Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Loét do tì đè

Tìm hiểu chung

Loét do tì đè là gì?

Loét do tì đè hay còn gọi loét điểm tỳ, là những chấn thương ở da hoặc các mô dưới da do áp lực đè lên da trong thời gian dài.

Vết loét điểm tỳ thường phổ biến nhất ở những khu vực da bao phủ xương, chẳng hạn như mắt cá chân, gót chân, hông và xương cụt. Những người có nguy cơ mắc bệnh thường là những người có các tình trạng y tế hạn chế khả năng thay đổi tư thế hoặc phải nằm trong thời gian dài.

Vết loét có thể phát triển rất nhanh chóng và hầu hết trường hợp có thể hồi phục hoàn toàn.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng loét do tì đè là gì?

Một số dấu hiệu cảnh báo loét điểm tỳ gồm:

Dựa vào độ sâu, mức độ nghiêm trọng và các đặc điểm khác của vết loét, các chuyên gia sẽ chia nó thành 4 giai đoạn:

Các vị trí thường xuất hiện loét tì đè

Đối với những người ngồi xe lăn, vết loét tì đè thường xảy ra ở các khu vực sau:

Đối với những người phải nằm trên giường trong thời gian dài, vết loét có thể xuất hiện ở :

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Nếu bạn nhận thấy các dấu hiệu loét do tì đè và áp lực lên khu vực sẽ giảm bớt khi thay đổi tư thế, hãy đến gặp bác sĩ.

Tìm hiểu chung

Loét do tì đè là gì?

Loét do tì đè hay còn gọi loét điểm tỳ, là những chấn thương ở da hoặc các mô dưới da do áp lực đè lên da trong thời gian dài.

Vết loét điểm tỳ thường phổ biến nhất ở những khu vực da bao phủ xương, chẳng hạn như mắt cá chân, gót chân, hông và xương cụt. Những người có nguy cơ mắc bệnh thường là những người có các tình trạng y tế hạn chế khả năng thay đổi tư thế hoặc phải nằm trong thời gian dài.

Vết loét có thể phát triển rất nhanh chóng và hầu hết trường hợp có thể hồi phục hoàn toàn.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng loét do tì đè là gì?

Một số dấu hiệu cảnh báo loét điểm tỳ gồm:

Dựa vào độ sâu, mức độ nghiêm trọng và các đặc điểm khác của vết loét, các chuyên gia sẽ chia nó thành 4 giai đoạn:

Các vị trí thường xuất hiện loét tì đè

Đối với những người ngồi xe lăn, vết loét tì đè thường xảy ra ở các khu vực sau:

Đối với những người phải nằm trên giường trong thời gian dài, vết loét có thể xuất hiện ở :

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Nếu bạn nhận thấy các dấu hiệu loét do tì đè và áp lực lên khu vực sẽ giảm bớt khi thay đổi tư thế, hãy đến gặp bác sĩ.

Gọi cấp cứu ngay nếu bạn có các dấu hiệu nhiễm trùng, sốt, chảy dịch, vết loét có mùi hôi hoặc đỏ hơn, tình trạng sưng và ấm xung quanh vết loét.

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây loét do tì đè là gì?

Loét tì đè là do áp lực lên da trong thời gian dài làm hạn chế lưu lượng máu đến da. Các yếu tố khác liên quan đến khả năng hạn chế di chuyển có thể làm cho da dễ tổn thương và góp phần gây ra vết loét.

Ba yếu tố chính gây loét do tì đè gồm:

Nguy cơ

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc loét do tì đè?

Một số người sẽ có các yếu tố nguy cơ cao hơn nếu họ gặp khó khăn trong di chuyển hoặc khó thay đổi tư thế khi ngồi hoặc nằm. Các yếu tố này bao gồm:

Bất động. Người bệnh có thể bị bất động do tình trạng sức khỏe kém, chấn thương tủy sống và các nguyên nhân khác.

Mất nhận thức về giác quan. Các chấn thương tủy sống, rối loạn thần kinh và các tình trạng khác có thể gây mất nhận thức về giác quan. Việc không nhận biết được cơn đau hay khó chịu trong cơ thể sẽ khiến người bệnh không nhận ra các dấu hiệu loét tì đè, từ đó sẽ không thể thay đổi tư thế để cảm thấy dễ chịu hơn.

Thiếu nước và chế độ dinh dưỡng kém. Người bệnh cần bổ sung đủ nước, calo, protein, vitamin và khoáng chất trong các bữa ăn hàng ngày để duy trì làn da khỏe mạnh và ngăn ngừa vỡ mô.

Các tình trạng y tế ảnh hưởng đến lưu lượng máu, chẳng hạn như tiểu đường, bệnh mạch máu, sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương mô.

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán loét do tì đè?

Bác sĩ sẽ kiểm tra da để xác định xem bạn có bị loét tì đè không và mức độ nghiêm trọng của vết thương. Việc xác định giai đoạn vết thương sẽ giúp bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Người bệnh cũng cần làm xét nghiệm máu để kiểm tra sức khỏe tổng thể.

Những phương pháp nào giúp điều trị loét do tì đè?

Điều trị loét tì đè bao gồm giảm áp lực lên vùng da ảnh hưởng, chăm sóc vết thương, phòng ngừa nhiễm trùng và duy trì dinh dưỡng tốt.

Giảm áp lực

Bước đầu tiên trong quá trình điều trị là giảm áp lực và ma sát, bằng cách:

Làm sạch và băng bó vết thương

Việc chăm sóc vết loét sẽ phụ thuộc vào độ sâu của vết thương. Nếu vùng da bị ảnh hưởng không nứt, bác sĩ sẽ nhẹ nhàng rửa vết thương và lau khô. Đối với các vết loét hở, bác sĩ sẽ rửa vết thương bằng nước muối sinh lý mỗi khi thay băng. Ngoài ra, băng bó sẽ giúp vùng da này mau phục hồi vì nó giúp giữ ẩm vết thương, chống nhiễm trùng và giữ những vùng da xung quanh khô.

Gọi cấp cứu ngay nếu bạn có các dấu hiệu nhiễm trùng, sốt, chảy dịch, vết loét có mùi hôi hoặc đỏ hơn, tình trạng sưng và ấm xung quanh vết loét.

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây loét do tì đè là gì?

Loét tì đè là do áp lực lên da trong thời gian dài làm hạn chế lưu lượng máu đến da. Các yếu tố khác liên quan đến khả năng hạn chế di chuyển có thể làm cho da dễ tổn thương và góp phần gây ra vết loét.

Ba yếu tố chính gây loét do tì đè gồm:

Nguy cơ

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc loét do tì đè?

Một số người sẽ có các yếu tố nguy cơ cao hơn nếu họ gặp khó khăn trong di chuyển hoặc khó thay đổi tư thế khi ngồi hoặc nằm. Các yếu tố này bao gồm:

Bất động. Người bệnh có thể bị bất động do tình trạng sức khỏe kém, chấn thương tủy sống và các nguyên nhân khác.

Mất nhận thức về giác quan. Các chấn thương tủy sống, rối loạn thần kinh và các tình trạng khác có thể gây mất nhận thức về giác quan. Việc không nhận biết được cơn đau hay khó chịu trong cơ thể sẽ khiến người bệnh không nhận ra các dấu hiệu loét tì đè, từ đó sẽ không thể thay đổi tư thế để cảm thấy dễ chịu hơn.

Thiếu nước và chế độ dinh dưỡng kém. Người bệnh cần bổ sung đủ nước, calo, protein, vitamin và khoáng chất trong các bữa ăn hàng ngày để duy trì làn da khỏe mạnh và ngăn ngừa vỡ mô.

Các tình trạng y tế ảnh hưởng đến lưu lượng máu, chẳng hạn như tiểu đường, bệnh mạch máu, sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương mô.

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán loét do tì đè?

Bác sĩ sẽ kiểm tra da để xác định xem bạn có bị loét tì đè không và mức độ nghiêm trọng của vết thương. Việc xác định giai đoạn vết thương sẽ giúp bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Người bệnh cũng cần làm xét nghiệm máu để kiểm tra sức khỏe tổng thể.

Những phương pháp nào giúp điều trị loét do tì đè?

Điều trị loét tì đè bao gồm giảm áp lực lên vùng da ảnh hưởng, chăm sóc vết thương, phòng ngừa nhiễm trùng và duy trì dinh dưỡng tốt.

Giảm áp lực

Bước đầu tiên trong quá trình điều trị là giảm áp lực và ma sát, bằng cách:

Làm sạch và băng bó vết thương

Việc chăm sóc vết loét sẽ phụ thuộc vào độ sâu của vết thương. Nếu vùng da bị ảnh hưởng không nứt, bác sĩ sẽ nhẹ nhàng rửa vết thương và lau khô. Đối với các vết loét hở, bác sĩ sẽ rửa vết thương bằng nước muối sinh lý mỗi khi thay băng. Ngoài ra, băng bó sẽ giúp vùng da này mau phục hồi vì nó giúp giữ ẩm vết thương, chống nhiễm trùng và giữ những vùng da xung quanh khô.

Loại bỏ các mô tổn thương

Để chữa lành đúng cách, vết thương phải không có các mô tổn thương, chết hoặc nhiễm trùng. Do đó, bác sĩ sẽ dùng một số thủ thuật để loại bỏ các mô nhằm giúp quá trình điều trị diễn ra nhanh hơn.

Các phương pháp khác

Một số phương pháp khác giúp điều trị loét do tì đè như:

Phẫu thuật

Đối với các vết loét tì đè lớn và khó chữa trị có thể phải được phẫu thuật. Một phương pháp phẫu thuật cho tình trạng này là sử dụng một miếng cơ, da hoặc mô ở khác để che vết thương và xương bị ảnh hưởng.

Loét do tì đè có nguy hiểm không?

Loét do tì đè nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng, bao gồm:

Phòng ngừa

Làm thế nào để phòng ngừa loét do tì đè?

Bạn có thể ngăn ngừa lở loét bằng cách thường xuyên thay đổi tư thế để tránh áp lực trên da. Các phương pháp khác bao gồm chăm sóc tốt cho làn da, duy trì dinh dưỡng, uống nhiều nước, bỏ hút thuốc, kiểm soát căng thẳng và tập thể dục hàng ngày.

Một số mẹo giúp bạn chăm sóc da đúng cách như:

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Loại bỏ các mô tổn thương

Để chữa lành đúng cách, vết thương phải không có các mô tổn thương, chết hoặc nhiễm trùng. Do đó, bác sĩ sẽ dùng một số thủ thuật để loại bỏ các mô nhằm giúp quá trình điều trị diễn ra nhanh hơn.

Các phương pháp khác

Một số phương pháp khác giúp điều trị loét do tì đè như:

Phẫu thuật

Đối với các vết loét tì đè lớn và khó chữa trị có thể phải được phẫu thuật. Một phương pháp phẫu thuật cho tình trạng này là sử dụng một miếng cơ, da hoặc mô ở khác để che vết thương và xương bị ảnh hưởng.

Loét do tì đè có nguy hiểm không?

Loét do tì đè nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng, bao gồm:

Phòng ngừa

Làm thế nào để phòng ngừa loét do tì đè?

Bạn có thể ngăn ngừa lở loét bằng cách thường xuyên thay đổi tư thế để tránh áp lực trên da. Các phương pháp khác bao gồm chăm sóc tốt cho làn da, duy trì dinh dưỡng, uống nhiều nước, bỏ hút thuốc, kiểm soát căng thẳng và tập thể dục hàng ngày.

Một số mẹo giúp bạn chăm sóc da đúng cách như:

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Xem thêm: Nuốt nước bọt đau họng cảnh báo điều gì? Phương hướng điều trị thế nào?

Rate this post
Exit mobile version