Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Nổi mẩn đỏ ngứa ở chân là dấu hiệu của bệnh gì? Điều trị như thế nào?

Nổi mẩn đỏ ngứa ở chân là triệu chứng thường gặp khi vùng da chân có tiếp xúc với các tác nhân gây kích ứng hoặc mắc bệnh lý nào đó về da. Bệnh không quá nguy hiểm nhưng người bệnh cần chủ động khám và điều trị sớm để giảm nhanh các triệu chứng khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt, sức khỏe. 

Nổi mẩn đỏ ngứa ở chân là dấu hiệu của bệnh gì?

Nổi mẩn đỏ ngứa ở chân hoặc tay gây khó chịu trên da là tình trạng thường gặp. Tùy vào nguyên nhân gây bệnh và cơ địa từng người mà các nốt mẩn đỏ sẽ có đặc điểm, kích thước, mức độ ngứa và vùng da bị ảnh hưởng khác nhau.

Các nốt mẩn đỏ ngứa ở chân có thể do vùng da chân bị kích ứng khi tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh như côn trùng, hóa chất,… hoặc có thể do các bệnh lý da liễu, bệnh lý mãn tính khác gây ra như: 

1. Bệnh mề đay mẩn ngứa

Mẩn ngứa ở chân do nổi mề đay có thể do mang giày dép quá chật da chân bị ma sát, tiếp xúc với mỹ phẩm, mủ thực vật, côn trùng,…

Nốt mề đay, mẩn ngứa ở chân do mang giày dép quá chật

Triệu chứng của bệnh là tình trạng nổi mẩn ngứa ở chân, các sẩn ngứa có màu đỏ hoặc hồng nhạt, gây ngứa ngáy, châm chích, đau rát trên da. Các nốt mẩn đỏ do mề đay có thể khởi phát và tự khỏi sau vài giờ đến vài ngày. Tuy nhiên với các tình trạng mãn tính bệnh sẽ lâu khỏi hơn.

2. Viêm da tiếp xúc

Viêm da tiếp xúc là một trong bệnh da liễu phổ biến, dễ gây nổi mẩn đỏ ngứa ở chân, vị trí có khả năng tiếp xúc cao. Triệu chứng của bệnh là trên da xuất hiện các vùng da tổn thương có màu hồng, hồng nhạt, viêm ngứa, bong tróc và các mụn nước li ti,… Một số trường hợp người bệnh có thể bị nổi mẩn đỏ ở chân nhưng không ngứa.

Viêm da tiếp xúc trên chân

Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh là do vùng da chân có tiếp xúc với một số tác nhân gây kích ứng như:

3. Nấm da chân

Nấm da chân là dạng bệnh nhiễm trùng da bàn chân do nấm. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và thường lây nhiễm qua tiếp xúc trực tiếp, đồ vật nhiễm nấm (khăn tắm, tất chân,…).

Hình ảnh nấm da chân

Biểu hiện của bệnh là trên da xuất hiện mảng màu đỏ có vảy, mụn nước màu đỏ li ti, người bệnh thấy đau và ngứa rát, chảy máu và nứt da. Ở trường hợp nặng, đặc biệt là bệnh nhân tiểu đường có thể gây lở loét bàn chân, tổn thương do mụn mủ, mụn đỏ,… 

Nấm da chân thường phát triển mạnh ở những kẽ giữa các ngón chân, lòng bàn chân, mu bàn chân. Nguyên nhân có thể do mang giày dép chật; mồ hôi chân quá nhiều; chân tiếp xúc nhiều với điều kiện ẩm ướt hoặc mắc các bệnh tiểu đường, suy giảm hệ miễn dịch.

4. Viêm nang lông

Viêm nang lông hay còn gọi là viêm lỗ chân lông là bệnh da liễu do các vi khuẩn, vi nấm gây ra tại nang lông. Bệnh thường xuất hiện ở vùng da chân, tay, mông, đùi,… Mặc dù không gây nguy hiểm nhưng nếu không sớm điều trị bệnh có thể gây ra các tình trạng viêm da nặng hơn và ảnh hưởng đến thẩm mỹ.

Viêm nang lông xuất hiện nốt mẩn đỏ trên da

Triệu chứng của bệnh là  da chân nổi các nốt mẩn đỏ, sần sùi, ngứa rát và sưng viêm. Trường hợp nặng, các lông mọc ngược hoặc xoắn thành bên trong nốt mẩn, có dịch mủ hoặc nhọt.Bệnh dễ bùng phát khi gặp điều kiện thời tiết nóng ẩm, môi trường ô nhiễm nhiều khói bụi độc hại.

5. Bệnh tổ đỉa/chàm tổ đỉa

Chàm tổ đỉa là biến thể đặc biệt của bệnh chàm – thuộc nhóm bệnh viêm da mãn tính, dễ gây nổi mẩn đỏ ngứa ở chân. Bệnh không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nhưng có xu hướng tái phát nhiều lần, gây ngứa ngáy, khó chịu và tổn thương da.

Chàm tổ đỉa nổi mẩn đỏ ngứa ở chân

Bạn có thể nhận biết một số triệu chứng lâm sàng như:

Chàm tổ đỉa có xu hướng bùng phát chủ yếu vào mùa xuân hè, khi gặp các yếu tố kích thích như tiết nhiều mồ hôi, người bị nấm chân, cơ địa da dị ứng hóa chất và thuốc. 

6. Bệnh ghẻ lở

Nổi mẩn đỏ ngứa ở chân rất có thể là biểu hiện của bệnh ghẻ lở – một dạng nhiễm trùng da. Nguyên nhân gây bệnh là do ký sinh trùng Sarcoptes scabiei, thường trú ngụ ở lớp thượng bì da và đẻ trứng tại các lớp trong da, gây nổi mụn đỏ, ngứa rát.

Ngoài ra, bệnh có thể gây ra bởi một số nguyên nhân như:

Bệnh ghẻ lở ở chân

Sau 2 – 6 tuần ký sinh trùng tấn công vào da, các triệu chứng của bệnh ghẻ sẽ xuất hiện. Với những người bị tái nhiễm ghẻ thì các triệu chứng xuất hiện ngay trong 1 – 4 ngày:

Bệnh ghẻ rất dễ lây lan khi tiếp xúc trực tiếp với cơ thể người bệnh. Đặc biệt, ở những môi trường đông người như: trường học, phòng tập,… thì tần suất lây nhiễm rất cao và nhanh chóng.

7. Bệnh vảy nến

Bệnh vảy nến thuộc nhóm bệnh lý da liễu mãn tính, được hình thành từ các vùng da chết không bị đào thải trên cơ thể như: Đầu gối, khuỷu tay, kẽ ngón chân, móng chân,…

Triệu chứng điển hình của bệnh như:

Bệnh vảy nến kéo dài sẽ dẫn tới viêm khớp, cứng khớp, biến dạng khớp gây khó khăn khi đi lại. Nguyên nhân gây bệnh hiện chưa rõ ràng, nhưng các nghiên cứu cho thấy, bệnh có thể gây ra do một số yếu tố như: Di truyền, nhiễm khuẩn ở da, tình trạng rối loạn nội tiết tố nữ, tiếp xúc hóa chất,…

8. Viêm da cơ địa

Người mắc viêm da cơ địa ở chân

Nổi mẩn đỏ ngứa ở chân cũng là một trong những biểu hiện phổ biến của bệnh lý viêm da cơ địa. Đây là tình trạng viêm nhiễm mãn tính trên da và có thể xuất hiện  trên da toàn thân, chân, tay, mặt,… Bệnh có thể xuất hiện từ nhỏ và phát triển khi trưởng thành. Một số ít trường hợp có thể mắc bệnh khi trưởng thành.

Triệu chứng viêm da cơ địa điển hình gồm:

Nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm da cơ địa gồm: yếu tố di truyền, người có tiền sử mắc bệnh hen phế quản, viêm mũi dị ứng, sức đề kháng kém; thường xuyên tiếp xúc hóa chất,… Bệnh dễ tái phát nhiều lần và ảnh hưởng đến sinh hoạt, thẩm mỹ làn da của người bệnh.

9. Lupus ban đỏ hệ thống

Lupus ban đỏ hệ thống thuộc nhóm bệnh tự miễn do hệ thống miễn dịch mất khả năng phân biệt giữa các nguyên bên ngoài và tự kháng nguyên.

Thời gian dài, bệnh gây tổn thương đến cả các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể như: tim, gan, thận, xương khớp,… Dấu hiệu của bệnh là tình trạng nổi mẩn đỏ ngứa ở trên da: lòng bàn chân/tay, mặt, cổ,… Kèm một số triệu chứng như sốt, mệt mỏi, đau nhức xương khớp và mất khả năng nhận thức tạm thời.

10. Mẩn đỏ do nóng gan, suy giảm chức năng gan

Mẩn ngứa do gan thường xảy ra khi chức năng thải độc gan gặp vấn đề, khả năng thanh nhiệt thải độc cho cơ thể bị kém đi. Sự tích tụ chất độc trong cơ thể lâu ngày sẽ hình thành biểu hiện:

Bệnh thường gặp ở những người có tiểu sử bệnh lý gan từ trước và dễ bùng phát khi thời tiết nắng nóng, oi bức mùa hè, môi trường ô nhiễm.

LIÊN HỆ CHUYÊN GIA ĐỂ XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN MẨN ĐỎ VÀ ĐIỀU TRỊ KỊP THỜI

Các phương pháp điều trị nổi mẩn đỏ ngứa ở chân

Người bị mẩn ngứa ở chân sẽ cảm thấy rất khó chịu, tự ti bởi những vết trầy xước, mẩn đỏ, bong tróc trên da. Để điều trị dứt điểm tình trạng chân bị ngứa nổi mẩn đỏ, người bệnh nên chủ động bệnh ngay khi phát hiện dấu hiệu đầu tiên. Người bệnh có thể điều trị bệnh bằng cách sử dụng thuốc Tây hoặc các mẹo chữa dân gian tại nhà.

THAM KHẢO: Bị mề đay mãn tính 10 năm, cô gái THOÁT BỆNH THÀNH CÔNG nhờ bài thuốc sau

1. Chữa nổi mẩn đỏ ngứa ở chân bằng thuốc Tây y

Điều trị bệnh bằng thuốc Tây chủ yếu sử dụng các loại thuốc uống và bôi làm giảm triệu chứng ngứa, nổi mẩn đỏ trên da. Cách điều trị này đem lại tác dụng nhanh chóng, tiện lợi cho người bệnh. Tùy vào từng tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ kê đơn một số loại thuốc như:

Sử dụng thuốc uống và thuốc bôi ngoài da để điều trị mẩn đỏ

Việc sử dụng các loại thuốc Tây điều trị nổi mẩn đỏ ngứa ở chân cần tuân theo hướng dẫn kê đơn của bác sĩ. Không tự ý thay đổi liều lượng sử dụng thuốc vì có thể làm tăng nguy cơ biến chứng bệnh và có tác dụng phụ đi kèm. Đặc biệt là trẻ em và phụ nữ mang thai, sau sinh càng không nên tự sử dụng thuốc.

2. Chữa nổi mẩn đỏ ngứa ở chân bằng mẹo dân gian tại nhà

Trong trường hợp tình trạng mẩn đỏ vừa mới xuất hiện, ở mức độ nhẹ, bạn có thể áp dụng các biện pháp điều trị chân bị ngứa nổi mẩn đỏ bằng phương pháp tự nhiên:

Tắm nước lá là bài thuốc dân gian điều trị mẩn đỏ ngứa ngáy tại nhà

Bài thuốc Đông Y Tiêu ban hoàn bì thang ĐẶC TRỊ mẩn đỏ tận gốc, không lo tái phát

Trong YHCT, hiện tượng nổi mẩn đỏ ở chân khởi phát do cơ thể bị nhiễm phong hàn, phong nhiệt, tích tụ độc tố lâu ngày và bộc phát qua da. Nguyên nhân sâu xa là do huyết nhiệt, chức năng gan, thận suy giảm, hệ miễn dịch yếu dẫn tới cơ thể dễ bị tấn công bởi các tác nhân gây hại. Muốn xử lý triệt để tình trạng này, cần đi sâu vào xử lý căn nguyên, gốc rễ gây bệnh từ bên trong cơ thể. Có như vậy, người bệnh mới có thể giảm thiểu tối đa nguy cơ tái phát.

Nắm chắc nguyên tắc đó, bác sĩ Lê Phương cùng các chuyên gia, thầy thuốc của Tổ hợp Y tế Cổ truyền Biện chứng Quân dân 102 đã nghiên cứu, ứng dụng thành công bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang – Giải pháp giúp hơn 30.000 người bệnh điều trị khỏi mề đay, không tái phát trong thời gian dài.

Người bệnh nói về hiệu quả chữa mề đay thành công nhờ Quân dân 102
Feedback về bài thuốc chữa mề đay của Quân dân 102

Tiêu ban hoàn bì thang là “cứu tinh” của bệnh nhân bị mề đay, nổi mẩn đỏ nhờ những ưu điểm vượt trội:

Cơ chế đặc trị mề đay, mẩn đỏ triệt để

Tiêu ban hoàn bì thang là sự kết hợp của 27 loại nam dược quý theo cơ chế BỔ CHÍNH – KHU TÀ. Do đó, không chỉ xử lý các triệu chứng bệnh, Tiêu ban hoàn bì thang còn có khả năng loại bỏ mề đay tận gốc và ngăn ngừa bệnh tái phát.

Thành phần và cơ chế điều trị mề đay của Tiêu ban hoàn bì thang

Phác đồ khoa học, chính xác với mỗi cá nhân
Nhằm điều trị mề đay tận gốc, rút ngắn thời gian chữa bệnh, các bác sĩ đã tối ưu liệu trình điều trị mề đay với Tiêu ban hoàn bì thang thành 2 giai đoạn nhỏ, tương ứng với 2 mục tiêu:

Phác đồ điều trị mề đay Quân dân 102 được xây dựng với 2 giai đoạn chính

XEM CHI TIẾT: GIẢI MÃ Liệu trình điều trị mề đay Quân dân 102 được chuyên gia CÔNG NHẬN, người bệnh phản hồi tốt

Đặc biệt, trước khi lên phác đồ, các bác sĩ sẽ thăm khám cho người bệnh theo hình thức Đông – Tây Y kết hợp (bắt mạch, soi da, xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu,…). Dựa trên tình trạng sức khỏe, mức độ mề đay, mẩn đỏ cụ thể của mỗi cá nhân, các bác sĩ sẽ điều chỉnh liệu trình, thành phần thuốc sao cho phù hợp, giúp phác đồ có tính chính xác, hiệu quả tối ưu nhất.

Người bệnh được thăm khám qua các bước Đông – Tây Y kết hợp

Thành phần dược liệu sạch, đáp ứng tiêu chuẩn GACP – WHO

Toàn bộ thành phần bài thuốc đều là các dược liệu sạch, được cung cấp bởi vườn thuốc do chính Quân dân 102 phát triển, ứng dụng công nghệ cao trong quy trình trồng, bào chế, bảo quản. Vì vậy, Tiêu ban hoàn bì thang giữ được hàm lượng dược tính cao nhất, đảm bảo an toàn, không chứa độc tính, không gây tác dụng phụ cho người sử dụng.

Vườn dược liệu Quân dân 102 đáp ứng tiêu chuẩn GACP – WHO

Để nhận được TƯ VẤN MIỄN PHÍ về phương pháp chữa dứt điểm mề đay cũng như liệu trình điều trị phù hợp với sức khỏe, hãy liên hệ ngay đến Quân dân 102 theo thông tin sau:

ĐỪNG ĐỂ MỀ ĐAY HÀNH HẠ BẠN MỖI NGÀY – ĐẶT LỊCH KHÁM NGAY

Chăm sóc và phòng tránh nổi mẩn đỏ ngứa ở chân

Tình trạng chân bị ngứa nổi mẩn đỏ có thể tái phát nhiều lần nếu bạn thường xuyên tiếp xúc với nguồn gây kích ứng hoặc không điều trị bệnh. Bên cạnh đó, phần da chân bị ngứa nổi mẩn đỏ cần có chế độ chăm sóc, phục hồi da tránh để lại vết sần, sẹo trên da.

Dưới đây là một số biện pháp chăm sóc da và phòng tránh bệnh được chuyên gia da liễu chia sẻ:

Vệ sinh da chân sạch sẽ mỗi ngày

Trên đây là những thông tin về tình trạng nổi mẩn đỏ ngứa ở chân và một số biện pháp điều trị. Nhưng trong trường hợp chân bị mẩn đỏ và ngứa lâu ngày không thuyên giảm đi kèm với triệu chứng nguy hiểm khác thì người bệnh nên đến ngay cơ sở y tế để khám và tiến hành điều trị dứt điểm.

Thông tin hữu ích:

  • Nổi mẩn đỏ không ngứa là dấu hiệu của bệnh gì? Điều trị ra sao?
  • Top 15 cách trị nổi mề đay tại nhà tiện lợi, an toàn và hiệu quả

Xem thêm: Rối loạn nội tiết tố nữ là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và điều trị

Rate this post
Exit mobile version