Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Mối liên hệ giữa viêm khớp dạng thấp và bệnh tim mạch

Do nhiều trường hợp người bị viêm khớp dạng thấp sau một thời gian phát triển thêm bệnh tim mạch nên trong dân gian có câu “bệnh khớp đớp vào tim”. Liệu quan điểm này có thật sự chính xác không? Giữa viêm khớp dạng thấp và các vấn đề tim mạch có liên quan gì với nhau không?

Do nhiều trường hợp người bị viêm khớp dạng thấp sau một thời gian phát triển thêm bệnh tim mạch nên trong dân gian có câu “bệnh khớp đớp vào tim”. Liệu quan điểm này có thật sự chính xác không? Giữa viêm khớp dạng thấp và các vấn đề tim mạch có liên quan gì với nhau không?

Bạn có biết:

Hiểu rõ các yếu tố góp phần gây nên vấn đề tim mạch ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có thể hướng đến các mục tiêu điều trị mới trong việc phòng ngừa các bệnh tim mạch. (2)

Tại sao viêm khớp dạng thấp lại làm tăng nguy cơ gặp biến cố tim mạch?

Viêm khớp dạng thấp là một bệnh lý gây viêm toàn thân mạn tính, đặc trưng bởi phản ứng viêm, viêm bao hoạt dịch dẫn đến tổn thương sụn và khiến thu hẹp không gian khớp và ăn mòn xương cạnh khớp. Và nguy cơ mắc phải bệnh tim mạch trong viêm khớp dạng thấp có liên quan đến rối loạn miễn dịch và tình trạng viêm mạn tính, kết quả từ sự tương tác giữa các yếu tố di truyền và yếu tố môi trường. (4)

Các chất được sản sinh ra khi có phản ứng viêm được gọi chung là cytokine được tìm thấy ở cả bệnh lý viêm khớp dạng thấp và tim mạch. (4) Quá trình viêm không chỉ dừng lại ở các khớp, chúng có thể gây tổn thương khắp cơ thể, bao gồm da, mắt, phổi và tim. Viêm gây thu hẹp các động mạch, làm tăng huyết áp và giảm lưu lượng máu đến tim. (5)

Các yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch

Các yếu tố nguy cơ truyền thống của các vấn đề tim mạch cũng có liên quan đến viêm khớp dạng thấp: (6)

Các yếu tố liên quan đến viêm khớp dạng thấp

Ảnh: Shutterstock.com – 702410014

Đánh giá nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

Việc đánh giá đầy đủ, toàn diện nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp vẫn còn nhiều khó khăn. Các bảng đánh giá nguy cơ tim mạch trong dân số nói chung thường đánh giá thấp nguy cơ này ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. (7)

Bạn có biết:

Hiểu rõ các yếu tố góp phần gây nên vấn đề tim mạch ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp có thể hướng đến các mục tiêu điều trị mới trong việc phòng ngừa các bệnh tim mạch. (2)

Tại sao viêm khớp dạng thấp lại làm tăng nguy cơ gặp biến cố tim mạch?

Viêm khớp dạng thấp là một bệnh lý gây viêm toàn thân mạn tính, đặc trưng bởi phản ứng viêm, viêm bao hoạt dịch dẫn đến tổn thương sụn và khiến thu hẹp không gian khớp và ăn mòn xương cạnh khớp. Và nguy cơ mắc phải bệnh tim mạch trong viêm khớp dạng thấp có liên quan đến rối loạn miễn dịch và tình trạng viêm mạn tính, kết quả từ sự tương tác giữa các yếu tố di truyền và yếu tố môi trường. (4)

Các chất được sản sinh ra khi có phản ứng viêm được gọi chung là cytokine được tìm thấy ở cả bệnh lý viêm khớp dạng thấp và tim mạch. (4) Quá trình viêm không chỉ dừng lại ở các khớp, chúng có thể gây tổn thương khắp cơ thể, bao gồm da, mắt, phổi và tim. Viêm gây thu hẹp các động mạch, làm tăng huyết áp và giảm lưu lượng máu đến tim. (5)

Các yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch

Các yếu tố nguy cơ truyền thống của các vấn đề tim mạch cũng có liên quan đến viêm khớp dạng thấp: (6)

Các yếu tố liên quan đến viêm khớp dạng thấp

Ảnh: Shutterstock.com – 702410014

Đánh giá nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp

Việc đánh giá đầy đủ, toàn diện nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp vẫn còn nhiều khó khăn. Các bảng đánh giá nguy cơ tim mạch trong dân số nói chung thường đánh giá thấp nguy cơ này ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp. (7)

Năm 2015, Liên đoàn chống Thấp khớp châu Âu (EULAR) đã đề xuất một hướng dẫn mới trong đánh giá nguy cơ biến cố tim mạch ở người bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp và viêm khớp vảy nến. Hội đồng cũng chỉ ra mức độ cần thiết của việc có một bảng đánh giá nguy cơ tim mạch mới tập trung vào viêm khớp dạng thấp. (8)

Đồng thời, việc sử dụng thuốc NSAIDs cũng cần phải cân nhắc cẩn thận ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp và viêm khớp vảy nến có bệnh tim mạch trước đó hoặc có yếu tố nguy cơ tim mạch. Khi điều trị mạn tính, các corticosteroid nên dùng ở mức liều thấp nhất có thể. (8)

Phòng ngừa biến cố tim mạch ở người bệnh viêm khớp dạng thấp

Liên đoàn chống Thấp khớp châu Âu (EULAR) đã đưa ra một số khuyến nghị trong quản lý và phòng ngừa nguy cơ bệnh tim mạch ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, bao gồm: (9)

Nói chung, người bệnh viêm khớp dạng thấp cần chú ý đặc biệt sức khỏe tim mạch. Bạn có thể hỏi bác sĩ về các xét nghiệm sàng lọc cần thiết để đánh giá nguy cơ tim mạch. Nếu nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào của bệnh tim như hơi thở ngắn, đau ngực hay đau cánh tay, hãy thông báo với bác sĩ điều trị ngay lập tức. (10)

Pfizer đồng hành nâng cao kiến thức bệnh học cộng đồng.

HelloBacsi.com cung cấp đường dẫn trong mục các chủ đề liên quan, bài cùng chuyên mục và bài có nhiều người đọc vì mục đích thuận tiện tra cứu. Pfizer không kiểm duyệt các đường dẫn trong trang này và cũng không chịu trách nhiệm về nội dung hay hoạt động của các trang liên kết này.

Năm 2015, Liên đoàn chống Thấp khớp châu Âu (EULAR) đã đề xuất một hướng dẫn mới trong đánh giá nguy cơ biến cố tim mạch ở người bệnh viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp và viêm khớp vảy nến. Hội đồng cũng chỉ ra mức độ cần thiết của việc có một bảng đánh giá nguy cơ tim mạch mới tập trung vào viêm khớp dạng thấp. (8)

Đồng thời, việc sử dụng thuốc NSAIDs cũng cần phải cân nhắc cẩn thận ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp và viêm khớp vảy nến có bệnh tim mạch trước đó hoặc có yếu tố nguy cơ tim mạch. Khi điều trị mạn tính, các corticosteroid nên dùng ở mức liều thấp nhất có thể. (8)

Phòng ngừa biến cố tim mạch ở người bệnh viêm khớp dạng thấp

Liên đoàn chống Thấp khớp châu Âu (EULAR) đã đưa ra một số khuyến nghị trong quản lý và phòng ngừa nguy cơ bệnh tim mạch ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, bao gồm: (9)

Nói chung, người bệnh viêm khớp dạng thấp cần chú ý đặc biệt sức khỏe tim mạch. Bạn có thể hỏi bác sĩ về các xét nghiệm sàng lọc cần thiết để đánh giá nguy cơ tim mạch. Nếu nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào của bệnh tim như hơi thở ngắn, đau ngực hay đau cánh tay, hãy thông báo với bác sĩ điều trị ngay lập tức. (10)

Pfizer đồng hành nâng cao kiến thức bệnh học cộng đồng.

HelloBacsi.com cung cấp đường dẫn trong mục các chủ đề liên quan, bài cùng chuyên mục và bài có nhiều người đọc vì mục đích thuận tiện tra cứu. Pfizer không kiểm duyệt các đường dẫn trong trang này và cũng không chịu trách nhiệm về nội dung hay hoạt động của các trang liên kết này.

PP-CEL-VNM-0328

PP-CEL-VNM-0328

Xem thêm: Người bị tiểu đường có thể nhịn ăn để chữa bệnh không?

Rate this post
Exit mobile version