Vảy nến là một bệnh mãn tính do hệ miễn dịch gây ra và thường có triệu chứng đau đớn, viêm các mảng da. Bệnh vảy nến khác nhau ở từng người về mức độ nghiêm trọng và cách điều trị. Một số người thỉnh thoảng mới phát các triệu chứng bệnh vảy nến, một số khác xuất hiện triệu chứng ở da liên tục.
Vảy nến là một bệnh mãn tính do hệ miễn dịch gây ra và thường có triệu chứng đau đớn, viêm các mảng da. Bệnh vảy nến khác nhau ở từng người về mức độ nghiêm trọng và cách điều trị. Một số người thỉnh thoảng mới phát các triệu chứng bệnh vảy nến, một số khác xuất hiện triệu chứng ở da liên tục.
Dưới đây là những hỏi đáp về bệnh vảy nến, Hello Bacsi hy vọng qua đó bạn sẽ hiểu hơn về căn bệnh mình đang mắc phải.
Có năm dạng vảy nến gồm:
- Vảy nến mảng
- Vảy nến giọt
- Vảy nến mụn mủ
- Vảy nến đảo ngược (psoriasis hay intertriginous)
- Bệnh vẩy nến thể đỏ da.
Tại sao bệnh vảy nến cần được quan tâm điều trị?
Bệnh vảy nến có thể chỉ gây khó chịu, nhưng cũng có thể gây đau đớn. Và bệnh vảy nến thường khiến bệnh nhân cảm thấy buồn phiền. Tại sao? Bởi vì bệnh nhân sẽ cảm thấy xấu hổ hay lo lắng về ngoại hình của họ.
Những nguyên nhân nào gây bệnh vảy nến?
Bệnh vảy nến do hệ miễn dịch. Hệ miễn dịch thường bảo vệ cơ thể chống lại nhiễm trùng và bệnh tật bằng cách tấn công các vi khuẩn và virus.
Tuy nhiên, khi bạn bị bệnh vảy nến, các tế bào T, một loại tế bào bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch tấn công nhầm các tế bào da của cơ thể. Cơ thể bạn sau đó tạo ra những phản ứng khác miễn dịch, dẫn đến sưng và các tế bào da được tái tạo một cách nhanh chóng.
Trong nhiều trường hợp, người bệnh thường có những người thân trong nhà cbị bệnh vảy nến. Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu rất nhiều gia đình bị vảy nến và xác định gen liên quan đến căn bệnh này. Các gen chi phối mọi chức năng cơ thể và xác định các đặc điểm di truyền được truyền từ mẹ sang con.
Bệnh nhân vảy nến có thể có một thời gian không có bất kỳ triệu chứng nào. Nhưng sẽ có những đợt xuất hiện triệu chứng gọi là đợt “bùng phát”. Một số điều có thể gây ra bùng phát vảy nến gồm:
- Nhiễm trùng (như viêm họng và cảm lạnh thông thường)
- Bệnh làm suy yếu hệ thống miễn dịch
- Căng thẳng
- Một số loại thuốc (như thuốc chẹn bêta cao huyết áp và các loại thuốc được sử dụng để ngăn chặn bệnh sốt rét)
- Kích ứng da
- Thời tiết lạnh
- Hút thuốc
Ai có nguy cơ bệnh vẩy nến?
Triệu chứng bệnh vảy nến thường xuất hiện lần đầu vào khoảng từ 15 và 25 tuổi, nhưng bệnh có thể phát triển ở mọi lứa tuổi. Bệnh vảy nến xảy ra gần như bằng nhau ở nam giới và phụ nữ và tất cả các nhóm kinh tế xã hội. Bệnh cũng xuất hiện trong tất cả các nhóm chủng tộc, nhưng ở mức độ khác nhau.
Bệnh vảy nến bao gồm những triệu chứng nào?
Dưới đây là những hỏi đáp về bệnh vảy nến, Hello Bacsi hy vọng qua đó bạn sẽ hiểu hơn về căn bệnh mình đang mắc phải.
Có năm dạng vảy nến gồm:
- Vảy nến mảng
- Vảy nến giọt
- Vảy nến mụn mủ
- Vảy nến đảo ngược (psoriasis hay intertriginous)
- Bệnh vẩy nến thể đỏ da.
Tại sao bệnh vảy nến cần được quan tâm điều trị?
Bệnh vảy nến có thể chỉ gây khó chịu, nhưng cũng có thể gây đau đớn. Và bệnh vảy nến thường khiến bệnh nhân cảm thấy buồn phiền. Tại sao? Bởi vì bệnh nhân sẽ cảm thấy xấu hổ hay lo lắng về ngoại hình của họ.
Những nguyên nhân nào gây bệnh vảy nến?
Bệnh vảy nến do hệ miễn dịch. Hệ miễn dịch thường bảo vệ cơ thể chống lại nhiễm trùng và bệnh tật bằng cách tấn công các vi khuẩn và virus.
Tuy nhiên, khi bạn bị bệnh vảy nến, các tế bào T, một loại tế bào bạch huyết là một phần của hệ miễn dịch tấn công nhầm các tế bào da của cơ thể. Cơ thể bạn sau đó tạo ra những phản ứng khác miễn dịch, dẫn đến sưng và các tế bào da được tái tạo một cách nhanh chóng.
Trong nhiều trường hợp, người bệnh thường có những người thân trong nhà cbị bệnh vảy nến. Các nhà nghiên cứu đã nghiên cứu rất nhiều gia đình bị vảy nến và xác định gen liên quan đến căn bệnh này. Các gen chi phối mọi chức năng cơ thể và xác định các đặc điểm di truyền được truyền từ mẹ sang con.
Bệnh nhân vảy nến có thể có một thời gian không có bất kỳ triệu chứng nào. Nhưng sẽ có những đợt xuất hiện triệu chứng gọi là đợt “bùng phát”. Một số điều có thể gây ra bùng phát vảy nến gồm:
- Nhiễm trùng (như viêm họng và cảm lạnh thông thường)
- Bệnh làm suy yếu hệ thống miễn dịch
- Căng thẳng
- Một số loại thuốc (như thuốc chẹn bêta cao huyết áp và các loại thuốc được sử dụng để ngăn chặn bệnh sốt rét)
- Kích ứng da
- Thời tiết lạnh
- Hút thuốc
Ai có nguy cơ bệnh vẩy nến?
Triệu chứng bệnh vảy nến thường xuất hiện lần đầu vào khoảng từ 15 và 25 tuổi, nhưng bệnh có thể phát triển ở mọi lứa tuổi. Bệnh vảy nến xảy ra gần như bằng nhau ở nam giới và phụ nữ và tất cả các nhóm kinh tế xã hội. Bệnh cũng xuất hiện trong tất cả các nhóm chủng tộc, nhưng ở mức độ khác nhau.
Bệnh vảy nến bao gồm những triệu chứng nào?
Các triệu chứng của bệnh vảy nến gồm:
- Các mảng da lồi có vảy, màu hồng hoặc đỏ
- Da khô, nứt hoặc bong tróc (cũng có thể chảy máu)
- Da bị bỏng rát, ngứa hoặc đau
- Móng tay dài và dày
- Mủ trên những mảng da đỏ (trong trường hợp nặng).
Các triệu chứng thường xuất hiện nhất trên da đầu gối và khuỷu tay, mặc dù bệnh vảy nến có thể xuất hiện bất cứ nơi nào trên cơ thể (bao gồm cả da đầu, lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng và da trên khớp).
Khi nào bạn nên đi khám bác sĩ?
Gọi cho bác sĩ nếu bạn có:
- Các triệu chứng của bệnh vảy nến. Điều trị sớm có thể ngăn bệnh trở nặng.
- Các dấu hiệu của nhiễm khuẩn phát triển, bao gồm: Da đau, sưng, đỏ, căng, hoặc rát; Vệt đỏ kéo dài; Chảy dịch mủ; Sốt cao hơn 38°C không do nguyên nhân khác.
Nếu bạn hiện đang điều trị vảy nến, hãy đi bệnh viện nếu bạn:
- Bệnh vảy nến nặng và lan rộng, da bạn bị kích ứng hơn hoặc bị viêm nặng hơn bình thường, đặc biệt nếu bạn có bệnh khác.
- Thuốc vảy nến có tác dụng phụ nghiêm trọng, chẳng hạn như ói mửa, tiêu chảy ra máu, ớn lạnh hoặc sốt.
Làm thế nào để chẩn đoán bệnh vảy nến?
Thỉnh thoảng, bác sĩ rất khó chẩn đoán bệnh vảy nến, vì bệnh thường trông giống các bệnh ngoài da khác. Trong trường hợp không rõ ràng, bác sĩ sẽ làm sinh thiết da, tức là kiểm tra một mẫu da nhỏ dưới kính hiển vi để xác định chẩn đoán.
Những phương pháp nào điều trị bệnh vảy nến?
Điều trị phụ thuộc vào:
- Mức độ nghiêm trọng của bệnh
- Kích thước các mảng da vảy nến
- Loại bệnh vảy nến
- Mức độ bệnh nhân phản ứng với điều trị.
Không có phương pháp điều trị giống nhau nào cho tất cả mọi người. Bác sĩ có thể đổi phương pháp điều trị nếu không hiệu quả, hay nếu có phản ứng xấu, hoặc nếu nó không thể làm giảm triệu chứng thêm được nữa.
Điều trị bôi thuốc:
Phương pháp điều trị này được bôi ngay trên da (kem, thuốc mỡ):
- Giúp giảm viêm và tế bào da tái tạo
- Hạn chế hệ miễn dịch
- Giúp da và lỗ chân lông thông thoáng
- Làm dịu da.
Liệu pháp ánh sáng:
Các triệu chứng của bệnh vảy nến gồm:
- Các mảng da lồi có vảy, màu hồng hoặc đỏ
- Da khô, nứt hoặc bong tróc (cũng có thể chảy máu)
- Da bị bỏng rát, ngứa hoặc đau
- Móng tay dài và dày
- Mủ trên những mảng da đỏ (trong trường hợp nặng).
Các triệu chứng thường xuất hiện nhất trên da đầu gối và khuỷu tay, mặc dù bệnh vảy nến có thể xuất hiện bất cứ nơi nào trên cơ thể (bao gồm cả da đầu, lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng và da trên khớp).
Khi nào bạn nên đi khám bác sĩ?
Gọi cho bác sĩ nếu bạn có:
- Các triệu chứng của bệnh vảy nến. Điều trị sớm có thể ngăn bệnh trở nặng.
- Các dấu hiệu của nhiễm khuẩn phát triển, bao gồm: Da đau, sưng, đỏ, căng, hoặc rát; Vệt đỏ kéo dài; Chảy dịch mủ; Sốt cao hơn 38°C không do nguyên nhân khác.
Nếu bạn hiện đang điều trị vảy nến, hãy đi bệnh viện nếu bạn:
- Bệnh vảy nến nặng và lan rộng, da bạn bị kích ứng hơn hoặc bị viêm nặng hơn bình thường, đặc biệt nếu bạn có bệnh khác.
- Thuốc vảy nến có tác dụng phụ nghiêm trọng, chẳng hạn như ói mửa, tiêu chảy ra máu, ớn lạnh hoặc sốt.
Làm thế nào để chẩn đoán bệnh vảy nến?
Thỉnh thoảng, bác sĩ rất khó chẩn đoán bệnh vảy nến, vì bệnh thường trông giống các bệnh ngoài da khác. Trong trường hợp không rõ ràng, bác sĩ sẽ làm sinh thiết da, tức là kiểm tra một mẫu da nhỏ dưới kính hiển vi để xác định chẩn đoán.
Những phương pháp nào điều trị bệnh vảy nến?
Điều trị phụ thuộc vào:
- Mức độ nghiêm trọng của bệnh
- Kích thước các mảng da vảy nến
- Loại bệnh vảy nến
- Mức độ bệnh nhân phản ứng với điều trị.
Không có phương pháp điều trị giống nhau nào cho tất cả mọi người. Bác sĩ có thể đổi phương pháp điều trị nếu không hiệu quả, hay nếu có phản ứng xấu, hoặc nếu nó không thể làm giảm triệu chứng thêm được nữa.
Điều trị bôi thuốc:
Phương pháp điều trị này được bôi ngay trên da (kem, thuốc mỡ):
- Giúp giảm viêm và tế bào da tái tạo
- Hạn chế hệ miễn dịch
- Giúp da và lỗ chân lông thông thoáng
- Làm dịu da.
Liệu pháp ánh sáng:
Ánh sáng cực tím tự nhiên từ mặt trời và ánh sáng cực tím nhân tạo được sử dụng để điều trị bệnh vảy nến. Điều trị được gọi là PUVA, sử dụng kết hợp với một loại thuốc làm da nhạy cảm hơn với ánh sáng và tia cực tím A.
Điều trị toàn thân:
Nếu bệnh vảy nến nặng, các bác sĩ có thể kê toa thuốc uống hoặc tiêm, gọi là điều trị toàn thân. Thuốc kháng sinh không được sử dụng để điều trị bệnh vảy nến trừ khi vi khuẩn khiến bệnh vảy nến nặng hơn.
Kết hợp trị liệu:
Khi kết hợp bôi, ánh sáng và phương pháp điều trị toàn thân, bạn có thể giảm liều của mỗi liệu pháp. Kết hợp trị liệu có thể có kết quả tốt hơn.
Những biến chứng gì có thể xảy ra?
Những người bị bệnh vảy nến cũng có thể tăng tỷ lệ:
- Bệnh tim mạch
- Hội chứng chuyển hóa (một cụm các bệnh – tăng huyết áp, tăng đường huyết, mỡ dư thừa xung quanh eo và lượng cholesterol bất thường)
- Bệnh viêm đường ruột
- Một số loại ung thư
- Béo phì
- Trầm cảm
- Các vấn đề liên quan đến hệ miễn dịch khác.
Bạn có thể kiểm soát bệnh vảy nến như thế nào?
Bệnh vảy nến cần điều trị lâu dài. Dưới đây là một số điều bạn có thể làm để kiểm soát bệnh.
- Tìm hiểu về bệnh
- Chăm sóc tốt cho bản thân
- Hãy quan tâm đến các triệu chứng ở xương khớp của bạn vì bệnh có thể ảnh hưởng đến khớp
- Chú ý móng tay của bạn
- Chú ý đến tâm trạng của bạn
- Tìm hiểu về điều trị bệnh vảy nến
- Nói cho bác sĩ da liễu nếu bạn không có khả năng chi trả thuốc men.
Hỏi ý kiến bác sĩ da liễu trước khi bạn ngưng dùng thuốc vảy nến.
Ánh sáng cực tím tự nhiên từ mặt trời và ánh sáng cực tím nhân tạo được sử dụng để điều trị bệnh vảy nến. Điều trị được gọi là PUVA, sử dụng kết hợp với một loại thuốc làm da nhạy cảm hơn với ánh sáng và tia cực tím A.
Điều trị toàn thân:
Nếu bệnh vảy nến nặng, các bác sĩ có thể kê toa thuốc uống hoặc tiêm, gọi là điều trị toàn thân. Thuốc kháng sinh không được sử dụng để điều trị bệnh vảy nến trừ khi vi khuẩn khiến bệnh vảy nến nặng hơn.
Kết hợp trị liệu:
Khi kết hợp bôi, ánh sáng và phương pháp điều trị toàn thân, bạn có thể giảm liều của mỗi liệu pháp. Kết hợp trị liệu có thể có kết quả tốt hơn.
Những biến chứng gì có thể xảy ra?
Những người bị bệnh vảy nến cũng có thể tăng tỷ lệ:
- Bệnh tim mạch
- Hội chứng chuyển hóa (một cụm các bệnh – tăng huyết áp, tăng đường huyết, mỡ dư thừa xung quanh eo và lượng cholesterol bất thường)
- Bệnh viêm đường ruột
- Một số loại ung thư
- Béo phì
- Trầm cảm
- Các vấn đề liên quan đến hệ miễn dịch khác.
Bạn có thể kiểm soát bệnh vảy nến như thế nào?
Bệnh vảy nến cần điều trị lâu dài. Dưới đây là một số điều bạn có thể làm để kiểm soát bệnh.
- Tìm hiểu về bệnh
- Chăm sóc tốt cho bản thân
- Hãy quan tâm đến các triệu chứng ở xương khớp của bạn vì bệnh có thể ảnh hưởng đến khớp
- Chú ý móng tay của bạn
- Chú ý đến tâm trạng của bạn
- Tìm hiểu về điều trị bệnh vảy nến
- Nói cho bác sĩ da liễu nếu bạn không có khả năng chi trả thuốc men.
Hỏi ý kiến bác sĩ da liễu trước khi bạn ngưng dùng thuốc vảy nến.
Xem thêm: Các cách tẩy nốt ruồi tại nhà an toàn bạn nên cân nhắc