Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Ghép thận

Tìm hiểu chung

Ghép thận là gì?

Ghép thận là phẫu thuật chuyển thận của người hiến cho người nhận. Người hiến là người có thận khỏe mạnh và tự nguyện hiến thận, còn người nhận là bệnh nhân suy thận một phần hoặc hoàn toàn.

Thận làm nhiệm vụ loại bỏ các chất thải ra khỏi cơ thể. Khi thận không làm việc tốt, các chất thải sẽ bắt đầu tích tụ trong máu. Điều này gây ra nhiều biến chứng cho cơ thể bạn.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn, bao gồm:

Khi nào bạn nên thực hiện ghép thận?

Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng sức khỏe hiện thời của bạn. Bạn có thể được ghép thận nếu:

Nếu bạn có bất kì câu hỏi hay mối lo ngại nào, bạn nên liên hệ với bác sĩ để biết thêm thông tin. Việc thảo luận về tất cả những phương pháp điều trị bạn sẽ tiếp nhận là rất quan trọng.

Ghép thận là gì?

Ghép thận là phẫu thuật chuyển thận của người hiến cho người nhận. Người hiến là người có thận khỏe mạnh và tự nguyện hiến thận, còn người nhận là bệnh nhân suy thận một phần hoặc hoàn toàn.

Thận làm nhiệm vụ loại bỏ các chất thải ra khỏi cơ thể. Khi thận không làm việc tốt, các chất thải sẽ bắt đầu tích tụ trong máu. Điều này gây ra nhiều biến chứng cho cơ thể bạn.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy thận mạn, bao gồm:

Khi nào bạn nên thực hiện ghép thận?

Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng sức khỏe hiện thời của bạn. Bạn có thể được ghép thận nếu:

Nếu bạn có bất kì câu hỏi hay mối lo ngại nào, bạn nên liên hệ với bác sĩ để biết thêm thông tin. Việc thảo luận về tất cả những phương pháp điều trị bạn sẽ tiếp nhận là rất quan trọng.

Điều cần thận trọng

Bạn nên biết những gì trước khi thực hiện ghép thận?

Có nhiều nguyên nhân tại sao ghép thận có thể không phải là lựa chọn tốt nhất. Hãy thông báo cho bác sĩ nếu bạn có bất kì tình trạng nào sau đây:

Bạn cũng nên biết rằng sẽ mất một khoảng thời gian chờ đợi để bạn nhận được thận ghép. Bạn có thể sẽ được xếp trong một danh sách chờ đến khi có một quả thận khỏe mạnh thích hợp cho ca phẫu thuật của bạn. Người hiến thận phải có cùng nhóm mô và nhóm máu với bạn. Điều này sẽ làm giảm nguy cơ cơ thể bạn đào thải thận ghép (thải ghép) của người hiến.

Ghép thận là một ca đại phẫu khá nguy hiểm. Vì các nguy cơ tiềm tàng của những vấn đề theo sau phẫu thuật nên người có thận ghép cần phải tái khám thường xuyên với bác sĩ.

Quan trọng là bạn phải hiểu những dấu hiệu cảnh báo và lưu ý chúng trước khi thực hiện phẫu thuật này. Nếu bạn có bất kì câu hỏi nào, hãy thảo luận với bác sĩ phẫu thuật của bạn để có thêm thông tin và những hướng dẫn chi tiết.

Liệu có nguy hiểm nào có thể xảy ra hay không?

Mặc dù tỉ lệ các biến chứng nghiêm trọng đã sụt giảm đáng kể trong vài thập niên gần đây nhưng ghép thận – cũng như bất kỳ loại phẫu thuật nào khác – không phải là không có nguy cơ.

Nguy cơ ghép thận có thể đến từ nhiều yếu tố:

Hầu hết biến chứng xảy ra trong vài tháng đầu sau phẫu thuật nhưng các biến chứng cũng có thể gặp sau nhiều năm.

Biến chứng sớm và muộn của ghép thận sẽ được nêu dưới đây.

Các biến chứng sớm

Các biến chứng muộn

Bạn có thể giảm nguy cơ mắc phải biến chứng bằng cách cẩn thận làm theo hướng dẫn của bác sĩ để chuẩn bị cho phẫu thuật. Tuân thủ theo những bước chăm sóc sau phẫu thuật của bác sĩ và uống thuốc theo đúng chỉ dẫn là rất quan trọng với bạn.

Nếu bạn có bất kì câu hỏi gì về những biến chứng có thể xảy ra, hãy trao đổi với bác sĩ để biết thêm thông tin.

Bạn nên biết những gì trước khi thực hiện ghép thận?

Có nhiều nguyên nhân tại sao ghép thận có thể không phải là lựa chọn tốt nhất. Hãy thông báo cho bác sĩ nếu bạn có bất kì tình trạng nào sau đây:

Bạn cũng nên biết rằng sẽ mất một khoảng thời gian chờ đợi để bạn nhận được thận ghép. Bạn có thể sẽ được xếp trong một danh sách chờ đến khi có một quả thận khỏe mạnh thích hợp cho ca phẫu thuật của bạn. Người hiến thận phải có cùng nhóm mô và nhóm máu với bạn. Điều này sẽ làm giảm nguy cơ cơ thể bạn đào thải thận ghép (thải ghép) của người hiến.

Ghép thận là một ca đại phẫu khá nguy hiểm. Vì các nguy cơ tiềm tàng của những vấn đề theo sau phẫu thuật nên người có thận ghép cần phải tái khám thường xuyên với bác sĩ.

Quan trọng là bạn phải hiểu những dấu hiệu cảnh báo và lưu ý chúng trước khi thực hiện phẫu thuật này. Nếu bạn có bất kì câu hỏi nào, hãy thảo luận với bác sĩ phẫu thuật của bạn để có thêm thông tin và những hướng dẫn chi tiết.

Liệu có nguy hiểm nào có thể xảy ra hay không?

Mặc dù tỉ lệ các biến chứng nghiêm trọng đã sụt giảm đáng kể trong vài thập niên gần đây nhưng ghép thận – cũng như bất kỳ loại phẫu thuật nào khác – không phải là không có nguy cơ.

Nguy cơ ghép thận có thể đến từ nhiều yếu tố:

Hầu hết biến chứng xảy ra trong vài tháng đầu sau phẫu thuật nhưng các biến chứng cũng có thể gặp sau nhiều năm.

Biến chứng sớm và muộn của ghép thận sẽ được nêu dưới đây.

Các biến chứng sớm

Các biến chứng muộn

Bạn có thể giảm nguy cơ mắc phải biến chứng bằng cách cẩn thận làm theo hướng dẫn của bác sĩ để chuẩn bị cho phẫu thuật. Tuân thủ theo những bước chăm sóc sau phẫu thuật của bác sĩ và uống thuốc theo đúng chỉ dẫn là rất quan trọng với bạn.

Nếu bạn có bất kì câu hỏi gì về những biến chứng có thể xảy ra, hãy trao đổi với bác sĩ để biết thêm thông tin.

Quy trình thực hiện

Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện ghép thận?

Thông thường trước khi được ghép thận, bạn sẽ được đánh giá bởi một chuyên gia ghép tạng để đảm bảo rằng bạn là một ứng viên tốt cho phẫu thuật ghép thận. Bạn sẽ phải khám bác sĩ trong nhiều tuần hay nhiều tháng, đồng thời cần được xét nghiệm máu và chụp X quang.

Những xét nghiệm được thực hiện trước phẫu thuật này bao gồm:

Nếu chuyên gia tin rằng bạn là một ứng viên tốt cho phẫu thuật ghép thận, bạn sẽ được điền tên vào danh sách chờ thận.

Vị trí của bạn trong danh sách chờ dựa trên nhiều yếu tố khác nhau. Yếu tố chủ chốt là loại bệnh thận mà bạn mắc phải, mức độ nặng của bệnh lý tim mạch của bạn, và tỉ lệ thành công của ca phẫu thuật ghép thận là bao nhiêu.

Đối với người trưởng thành, lượng thời gian chờ đợi theo danh sách thường không phải là yếu tố quyết định bạn có được nhận thận sớm hay không. Hầu hết những người đợi ghép thận đều đang được chạy thận nhân tạo. Trong khi chờ đợi, bạn hãy:

Quy trình thực hiện ghép thận như thế nào?

Những bệnh nhân được phẫu thuật ghép thận thường được gây mê toàn thân trước khi phẫu thuật.

Phẫu thuật ghép thận sẽ mất khoảng 3 giờ.

Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện ghép thận?

Thông thường trước khi được ghép thận, bạn sẽ được đánh giá bởi một chuyên gia ghép tạng để đảm bảo rằng bạn là một ứng viên tốt cho phẫu thuật ghép thận. Bạn sẽ phải khám bác sĩ trong nhiều tuần hay nhiều tháng, đồng thời cần được xét nghiệm máu và chụp X quang.

Những xét nghiệm được thực hiện trước phẫu thuật này bao gồm:

Nếu chuyên gia tin rằng bạn là một ứng viên tốt cho phẫu thuật ghép thận, bạn sẽ được điền tên vào danh sách chờ thận.

Vị trí của bạn trong danh sách chờ dựa trên nhiều yếu tố khác nhau. Yếu tố chủ chốt là loại bệnh thận mà bạn mắc phải, mức độ nặng của bệnh lý tim mạch của bạn, và tỉ lệ thành công của ca phẫu thuật ghép thận là bao nhiêu.

Đối với người trưởng thành, lượng thời gian chờ đợi theo danh sách thường không phải là yếu tố quyết định bạn có được nhận thận sớm hay không. Hầu hết những người đợi ghép thận đều đang được chạy thận nhân tạo. Trong khi chờ đợi, bạn hãy:

Quy trình thực hiện ghép thận như thế nào?

Những bệnh nhân được phẫu thuật ghép thận thường được gây mê toàn thân trước khi phẫu thuật.

Phẫu thuật ghép thận sẽ mất khoảng 3 giờ.

Hồi phục sức khoẻ

Bạn nên làm gì sau khi thực hiện ghép thận?

Thông thường, sau phẫu thuật ghép thận bạn phải nằm lại bệnh viện khoảng 3 đến 4 ngày để hồi phục. Bác sĩ phẫu thuật sẽ theo dõi quá trình hồi phục của bạn trong thời gian nằm viện.

Phẫu thuật ghép thận thành công đòi hỏi sự theo dõi chặt chẽ cùng với bác sĩ và bạn phải luôn luôn uống thuốc đúng như đã được hướng dẫn.

Nếu bạn có bất kì câu hỏi gì, hãy trao đổi với phẫu thuật viên để được cung cấp thêm thông tin cũng như những hướng dẫn cụ thể.

Bạn nên làm gì sau khi thực hiện ghép thận?

Thông thường, sau phẫu thuật ghép thận bạn phải nằm lại bệnh viện khoảng 3 đến 4 ngày để hồi phục. Bác sĩ phẫu thuật sẽ theo dõi quá trình hồi phục của bạn trong thời gian nằm viện.

Phẫu thuật ghép thận thành công đòi hỏi sự theo dõi chặt chẽ cùng với bác sĩ và bạn phải luôn luôn uống thuốc đúng như đã được hướng dẫn.

Nếu bạn có bất kì câu hỏi gì, hãy trao đổi với phẫu thuật viên để được cung cấp thêm thông tin cũng như những hướng dẫn cụ thể.

Xem thêm: 7 cây thuốc nam chữa bệnh trào ngược dạ dày hiệu quả

Rate this post
Exit mobile version