữa được không?

Căng thẳng kéo dài làm tăng nguy cơ tái phát vảy nến

Hiện nay, chưa có loại thuốc điều trị hay phương pháp nào có thể chữa khỏi bệnh vảy nến. Tùy thuộc vào các yếu tố tác động mà người mắc có thể sẽ thấy những đợt bùng phát bệnh dữ dội. Khi vảy nến đang thuyên giảm, bạn không cần điều trị, các triệu chứng bệnh cũng vẫn được cải thiện. Tuy nhiên sau đó, nếu bạn không điều trị, bệnh sẽ lại tái phát.

Vảy nến (vẩy nến) là một bệnh ngoài da liên quan đến hệ miễn dịch. Đặc trưng của bệnh là trên da xuất hiện các tổn thương như sưng tấy, đỏ rát, có vảy trắng và ngứa ngáy. Đầu tiên, các triệu chứng vảy nến chỉ xuất hiện trên da nhưng nếu không được điều trị sớm, biến chứng của bệnh có thể ảnh hưởng đến xương khớp, tim mạch, gan, thận… tác động xấu đến sức khỏe.

Tùy thuộc vào loại vảy nến mà bệnh có các triệu chứng khác nhau. 5 triệu chứng phổ biến nhất của bệnh vảy nến bao gồm:

>>> Xem thêm chuyên gia Lê Hữu Doanh phân tích về các triệu chứng bệnh vảy nến thường gặp.

Khoảng 10 – 30% người bị bệnh vảy nến có nguy cơ phát triển thành viêm khớp vảy nến, gây đau, sưng khớp.

Nguyên nhân bệnh vảy nến là gì?

Các tế bào bạch cầu của hệ miễn dịch có chức năng phát hiện và tiêu diệt những yếu tố ngoại lai như vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể, bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, vì một lý do nào đó như bị tấn công, oxy hóa hoặc thiếu dưỡng chất, hệ miễn dịch bị suy yếu làm rối loạn chức năng của bạch cầu. Điều này khiến bạch cầu tấn công nhầm các tế bào biểu bì của da, khiến quá trình sản xuất da bị thúc đẩy nhanh hơn.

Thông thường, tế bào biểu bì phát triển và chết đi với một chu kỳ kéo dài khoảng 28 – 30 ngày theo các giai đoạn: Sinh ra, chết đi, nâng dần lên bề mặt da và rơi ra ngoài cơ thể. Tuy nhiên khi bị vảy nến, chu kỳ phát triển các tế bào da chỉ còn diễn ra trong khoảng 3 – 4 ngày. Tế bào da chết liên tục và tích tụ trên mặt da mà không thể rơi ra ngoài, dẫn đến các tổn thương sưng, viêm, đỏ, có vảy trắng, ngứa ngáy và đôi khi nứt, chảy máu.

Ngoài nguyên nhân trên, các yếu tố như tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến, thói quen sử dụng rượu bia, hút thuốc lá, tình trạng căng thẳng kéo dài, chấn thương da và sử dụng một số loại thuốc, thời tiết hanh khô,… cũng làm tăng nguy cơ bị chứng bệnh này.

Bệnh vảy nến có chữa được không?

Căng thẳng kéo dài làm tăng nguy cơ tái phát vảy nến

Hiện nay, chưa có loại thuốc điều trị hay phương pháp nào có thể chữa khỏi bệnh vảy nến. Tùy thuộc vào các yếu tố tác động mà người mắc có thể sẽ thấy những đợt bùng phát bệnh dữ dội. Khi vảy nến đang thuyên giảm, bạn không cần điều trị, các triệu chứng bệnh cũng vẫn được cải thiện. Tuy nhiên sau đó, nếu bạn không điều trị, bệnh sẽ lại tái phát.

Đa phần người bị vảy nến không biết trước thời điểm bệnh bùng phát nhưng theo kinh nghiệm của nhiều người, vảy nến sẽ tái phát khi bị stress kéo dài, mệt mỏi, sang chấn tâm lý… Đây là những yếu tố khiến hệ miễn dịch suy yếu. Do đó, người mắc bệnh này nên áp dụng các phương pháp kiểm soát triệu chứng, kéo dài thời gian ổn định cũng như ngăn chặn biến chứng nguy hiểm.

Cách kiểm soát triệu chứng bệnh vảy nến hiệu quả

Do chưa có thuốc hay phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn vảy nến nên các bác sĩ chủ yếu tập trung vào việc kiểm soát triệu chứng bệnh và ngăn chặn những biến chứng có thể xảy ra. Các phương pháp bao gồm:

Sử dụng thuốc

Thuốc điều trị vảy nến gồm nhiều dạng như bôi, tiêm, uống hoặc truyền tĩnh mạch. Đây là các thuốc ức chế miễn dịch, chống viêm nên giúp cải thiện triệu chứng bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên, thuốc có nhiều tác dụng phụ nên người dùng cần thận trọng.

Quang hóa trị liệu

Đây là phương pháp sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo tia UV chiếu vào các tổn thương da, từ đó khôi phục lại làn da bị vảy nến. Tuy phương pháp này khá an toàn nhưng thực tế vẫn có một số tác dụng phụ bao gồm: Bỏng, nhạy cảm với ánh sáng hoặc ung thư da. Vì vậy, nếu áp dụng hình thức quang hóa trị liệu, bạn nên thực hiện dưới sự hướng dẫn và giám sát của nhân viên y tế.

Sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược

Từ lâu, nền y học cổ truyền đã áp dụng các bài thuốc Đông y để điều trị bệnh vảy nến hiệu quả. Hình thức điều trị là tác động cả trong lẫn ngoài bằng thuốc uống và nước tắm. Hạn chế là việc áp dụng những bài thuốc này rất mất thời gian đun, sắc và hiệu quả lại khá chậm, trong khi người mắc bệnh cần phương pháp điều trị hiệu quả và tiện lợi hơn.

Hiện nay, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu, phối hợp nhiều loại thảo dược và cho ra đời 2 sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang (*) và kem bôi da dược liệu Explaq.

Bộ đôi sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên Kim Miễn Khang và Explaq giúp hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả

Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá giúp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, điều hòa năng lượng tế bào, giúp ngăn ngừa bệnh tự miễn nói chung và vảy nến nói riêng…

Đa phần người bị vảy nến không biết trước thời điểm bệnh bùng phát nhưng theo kinh nghiệm của nhiều người, vảy nến sẽ tái phát khi bị stress kéo dài, mệt mỏi, sang chấn tâm lý… Đây là những yếu tố khiến hệ miễn dịch suy yếu. Do đó, người mắc bệnh này nên áp dụng các phương pháp kiểm soát triệu chứng, kéo dài thời gian ổn định cũng như ngăn chặn biến chứng nguy hiểm.

Cách kiểm soát triệu chứng bệnh vảy nến hiệu quả

Do chưa có thuốc hay phương pháp điều trị khỏi hoàn toàn vảy nến nên các bác sĩ chủ yếu tập trung vào việc kiểm soát triệu chứng bệnh và ngăn chặn những biến chứng có thể xảy ra. Các phương pháp bao gồm:

Sử dụng thuốc

Thuốc điều trị vảy nến gồm nhiều dạng như bôi, tiêm, uống hoặc truyền tĩnh mạch. Đây là các thuốc ức chế miễn dịch, chống viêm nên giúp cải thiện triệu chứng bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên, thuốc có nhiều tác dụng phụ nên người dùng cần thận trọng.

Quang hóa trị liệu

Đây là phương pháp sử dụng ánh sáng tự nhiên hoặc ánh sáng nhân tạo tia UV chiếu vào các tổn thương da, từ đó khôi phục lại làn da bị vảy nến. Tuy phương pháp này khá an toàn nhưng thực tế vẫn có một số tác dụng phụ bao gồm: Bỏng, nhạy cảm với ánh sáng hoặc ung thư da. Vì vậy, nếu áp dụng hình thức quang hóa trị liệu, bạn nên thực hiện dưới sự hướng dẫn và giám sát của nhân viên y tế.

Sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược

Từ lâu, nền y học cổ truyền đã áp dụng các bài thuốc Đông y để điều trị bệnh vảy nến hiệu quả. Hình thức điều trị là tác động cả trong lẫn ngoài bằng thuốc uống và nước tắm. Hạn chế là việc áp dụng những bài thuốc này rất mất thời gian đun, sắc và hiệu quả lại khá chậm, trong khi người mắc bệnh cần phương pháp điều trị hiệu quả và tiện lợi hơn.

Hiện nay, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu, phối hợp nhiều loại thảo dược và cho ra đời 2 sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang (*) và kem bôi da dược liệu Explaq.

Bộ đôi sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên Kim Miễn Khang và Explaq giúp hỗ trợ điều trị vảy nến hiệu quả

Kim Miễn Khang có thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với thổ phục linh, nhàu, bạch thược, nhũ hương, hoàng bá giúp tăng cường hệ miễn dịch cơ thể, điều hòa năng lượng tế bào, giúp ngăn ngừa bệnh tự miễn nói chung và vảy nến nói riêng…

Để điều trị hiệu quả căn bệnh này, người mắc nên dùng kết hợp Kim Miễn Khang với kem bôi da dược liệu Explaq. Sản phẩm được bào chế với thành phần thiên nhiên bao gồm: Chitosan, phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi,… giúp dưỡng da, làm mềm mịn da, chống viêm, giảm ngứa, cải thiện bong vảy, tái tạo da và tránh để lại sẹo do vảy nến.

Dùng kết hợp Kim Miễn Khang và Explaq giúp cải thiện triệu chứng bệnh vảy nến an toàn, hiệu quả và không gây tác dụng phụ. Bạn nên sử dụng 2 sản phẩm này liên tục từ 3 – 6 tháng để đạt kết quả tốt nhất.

Nếu muốn tham khảo kinh nghiệm vượt qua triệu chứng bệnh vảy nến, bạn có thể tìm hiểu kinh nghiệm của bà Nguyễn Thị Kim Bình (Thanh Xuân, Hà Nội, điện thoại: (024) 3855 1697).

Vảy nến là bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng người mắc bệnh có thể kiểm soát các triệu chứng bằng các phương pháp nêu trên. Để biết thêm thông tin chi tiết về căn bệnh này cũng như hai sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn hãy liên hệ hotline 091 675 7545 – 091 675 5060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 1800 6107.

(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Quan Lan/HELLO BACSI

Để điều trị hiệu quả căn bệnh này, người mắc nên dùng kết hợp Kim Miễn Khang với kem bôi da dược liệu Explaq. Sản phẩm được bào chế với thành phần thiên nhiên bao gồm: Chitosan, phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi,… giúp dưỡng da, làm mềm mịn da, chống viêm, giảm ngứa, cải thiện bong vảy, tái tạo da và tránh để lại sẹo do vảy nến.

Dùng kết hợp Kim Miễn Khang và Explaq giúp cải thiện triệu chứng bệnh vảy nến an toàn, hiệu quả và không gây tác dụng phụ. Bạn nên sử dụng 2 sản phẩm này liên tục từ 3 – 6 tháng để đạt kết quả tốt nhất.

Nếu muốn tham khảo kinh nghiệm vượt qua triệu chứng bệnh vảy nến, bạn có thể tìm hiểu kinh nghiệm của bà Nguyễn Thị Kim Bình (Thanh Xuân, Hà Nội, điện thoại: (024) 3855 1697).

Vảy nến là bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn nhưng người mắc bệnh có thể kiểm soát các triệu chứng bằng các phương pháp nêu trên. Để biết thêm thông tin chi tiết về căn bệnh này cũng như hai sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn hãy liên hệ hotline 091 675 7545 – 091 675 5060 hoặc tổng đài tư vấn miễn cước cuộc gọi 1800 6107.

(*) Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Quan Lan/HELLO BACSI

Xem thêm: Thực phẩm bổ thận tráng dương tăng cường sinh lực mạnh

Rate this post
Exit mobile version