Bà bầu ăn đu đủ xanh có thể gây sảy thai hay sinh non. Tuy nhiên, tác dụng của đu đủ chín đối với bà bầu lại làm nhiều người kinh ngạc bởi khả năng trị ốm nghén “thần kỳ”.
Bà bầu ăn đu đủ xanh có thể gây sảy thai hay sinh non. Tuy nhiên, tác dụng của đu đủ chín đối với bà bầu lại làm nhiều người kinh ngạc bởi khả năng trị ốm nghén “thần kỳ”.
Có nhiều lời đồn ăn đu đủ gây sẩy thai khiến nhiều mẹ bầu cảm thấy hoang mang không biết có nên ăn đu đủ chín hay bà bầu ăn đu đủ chín có được không. Thực tế, trái ngược với lời đồn mà bạn thường nghe thì thực tế, bà bầu ăn đu đủ chín sẽ rất có ích cho hệ tiêu hóa, tóc, da và nhiều lợi ích khác. Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ phần nào có lời giải đáp cho việc bà bầu ăn đu đủ chín được không cũng như những thông tin cụ thể về tác dụng của đu đủ chín đối với sức khỏe mẹ bầu.
Có bầu ăn đu đủ chín được không?
Bà bầu ăn đu đủ chín được không? Bà bầu ăn đu đủ chín có tốt không? Bầu 3 tháng có ăn được đu đủ chín không? Đây đều là những thắc mắc phổ biến của mẹ bầu. Tuy nhiên, đừng để những lời đồn làm các chị em băn khoăn bởi nếu bà bầu ăn đu đủ chín với lượng vừa phải thì vẫn rất tốt cho cơ thể.
Trong đó, tác dụng của đu đủ chín nổi bật nhất dành cho phụ nữ mang thai là là giúp cải thiện tình trạng ốm nghén. Bởi nhựa (mủ) đu đủ mới là thứ không tốt cho bà bầu, nếu được làm kỹ thì đu đủ chín có lượng nhựa rất ít nên hầu như không gây hại.
Dị ứng với nhựa đu đủ có thể khiến cơ thể ửng đỏ, viêm, ngứa, chóng mặt, đau bụng và khó nuốt. Một số người có thể bị dị ứng với đu đủ cũng như các loại quả như kiwi, dứa, dưa hấu, sung, chanh, chuối và bơ. Do đó, trừ khi bạn có tiền sử dị ứng thì mới nên tránh dùng trong thai kỳ còn nếu không thì đây vẫn là loại trái cây tốt cho sức khỏe mà bà bầu nên thêm vào chế độ ăn. Nếu bạn vẫn băn khoăn không biết bà bầu có nên ăn đu đủ chín không, ăn với lương bao nhiêu… thì đừng ngần ngại hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thêm vào thực đơn nhé.
Tác dụng của đu đủ chín đối với mẹ bầu
Ngoài việc cải thiện tình trạng ốm nghén, đu đủ chín còn có các tác dụng phải kể đến:
- Trong đu đủ chín có chứa latex, một chất hoạt động giống như prostaglandin và oxytocin, giúp kiểm soát các rối loạn hô hấp.
- Đu đủ chín rất giàu vitamin A, B, C, kali và beta-carotene, đây đều là những chất chống oxy hóa mạnh, có khả năng tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng và cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.
- Bà bầu ăn đu đủ còn nhận được nhiều vitamin tốt cho da, giúp hạn chế gặp phải các vấn đề về da trong thai kỳ như thâm, nám, tàn nhang, giúp da luôn hồng hào và tràn đầy sức sống
- Đu đủ giúp kiểm soát và ngăn ngừa tình trạng táo bón cũng như ợ nóng. Đồng thời giúp giảm triệu chứng căng chướng bụng do rối loạn của dạ dày, một vấn đề thường gặp của mẹ bầu.
- Đu đủ còn được mệnh danh là “thần dược” trị ốm nghén. Với vị thơm ngọt, dễ ăn, bà bầu sẽ có cảm giác ngon miệng, đồng thời cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sự phát triển của thai nhi.
- Đu đủ rất giàu axit folic, rất cần thiết cho sự phát triển thần kinh của thai nhi.
- Đu đủ giúp cải thiện sức khỏe tim mạch và bảo vệ cơ thể khỏi ung thư đại tràng.
Mẹ bầu ăn đu đủ chín cần lưu ý những gì?
Có nhiều lời đồn ăn đu đủ gây sẩy thai khiến nhiều mẹ bầu cảm thấy hoang mang không biết có nên ăn đu đủ chín hay bà bầu ăn đu đủ chín có được không. Thực tế, trái ngược với lời đồn mà bạn thường nghe thì thực tế, bà bầu ăn đu đủ chín sẽ rất có ích cho hệ tiêu hóa, tóc, da và nhiều lợi ích khác. Bài viết dưới đây sẽ giúp mẹ phần nào có lời giải đáp cho việc bà bầu ăn đu đủ chín được không cũng như những thông tin cụ thể về tác dụng của đu đủ chín đối với sức khỏe mẹ bầu.
Có bầu ăn đu đủ chín được không?
Bà bầu ăn đu đủ chín được không? Bà bầu ăn đu đủ chín có tốt không? Bầu 3 tháng có ăn được đu đủ chín không? Đây đều là những thắc mắc phổ biến của mẹ bầu. Tuy nhiên, đừng để những lời đồn làm các chị em băn khoăn bởi nếu bà bầu ăn đu đủ chín với lượng vừa phải thì vẫn rất tốt cho cơ thể.
Trong đó, tác dụng của đu đủ chín nổi bật nhất dành cho phụ nữ mang thai là là giúp cải thiện tình trạng ốm nghén. Bởi nhựa (mủ) đu đủ mới là thứ không tốt cho bà bầu, nếu được làm kỹ thì đu đủ chín có lượng nhựa rất ít nên hầu như không gây hại.
Dị ứng với nhựa đu đủ có thể khiến cơ thể ửng đỏ, viêm, ngứa, chóng mặt, đau bụng và khó nuốt. Một số người có thể bị dị ứng với đu đủ cũng như các loại quả như kiwi, dứa, dưa hấu, sung, chanh, chuối và bơ. Do đó, trừ khi bạn có tiền sử dị ứng thì mới nên tránh dùng trong thai kỳ còn nếu không thì đây vẫn là loại trái cây tốt cho sức khỏe mà bà bầu nên thêm vào chế độ ăn. Nếu bạn vẫn băn khoăn không biết bà bầu có nên ăn đu đủ chín không, ăn với lương bao nhiêu… thì đừng ngần ngại hỏi ý kiến bác sĩ trước khi thêm vào thực đơn nhé.
Tác dụng của đu đủ chín đối với mẹ bầu
Ngoài việc cải thiện tình trạng ốm nghén, đu đủ chín còn có các tác dụng phải kể đến:
- Trong đu đủ chín có chứa latex, một chất hoạt động giống như prostaglandin và oxytocin, giúp kiểm soát các rối loạn hô hấp.
- Đu đủ chín rất giàu vitamin A, B, C, kali và beta-carotene, đây đều là những chất chống oxy hóa mạnh, có khả năng tăng cường miễn dịch, ngăn ngừa các bệnh nhiễm trùng và cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.
- Bà bầu ăn đu đủ còn nhận được nhiều vitamin tốt cho da, giúp hạn chế gặp phải các vấn đề về da trong thai kỳ như thâm, nám, tàn nhang, giúp da luôn hồng hào và tràn đầy sức sống
- Đu đủ giúp kiểm soát và ngăn ngừa tình trạng táo bón cũng như ợ nóng. Đồng thời giúp giảm triệu chứng căng chướng bụng do rối loạn của dạ dày, một vấn đề thường gặp của mẹ bầu.
- Đu đủ còn được mệnh danh là “thần dược” trị ốm nghén. Với vị thơm ngọt, dễ ăn, bà bầu sẽ có cảm giác ngon miệng, đồng thời cung cấp nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sự phát triển của thai nhi.
- Đu đủ rất giàu axit folic, rất cần thiết cho sự phát triển thần kinh của thai nhi.
- Đu đủ giúp cải thiện sức khỏe tim mạch và bảo vệ cơ thể khỏi ung thư đại tràng.
Mẹ bầu ăn đu đủ chín cần lưu ý những gì?
Ở một số quốc gia như Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka, các bác sĩ thường khuyên mẹ bầu nên tránh ăn đu đủ trong lúc mang thai. Người ta tin rằng đu đủ có thể gây sẩy thai, thậm chí là sẩy thai tự phát. Để tránh tình trạng này, mỗi tuần bà bầu chỉ nên ăn 2-3 lần, mỗi lần 1 miếng vừa và cần lưu ý một số điều sau:
1. Không ăn hạt, lá và quả chưa chín
- Chất papain có trong nhựa của quả đu đủ chưa chín hoặc thậm chí là gần chín có thể hoạt hóa prostaglandin và oxytocin, những nội tiết tố làm co thắt tử cung và có thể dẫn đến sinh non.
- Đu đủ là loại quả có thể gây sẩy thai, vì vậy nên tránh ăn đu đủ chưa chín trong giai đoạn đầu của thai kỳ khi mà nhau thai mới được hình thành.
- Việc tiêu thụ đuu đủ chưa chín có thể làm tăng áp lực lên các mạnh máu và dẫn đến xuất huyết nội, xuất huyết trong nhau thai. Tình trạng ứ trệ dịch và tăng áp lực lên các thành mạch gây ra hiện tượng phù.
- Pepsin và papain có thể ngăn cản sự tồn tại và phát triển của thai nhi bằng cách gây ra hiện tượng ngăn làm tổ khiến phôi không thể phát triển được trong tử cung và nhiễm độc thai nghén.
- Chất papain còn có thể làm suy yếu màng ối, làm chậm quá trình phát triển của tế bào và mô, từ đó ngăn cản sự hình thành và phát triển của thai nhi.
- Hạt và lá đu đủ chứa một chất độc gọi là carpine có thể làm tổn hại lên hệ thần kinh trung ương.
2. Không ăn quá nhiều
- Trong thai kỳ, bạn nên tránh ăn quá nhiều đu đủ vì lượng beta-caroten trong đu đủ chín có thể khiến mẹ bầu bị vàng da ở lòng và mu bàn tay, bàn chân.
- Ăn đu đủ nhiều còn kích thích nhu động ruột xảy ra quá nhiều, gây áp lực lên tử cung, dạ dày và đường ruột, làm tăng nguy cơ sẩy thai.
- Do đu đủ chín chứa nhiều đường nên nếu ăn quá nhiều, bà bầu dễ bị tăng cân, tăng đường huyết, làm tăng nguy cơ mắc đái tháo đường thai kỳ.
Dùng với lượng vừa phải sẽ giúp bạn nhận được đầy đủ những lợi ích của đu đủ chín đối với sức khỏe khi mang thai. Ngoài ra, bạn cũng đừng quên những lưu ý trên để hạn chế những biến chứng xấu có thể xảy ra nhé. Nếu đã qua thời kỳ mang thai và trong giai đoạn cho con bú thì bạn có thể tham khảo bài công dụng của đu đủ chín khi cho con bú.
Ở một số quốc gia như Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka, các bác sĩ thường khuyên mẹ bầu nên tránh ăn đu đủ trong lúc mang thai. Người ta tin rằng đu đủ có thể gây sẩy thai, thậm chí là sẩy thai tự phát. Để tránh tình trạng này, mỗi tuần bà bầu chỉ nên ăn 2-3 lần, mỗi lần 1 miếng vừa và cần lưu ý một số điều sau:
1. Không ăn hạt, lá và quả chưa chín
- Chất papain có trong nhựa của quả đu đủ chưa chín hoặc thậm chí là gần chín có thể hoạt hóa prostaglandin và oxytocin, những nội tiết tố làm co thắt tử cung và có thể dẫn đến sinh non.
- Đu đủ là loại quả có thể gây sẩy thai, vì vậy nên tránh ăn đu đủ chưa chín trong giai đoạn đầu của thai kỳ khi mà nhau thai mới được hình thành.
- Việc tiêu thụ đuu đủ chưa chín có thể làm tăng áp lực lên các mạnh máu và dẫn đến xuất huyết nội, xuất huyết trong nhau thai. Tình trạng ứ trệ dịch và tăng áp lực lên các thành mạch gây ra hiện tượng phù.
- Pepsin và papain có thể ngăn cản sự tồn tại và phát triển của thai nhi bằng cách gây ra hiện tượng ngăn làm tổ khiến phôi không thể phát triển được trong tử cung và nhiễm độc thai nghén.
- Chất papain còn có thể làm suy yếu màng ối, làm chậm quá trình phát triển của tế bào và mô, từ đó ngăn cản sự hình thành và phát triển của thai nhi.
- Hạt và lá đu đủ chứa một chất độc gọi là carpine có thể làm tổn hại lên hệ thần kinh trung ương.
2. Không ăn quá nhiều
- Trong thai kỳ, bạn nên tránh ăn quá nhiều đu đủ vì lượng beta-caroten trong đu đủ chín có thể khiến mẹ bầu bị vàng da ở lòng và mu bàn tay, bàn chân.
- Ăn đu đủ nhiều còn kích thích nhu động ruột xảy ra quá nhiều, gây áp lực lên tử cung, dạ dày và đường ruột, làm tăng nguy cơ sẩy thai.
- Do đu đủ chín chứa nhiều đường nên nếu ăn quá nhiều, bà bầu dễ bị tăng cân, tăng đường huyết, làm tăng nguy cơ mắc đái tháo đường thai kỳ.
Dùng với lượng vừa phải sẽ giúp bạn nhận được đầy đủ những lợi ích của đu đủ chín đối với sức khỏe khi mang thai. Ngoài ra, bạn cũng đừng quên những lưu ý trên để hạn chế những biến chứng xấu có thể xảy ra nhé. Nếu đã qua thời kỳ mang thai và trong giai đoạn cho con bú thì bạn có thể tham khảo bài công dụng của đu đủ chín khi cho con bú.
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày