Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Nổi mề đay khi mang thai: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị an toàn mẹ bầu nên biết

Nổi mề đay mẩn ngứa khi mang thai gây ngứa dữ dội, khiến mẹ bầu mệt mỏi, bứt rứt và khó chịu. Nếu không xử lý sớm, bệnh có thể gây biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé. Để điều trị hiệu quả, trước tiên mẹ bầu cần hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và nắm chắc các thông tin về bệnh.

Nổi mề đay khi mang thai là gì? Thường gặp ở tháng thai kỳ nào?

Nổi mề đay khi mang thai (mày đay) là tình trạng da mẹ bầu xuất hiện nhiều nốt mẩn đỏ và ngứa khó chịu. Bệnh sinh ra khi hệ miễn dịch phản ứng quá mức khi tiếp xúc với các dị nguyên, lúc này cơ thể sẽ sản sinh hoạt chất histamin gây ngứa ngáy, nổi mẩn.

Bệnh gồm 2 giai đoạn:

Theo thống kê, có khoảng 0,25 – 1% bà bầu bị ngứa nổi mề đay, nhất là phụ nữ mang thai lần đầu. Bệnh thường xảy ra ở 3 tháng đầu thai kỳ bởi đây là giai đoạn cơ thể có nhiều sự thay đổi về tâm sinh lý. Tuy nhiên theo thống kê, có rất nhiều phụ nữ bị nổi mề đay khi mang thai tháng cuối – đặc biệt là tháng thứ 7 và thứ 8.

Phụ nữ đang mang thai có thể bị nổi mề đay mẩn ngứa trong 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ

Nguyên nhân bà bầu bị ngứa nổi mề đay

Nổi mề đay khi mang thai xảy ra chủ yếu do những thay đổi đột ngột trong cơ thể và tâm lý. Các nguyên nhân gây mề đay thai kỳ bao gồm:

Nổi mề đay mẩn ngứa khi mang thai có thể do tâm lý căng thẳng và lo lắng quá mức

Triệu chứng nhận biết

Nổi mề đay khi mang thai tháng đầu và tháng cuối thai kỳ có những dấu hiệu nặng, nhẹ tùy theo mức độ bệnh. Các triệu chứng nổi mề đay ở mẹ bầu dễ nhận biết gồm:

Nổi mề đay ở mẹ bầu đặc trưng bởi tình trạng phát ban da dạng sẩn, gây ngứa âm ỉ đến dữ dội

Bà bầu bị nổi mề đay có nguy hiểm? Bệnh có lây không?

Bị nổi mề đay khi mang bầu là tình trạng khá phổ biến và không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Hơn 70% mẹ bầu bị chứng nổi mề đay có thể thuyên giảm chỉ sau vài ngày nghỉ ngơi và chăm sóc đúng cách. Tuy nhiên ở một số bà bầu có hệ miễn dịch yếu và cơ địa nhạy cảm, nổi mề đay mẩn ngứa có thể kéo dài đến vài tuần hoặc thậm chí vài tháng.

Nổi mề đay khi mang thai gây ngứa dữ dội vào ban đêm và khiến mẹ bầu mệt mỏi, mất ngủ, suy nhược

Theo thầy thuốc Đỗ Minh Tuấn – GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường, chuyên gia da liễu, mề đay kéo dài nếu không xử lý sớm sẽ chuyển sang mãn tính và có thể gây biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe mẹ bầu và thai nhi.

Đối với mẹ bầu dễ bị suy nhược cơ thể, nhiễm trùng da, stress, mất ngủ kéo dài, phù mạch, suy hô hấp, tăng nguy cơ sinh non… Đối với thai nhi, bé có thể phát triển kém, sinh ra bị mắc mề đay bẩm sinh, hở hàm ếch, mắc bệnh về mắt, thiếu máu não, chân tay thiếu ngón…

Vì vậy, bà bầu không nên chủ quan, khi có triệu chứng bệnh cần đến cơ sở y tế khám, xác định nguyên nhân và có hướng xử lý kịp thời.

Cũng theo thầy thuốc Tuấn, nổi mề đay là bệnh ngoài da, không lây nhiễm. Vì vậy, mẹ bầu có thể thoải mái tiếp xúc với người thân, bạn bè.

Nổi mề đay ăn gì? Kiêng gì? Tắm lá gì?

Bà bầu bị ngứa nổi mề đay nên xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học để bệnh mau khỏi, hỗ trợ tích cực trong quá trình điều trị. Cụ thể:

Ngoài việc ăn gì, kiêng gì, để bớt ngứa khó chịu và làm dịu da, mẹ bầu có thể sử dụng một số loại lá tắm như: Lá chè xanh, lá khế, lá bạc hà, lá trầu không….

Phụ nữ mang thai cần ăn uống khoa học và điều độ để giảm ngứa, giúp bệnh mau khỏi.

Cách chữa nổi mề đay khi mang thai

Để giảm triệu chứng ngứa ngáy và tổn thương da, mẹ bầu nên áp dụng biện pháp điều trị tương ứng với độ tuổi của thai nhi để hạn chế các tình huống rủi ro và tác dụng phụ.

1. Điều trị nổi mề đay khi mang thai tại nhà bằng mẹo dân gian

Để khắc phục mề đay mẩn ngứa, mẹ bầu có thể áp dụng một số mẹo dân gian tại nhà như:

Ngoài ra bạn có thể tận dụng một số loại thảo dược tự nhiên để cải thiện tình trạng nổi mề đay khi mang thai, như: Nha đam, ngải cứu, lá hẹ, rau má, rau diếp cá…

Để làm giảm nổi mề đay khi mang thai 3 tháng đầu, bạn có thể chườm lạnh và sử dụng kem dưỡng ẩm

Bên cạnh đó, mẹ bầu khi thực hiện điều trị mề đay tại nhà cần lưu ý một số vấn đề sau:

Chữa nổi mề đay khi mang thai tại nhà có ưu điểm lành tính, an toàn, dễ thực hiện với nguyên liệu dễ kiếm. Tuy nhiên, phương pháp này hiệu quả thấp, chỉ có tác dụng với bệnh nhẹ. Với trường hợp mề đay mãn tính không có hiệu quả. Bệnh không khỏi dứt điểm và dễ tái phát trở lại.

2. Chữa nổi mề đay bằng thuốc Tây y

Trong trường hợp cần thiết, bệnh mề đay nặng, mẹ bầu cần sử dụng các loại thuốc Tây y để điều trị. Thuốc tân dược có tác dụng nhanh, giảm triệu chứng, kháng viêm hiệu quả. Bác sĩ sẽ tùy vào tình trạng bệnh mà kê đơn cho mẹ bầu những loại thuốc chủ yếu sau:

>> KHUYẾN CÁO: Thuốc tân dược có hoạt lực mạnh, dễ gây tác dụng phụ như mệt mỏi, chóng mặt, đau dạ dày, suy gan thận… Hoạt chất trong thuốc Corticoid có thể hấp thu qua da và gây ảnh hưởng đến trẻ nhỏ. Vì vậy, mẹ bầu tuyệt đối KHÔNG tự ý sử dụng. Chỉ dùng thuốc có sự CHỈ ĐỊNH của bác sĩ chuyên khoa. Trong trường hợp gặp vấn đề gì khi uống thuốc, cần liên hệ ngay với bác sĩ để được tư vấn.

3. Điều trị nổi mề đay khi mang thai bằng Đông y

Ngày nay, nhiều mẹ bầu hiện đại có xu hướng tìm đến Đông y để chữa nổi mề đay. Nếu Tây y chỉ giúp giảm triệu chứng, dễ gây tác dụng phụ, thì y học cổ truyền trị bệnh từ gốc, cho hiệu quả lâu dài và an toàn với sức khỏe.

Đông y chữa bệnh theo cơ chế tác động sâu loại trừ bệnh từ căn nguyên, tập trung giải độc và phục hồi ngũ tạng, tăng cường sức khỏe cho mẹ bầu. Nhờ đó, bệnh được điều trị triệt để, ngăn tái phát trở lại.

Các bài thuốc Đông y gồm nhiều thảo dược chứa lượng kháng sinh tự nhiên cao. Dược liệu kết hợp với nhau theo tỷ lệ nhất định, phù hợp với từng cơ thể. Mặt khác, các bài thuốc được lưu truyền qua hàng trăm năm, thảo dược không tốt đã được loại bỏ, những vị thuốc tốt được giữ lại. Vì vậy, thuốc không gây tác dụng phụ, an toàn cho mẹ bầu và thai nhi.

Tuy nhiên, thuốc Đông y phát huy tác dụng chậm, đòi hỏi người bệnh kiên trì sử dụng thời gian dài từ 2 – 6 tháng tùy theo từng tình trạng bệnh. Thuốc cần đun sắc trước khi uống nên tốn nhiều thời gian và công sức của người bệnh.

Mặt khác, tình trạng dược liệu bẩn, dược liệu không rõ nguồn gốc vẫn đang nhức nhối. Vì vậy, mẹ bầu cần lựa chọn các phương thuốc gia truyền có tuổi đời cao, sử dụng dược liệu có xuất xứ rõ ràng và được Bộ y tế cấp phép lưu hành để đảm bảo tính an toàn, hiệu quả.

Nhắc tới thuốc Đông y chữa nổi mề đay ở trẻ em, không thể bỏ qua Bài thuốc bí truyền của dòng họ Đỗ Minh ở Hà Nam. Trải qua hơn một thế kỷ ứng dụng, bài thuốc đã chữa khỏi nổi mề đay mẩn ngứa cho hàng ngàn mẹ bầu.

Xem thêm: Hành trình thoát khỏi nổi mề đay khi mang thai lần đầu của người mẹ trẻ 9x

BÀI THUỐC GIA TRUYỀN DÒNG HỌ ĐỖ MINH CHỮA NỔI MỀ ĐAY KHI MANG THAI HIỆU QUẢ, AN TOÀN CHO MẸ VÀ BÉ

Bài thuốc nam này có tuổi đời hơn 150 năm, đã được tối ưu và cải tiến để phù hợp với cơ địa mẹ bầu trong thời hiện đại. Hiện nay, mẹ bầu có thể khám, mua bài thuốc này trực tiếp tại Nhà thuốc dòng họ Đỗ Minh Đường.

Bài thuốc kết hợp hoàn hảo 3 phương thuốc nhỏ trong 1 liệu trình: Thuốc đặc trị, thuốc bổ gan giải độc, thuốc bổ thận dưỡng huyết.

Thành phần: Mỗi bài thuốc gồm 20 – 30 vị thảo dược quý, là những cây thuốc nam được Nhà thuốc Đỗ Minh Đường trồng, thu hái từ các vườn dược liệu sạch chuẩn hóa.

Công dụng: 

Tiến trình điều trị của bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Hiệu quả đã được chứng minh dựa trên khảo sát của 700 người bị mề đay chữa tại nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường năm 2017 cho thấy: 

Lưu ý: Tùy từng trường hợp, giai đoạn bệnh mà thời gian điều trị sẽ khác nhau. Chữa sớm khỏi nhanh, ngăn ngừa biến chứng

Ưu điểm của bài thuốc Mề Đay Đỗ Minh

Bài thuốc không chứa chất bảo quản, không lẫn tân dược, an toàn tuyệt đối cho mẹ bầu và sau sinh. Tùy vào cơ địa, tình trạng của mỗi người mà lương y gia giảm liều lượng phù hợp.

* Đặc biệt, để giúp mẹ bầu tiết kiệm thời gian đun sắc thuốc, giảm bớt mệt mỏi, nhà thuốc Đỗ Minh Đường có dịch vụ hỗ trợ người bệnh sắc thuốc, cô đặc thành dạng cao đặc. Mẹ bầu chỉ cần lấy một lượng vừa đủ cao thuốc, pha trong nước ấm là có thể sử dụng được luôn.

Thực tế cho thấy, hàng ngàn bà bầu đã khỏi nổi mề đay khi mang thai nhờ bài thuốc của Đỗ Minh Đường. Hơn 90% chị em hài lòng với kết quả đạt được sau 1 – 3 tháng. Nhà thuốc chưa ghi nhận trường hợp mẹ bầu nào gặp tác dụng phụ khi dùng thuốc.

Trên đây là những thông tin về nổi mề đay khi mang thai và cách chữa hiệu quả dành cho mẹ bầu. Hy vọng bài viết đã giúp chị em có thêm kiến thức về bệnh, đồng thời lựa chọn cho mình phương pháp điều trị an toàn cho mẹ và bé. Chúc các mẹ bầu nhiều sức khỏe.

Tham khảo thêm: 

  • TOP 10 địa chỉ chữa nổi mề đay uy tín, chất lượng nhất tại Hà Nội và Hồ Chí Minh

  • Hàng ngàn người thoát được biến chứng do mề đay gây ra nhờ bài thuốc bí truyền này

Nguồn: https://ihs.org.vn/noi-me-day-khi-mang-thai-5503.html

Xem thêm: Bị viêm họng + ho và khạc ra máu có nguy hiểm không?

Rate this post
Exit mobile version