Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Cây lô hội: “Thần dược” đời thường ai cũng nên biết

Lô hội không chỉ là loại cây cảnh phổ biến mà còn được biết đến với công dụng chữa nhiều loại bệnh. Việc ứng dụng lô hội không những đem lại hiệu quả nhanh chóng mà còn đảm bảo sự an toàn nên được nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, để sử dụng hiệu quả loại cây này, giảm thiểu các tác dụng phụ không mong muốn, mời độc giả theo dõi các lưu ý quan trọng đã được tổng hợp qua bài viết dưới đây.

Cây lô hội không chỉ có tác dụng làm đẹp mà còn điều trị bệnh hiệu quả

Thành phần chính của cây lô hội

Trong Đông y, lô hội còn được gọi là Tương đảm, Long tu hoặc Du thông có tính  hàn, vị đắng, không độc, quy kinh Can. Lô hội hay nha đam là loại cây trồng phổ biến ở nước ta. Loại cây này có những đặc tính riêng biệt giúp chúng thích nghi với mọi hoàn cảnh khắc nghiệt nhất. Cây lô hội lâu năm có thể hình thành thân hóa gỗ. Tùy vào điều kiện tự nhiên và trình độ chăm sóc mà một số có thể đạt chiều cao lên tới 2 – 5m, loại trung bình từ 30 – 50 cm. 

Lá lô hội là phần có tính ứng dụng cao nhất. Bộ phận này được bao bọc bởi lớp gai nhọn bên ngoài để tự vệ. Ngoài ra, phần nhựa bên trong có tính đắng, khả năng tích nước lớn giúp cây có thể sinh trưởng trong điều kiện thời tiết khô hạn. Lô hội thường được trồng nhiều tại vùng Nam Trung Bộ của nước ta.

Phần nhựa trong suốt của cây lô hội thường được ứng dụng rộng rãi trong nhiều bài thuốc điều trị bệnh và làm đẹp lành tính. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra trong nhựa của loại cây này chứa rất nhiều vitamin như B1, B2, B3, B6. Ngoài ra còn có Vitamin C, E. Các loại vitamin này góp phần tạo nên tính đắng cho nhựa lô hội đồng thời có khả năng chữa các bệnh ngoài da hiệu quả. 

Vitamin C và E giúp dưỡng da căng mọng, ngậm nước, dưỡng sáng da và giảm thâm. Các dạng vitamin B giúp hỗ trợ điều trị các bệnh về thần kinh, dạ dày, đau xương khớp, tiêu hóa, tim mạch, cải thiện tốc độ chuyển hóa trong cơ thể.

Ngoài 12 loại vitamin được tìm thấy, lô hội còn chứa khoảng 20 loại axit amin, các khoáng chất và enzym có lợi cho sức khỏe như Beta caroten giúp loại bỏ sạch các gốc tự do, làm chậm quá trình lão hóa của các cơ quan trong cơ thể: Leucine, Proline, Methionine, Threonine và chất đường đa Polysaccharide giúp giảm cholesterol, các chất béo và điều hòa lượng đường. Ngoài ra, chất này còn có tác dụng ngăn ngừa nguy cơ hình thành các khối u, tăng cường hệ miễn dịch và chống lại các tác nhân gây hại cho sức khỏe.

Tác dụng chữa bệnh của cây lô hội

Kiến thức về dược tính của lô hội đã được đúc kết trong nhiều y liệu cổ, qua đó chỉ rõ rằng loại cây này có tác dụng trị can kinh thực hỏa, chứng ngũ cam, trừ nhiệt tại tạng can, tính đắng giúp tả nhiệt sát trùng. Người sử dụng có thể kết hợp với các vị thuốc khác hoặc dùng đơn lẻ.

Nhựa lô hội chứa lượng lớn các dưỡng chất và khả năng ngậm nước, cấp ẩm cao nên được ứng dụng rất nhiều trong điều trị các bệnh ngoài da, làm đẹp. Nhựa cây lô hội có khả năng kích thích làm liền, tái tạo da giúp vết thương mau lành nên thích hợp để chữa các bệnh chàm, tổ đỉa, mụn nước, khô rát, mẩn ngứa… Các chất keo này còn kích thích tạo tế bào mới trong nội tạng, tái tạo để thay thế cho tế bào lão hóa nên có khả năng điều trị bệnh dạ dày, tiêu hóa.

Một số cách ứng dụng hiệu quả cây lô hội trong điều trị bệnh

Tùy vào các đặc điểm bệnh lý khác nhau sẽ có các cách ứng dụng lô hội khác nhau. Bạn đọc nên chú ý áp dụng hợp lý để đạt được hiệu quả như mong muốn. Dưới đây là một số cách áp dụng phổ biến:

Tăng cường sức đề kháng, chống ung thư

Ung thư là “cơn ác mộng” của bất cứ người bệnh nào mắc phải. Chính vì vậy, phòng bệnh ngay từ bây giờ là điều mà bất kì ai cũng nên làm.

Phần lõi bên trong của lô hội có khả năng chống hình thành gốc tự do gây ung thư

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

Cây lô hội chữa bỏng

Nhựa nha đam chỉ có tác dụng trong trường hợp bị bỏng cấp độ 1 và 2. Ngay sau khi bị bỏng, bạn nên tìm cách xả nhẹ nước lạnh vào vết thương hoặc chườm đá lạnh. Điều này sẽ giúp làm dịu và xẹp vết bỏng nhanh chóng. Sau đó sẽ tiến hành đắp lô hội lên, bạn cũng có thể sử dụng các sản phẩm chiết xuất lô hội từ 90% trở lên hoặc tham khảo các ứng dụng lô hội tươi:

Nguyên liệu: Lô hội tươi: 1 – 2 cây.

Cách thực hiện:

Chữa rụng tóc từ lô hội

Lô hội giúp kích thích mọc tóc

Nguyên liệu: Lô hội: 1 cây

Cách thực hiện:

Lô hội chữa zona thần kinh

Chữa bệnh giời leo (zona) bằng nha đam đòi hỏi tác động đồng thời các triệu chứng bên ngoài da lẫn bên trong cơ thể.

Người mắc bệnh zona có thể bôi lô hội lên da để giảm ngứa

Nguyên liệu: Lô hội tươi: 2- 3 cây.

Cách thực hiện: 

Bài thuốc chữa đau dạ dày từ lô hội

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

Cách trị mụn bằng nha đam

Có rất nhiều cách ứng dụng lá nha đam trong dưỡng da, làm đẹp. Dưới đây là một số cách áp dụng phổ biến nhất:

Trị mụn bằng nha đam còn giúp cấp ẩm và làm sáng da

Những đối tượng không nên sử dụng lô hội

Mặc dù lô hội được đánh giá cao bởi mức độ an toàn, lành tính cho mọi làn da. Tuy nhiên đối với một số nhóm đối tượng dưới đây, không nên áp dụng điều trị bệnh bằng lô hội, tránh đem lại tác dụng phụ không mong muốn:

Lưu ý giúp sử dụng lô hội chữa bệnh hiệu quả nhất

Để sử dụng nha đam hiệu quả nhất, người bệnh cần lưu ý một số điều sau:

Lưu ý quan trọng khi sử dụng nha đam chữa bệnh

Cây lô hội là vị thuốc quý trong mỗi gia đình. Mong rằng qua bài viết trên đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về đặc điểm của loại cây này và cách ứng dụng hợp lý để điều trị những bệnh thường gặp và làm đẹp một cách hiệu quả.

Xem thêm: Ho khan kéo dài ở người lớn và cách trị dứt điểm nhanh nhất

Rate this post
Exit mobile version