Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Trĩ chảy máu có nguy hiểm hay không?

Trĩ chảy máu là tình trạng búi trĩ bị vỡ, gây nhiều đau đớn cho người bệnh. Nguyên nhân phổ biến nhất là do táo bón.

Trĩ chảy máu là tình trạng búi trĩ bị vỡ, gây nhiều đau đớn cho người bệnh. Nguyên nhân phổ biến nhất là do táo bón.

Bệnh trĩ (còn được gọi là lòi dom) là hậu quả khi áp lực trong tĩnh mạch hậu môn tăng lên. Đối với một số người mắc trĩ, bệnh không có triệu chứng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, trĩ có thể khiến người bệnh bị ngứa, rát, đau đớn khó chịu và thậm chí là chảy máu.

Tổng quan về bệnh trĩ

Có hai loại bệnh trĩ:

  • Trĩ nội: Phát triển bên trong trực tràng, thường gây chảy máu nhưng không gây đau. Khi các búi trĩ to lên, chúng có thể lồi ra ngoài hậu môn, gọi là sa búi trĩ.
  • Trĩ ngoại: Phát triển xung quanh hậu môn, bên dưới da. Trĩ ngoại có thể gây ngứa, đau và đôi khi có kèm theo chảy máu.

Bệnh trĩ không phải là bệnh truyền nhiễm và thường không nguy hiểm hay đe dọa tính mạng. Tuy nhiên, cả trĩ nội và ngoại đều có thể trở thành trĩ huyết khối – tình trạng hình thành cục máu đông bên trong búi tĩnh mạch. Bệnh trĩ huyết khối tuy không nguy hiểm nhưng có thể làm người bệnh đau đớn và bị viêm nặng.

Vì sao bệnh trĩ gây chảy máu?

Vận động mạnh hoặc va chạm mạnh (đối với trĩ ngoại) hay đi ngoài phân cứng và hành động rặn khi táo bón đều có thể tác động đến búi trĩ, khiến búi trĩ vỡ ra và gây chảy máu. Tình trạng này cũng xảy ra với cả bệnh trĩ nội. Trong một số trường hợp, búi trĩ hình thành huyết khối cũng có khả năng bị vỡ.

Triệu chứng của trĩ chảy máu

Trường hợp phổ biến và dễ nhận thấy nhất là tình trạng đi ngoài ra máu. Máu do búi trĩ bị vỡ thường có màu đỏ tươi. Nếu sẫm màu hơn, người bệnh có thể mắc bệnh về đường tiêu hóa. Tuy nhiên, máu từ một búi trĩ huyết khối cũng có xu hướng tối màu và vón cục. Người bệnh thường rất đau đớn và cần được điều trị.

Các triệu chứng khác của trĩ chảy máu bao gồm:

Điều trị trĩ chảy máu

Chảy máu do trĩ thường là dấu hiệu búi trĩ bị kích thích hoặc tổn thương. Tình trạng này sẽ tự khỏi theo thời gian nhưng người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp tại nhà để đẩy nhanh quá trình và làm dịu cảm giác khó chịu.

Bệnh trĩ (còn được gọi là lòi dom) là hậu quả khi áp lực trong tĩnh mạch hậu môn tăng lên. Đối với một số người mắc trĩ, bệnh không có triệu chứng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, trĩ có thể khiến người bệnh bị ngứa, rát, đau đớn khó chịu và thậm chí là chảy máu.

Tổng quan về bệnh trĩ

Có hai loại bệnh trĩ:

  • Trĩ nội: Phát triển bên trong trực tràng, thường gây chảy máu nhưng không gây đau. Khi các búi trĩ to lên, chúng có thể lồi ra ngoài hậu môn, gọi là sa búi trĩ.
  • Trĩ ngoại: Phát triển xung quanh hậu môn, bên dưới da. Trĩ ngoại có thể gây ngứa, đau và đôi khi có kèm theo chảy máu.

Bệnh trĩ không phải là bệnh truyền nhiễm và thường không nguy hiểm hay đe dọa tính mạng. Tuy nhiên, cả trĩ nội và ngoại đều có thể trở thành trĩ huyết khối – tình trạng hình thành cục máu đông bên trong búi tĩnh mạch. Bệnh trĩ huyết khối tuy không nguy hiểm nhưng có thể làm người bệnh đau đớn và bị viêm nặng.

Vì sao bệnh trĩ gây chảy máu?

Vận động mạnh hoặc va chạm mạnh (đối với trĩ ngoại) hay đi ngoài phân cứng và hành động rặn khi táo bón đều có thể tác động đến búi trĩ, khiến búi trĩ vỡ ra và gây chảy máu. Tình trạng này cũng xảy ra với cả bệnh trĩ nội. Trong một số trường hợp, búi trĩ hình thành huyết khối cũng có khả năng bị vỡ.

Triệu chứng của trĩ chảy máu

Trường hợp phổ biến và dễ nhận thấy nhất là tình trạng đi ngoài ra máu. Máu do búi trĩ bị vỡ thường có màu đỏ tươi. Nếu sẫm màu hơn, người bệnh có thể mắc bệnh về đường tiêu hóa. Tuy nhiên, máu từ một búi trĩ huyết khối cũng có xu hướng tối màu và vón cục. Người bệnh thường rất đau đớn và cần được điều trị.

Các triệu chứng khác của trĩ chảy máu bao gồm:

Điều trị trĩ chảy máu

Chảy máu do trĩ thường là dấu hiệu búi trĩ bị kích thích hoặc tổn thương. Tình trạng này sẽ tự khỏi theo thời gian nhưng người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp tại nhà để đẩy nhanh quá trình và làm dịu cảm giác khó chịu.

Tuy nhiên, nếu không rõ nguyên nhân chảy máu hay nếu tình trạng không cải thiện trong vòng một tuần, người bệnh nên đến bệnh viện kiểm tra. Cần lưu ý, nếu tự chẩn đoán bệnh trĩ thì có thể không chính xác, do nhiều tình trạng sức khỏe khác như ung thư đại trực tràng và bệnh viêm ruột (IBD) cũng có các triệu chứng tương tự. Điều này có thể làm người bệnh nhầm lẫn, chủ quan, gây nguy hiểm.

Các biện pháp tại nhà

Nếu đã được chẩn đoán mắc bệnh trĩ và bị ngứa hoặc đau, người bệnh nên nhẹ nhàng làm sạch khu vực để giảm viêm bằng những cách như:

Bên cạnh đó, người bệnh nên bảo vệ hệ tiêu hóa để tránh táo bón, giảm nguy cơ kích thích búi trĩ dẫn đến tình trạng trĩ đi ngoài ra máu. Một số biện pháp có thể kể đến như:

Nếu tình trạng đi ngoài ra máu vẫn còn hoặc cảm thấy khó chịu hơn sau một tuần điều trị tại nhà, người bệnh nên đến bệnh viện kiểm tra thêm.

Điều trị y khoa

Nếu đã thử các biện pháp tại nhà nhưng tình trạng không thuyên giảm, người bệnh trĩ chảy máu vẫn có thể được điều trị y khoa như phẫu thuật. Hiện nay có nhiều kỹ thuật phẫu thuật điều trị bệnh trĩ được thực hiện tại phòng khám và không cần phải gây mê toàn thân, chẳng hạn như:

Nếu tình trạng trĩ chảy máu nghiêm trọng hơn, bác sĩ có thể chỉ định thực hiện các biện pháp điều trị nâng cao hơn, chẳng hạn như can thiệp phẫu thuật rộng hơn. Đây cũng là phương pháp trong điều trị sa búi trĩ (tình trạng búi trĩ nội bắt đầu lòi ra khỏi hậu môn).

Tuy nhiên, nếu không rõ nguyên nhân chảy máu hay nếu tình trạng không cải thiện trong vòng một tuần, người bệnh nên đến bệnh viện kiểm tra. Cần lưu ý, nếu tự chẩn đoán bệnh trĩ thì có thể không chính xác, do nhiều tình trạng sức khỏe khác như ung thư đại trực tràng và bệnh viêm ruột (IBD) cũng có các triệu chứng tương tự. Điều này có thể làm người bệnh nhầm lẫn, chủ quan, gây nguy hiểm.

Các biện pháp tại nhà

Nếu đã được chẩn đoán mắc bệnh trĩ và bị ngứa hoặc đau, người bệnh nên nhẹ nhàng làm sạch khu vực để giảm viêm bằng những cách như:

Bên cạnh đó, người bệnh nên bảo vệ hệ tiêu hóa để tránh táo bón, giảm nguy cơ kích thích búi trĩ dẫn đến tình trạng trĩ đi ngoài ra máu. Một số biện pháp có thể kể đến như:

Nếu tình trạng đi ngoài ra máu vẫn còn hoặc cảm thấy khó chịu hơn sau một tuần điều trị tại nhà, người bệnh nên đến bệnh viện kiểm tra thêm.

Điều trị y khoa

Nếu đã thử các biện pháp tại nhà nhưng tình trạng không thuyên giảm, người bệnh trĩ chảy máu vẫn có thể được điều trị y khoa như phẫu thuật. Hiện nay có nhiều kỹ thuật phẫu thuật điều trị bệnh trĩ được thực hiện tại phòng khám và không cần phải gây mê toàn thân, chẳng hạn như:

Nếu tình trạng trĩ chảy máu nghiêm trọng hơn, bác sĩ có thể chỉ định thực hiện các biện pháp điều trị nâng cao hơn, chẳng hạn như can thiệp phẫu thuật rộng hơn. Đây cũng là phương pháp trong điều trị sa búi trĩ (tình trạng búi trĩ nội bắt đầu lòi ra khỏi hậu môn).

Tùy theo mức độ và loại bệnh trĩ, bác sĩ sẽ lựa chọn biện pháp phù hợp nhất cho người bệnh.

Ngoài các kỹ thuật trên, những phương pháp dưới đây cần gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ và người bệnh có thể cần ở lại qua đêm trong bệnh viện:

Khi nào bạn cần đến bệnh viện?

Nếu chưa chẩn đoán bệnh và thấy có máu (thường sau khi đi đại tiện), bạn nên sắp xếp đến bệnh viện kiểm tra vì chảy máu khi đi ngoài thường là dấu hiệu chung của nhiều bệnh.

Bác sĩ sẽ giúp bạn xác định nguồn gốc xuất hiện máu. Một kỹ thuật hỗ trợ là nội soi trực tràng trong khi an thần. Phương pháp này hỗ trợ kiểm tra để khoanh vùng những bệnh lý có thể gây ra triệu chứng chảy máu.

Ngoài ra, bạn cần thông báo cho bác sĩ những dấu hiệu khác nếu có, chẳng hạn như:

Bệnh trĩ có thể gây chảy máu hậu môn nếu búi trĩ bị tổn thương. Thông thường, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp tại nhà. Tuy nhiên, nếu thấy máu vẫn tiếp tục chảy sau khoảng một tuần thực hiện, người bệnh nên đến phòng khám chuyên khoa để bác sĩ thăm khám và đánh giá tình trạng bệnh, từ đó có thể lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp hơn.

 

Tùy theo mức độ và loại bệnh trĩ, bác sĩ sẽ lựa chọn biện pháp phù hợp nhất cho người bệnh.

Ngoài các kỹ thuật trên, những phương pháp dưới đây cần gây mê toàn thân hoặc gây tê tại chỗ và người bệnh có thể cần ở lại qua đêm trong bệnh viện:

Khi nào bạn cần đến bệnh viện?

Nếu chưa chẩn đoán bệnh và thấy có máu (thường sau khi đi đại tiện), bạn nên sắp xếp đến bệnh viện kiểm tra vì chảy máu khi đi ngoài thường là dấu hiệu chung của nhiều bệnh.

Bác sĩ sẽ giúp bạn xác định nguồn gốc xuất hiện máu. Một kỹ thuật hỗ trợ là nội soi trực tràng trong khi an thần. Phương pháp này hỗ trợ kiểm tra để khoanh vùng những bệnh lý có thể gây ra triệu chứng chảy máu.

Ngoài ra, bạn cần thông báo cho bác sĩ những dấu hiệu khác nếu có, chẳng hạn như:

Bệnh trĩ có thể gây chảy máu hậu môn nếu búi trĩ bị tổn thương. Thông thường, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp tại nhà. Tuy nhiên, nếu thấy máu vẫn tiếp tục chảy sau khoảng một tuần thực hiện, người bệnh nên đến phòng khám chuyên khoa để bác sĩ thăm khám và đánh giá tình trạng bệnh, từ đó có thể lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp hơn.

 

Xem thêm: Mẹo giảm cân bằng bơ an toàn hiệu quả chị em nên thử

Rate this post
Exit mobile version