Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Ợ hơi sau khi ăn có nguy hiểm không? Nguyên nhân và biện pháp khắc phục

Ợ hơi sau khi ăn không đơn giản là một triệu chứng sinh lý. Bởi, đôi khi nó là dấu hiệu cảnh báo các bệnh về hệ tiêu hóa. Nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Nguyên nhân ợ hơi sau khi ăn

Ợ hơi sau khi ăn là tình trạng xảy ra khi chúng ta đưa thức ăn vào cơ thể. Lúc này, phần thực quản dưới sẽ bị giãn ra khiến khí từ dạ dày đến thực quản thoát ra ngoài. Khí này sẽ từ đó đi qua đường miệng và gây ra tiếng ợ hơi. Ở mỗi người tiếng ợ hơi lại khác nhau đó là tùy vào lượng khí thoát ra nhiều hay ít.

Ợ hơi sau khi ăn có nguy hiểm không?

Nguyên nhân ợ hơi sau ăn có thể là ợ hơi sinh lý hoặc là dấu hiệu bệnh lý:

Yếu tố sinh lý

Ợ hơi sinh lý là phản ứng cơ thể đẩy khí dư thừa trong dạ dày ra ngoài qua đường miệng. Tình trạng này thường xuất hiện sau ăn, khi dung nạp những thực phẩm không tốt cho dạ dày, hoặc ăn quá no.

Ợ hơi sinh lý thường biến mất rất nhanh sau khoảng 2 tiếng sau khi ăn và không xuất hiện các triệu chứng gì khó chịu, không có cảm giác chua, đắng… trong miệng.

Ợ hơi sau ăn là do bệnh lý

Ngược lại với ợ hơi sinh lý, ợ hơi bệnh lý xuất hiện thường xuyên, kèm theo triệu chứng khác như ợ chua, đắng miệng, trào ngược,… Khi đó người bệnh cần đi khám để điều trị, bởi đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý:

Ợ hơi sau ăn có nguy hiểm không?

Không chỉ gây khó chịu cho người bệnh mà việc ợ hơi nhiều sau ăn còn có thể gây ra nhiều biến chứng nếu không được điều trị sớm. Những biến chứng này có thể ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của người bệnh.

Viêm hệ thống hô hấp

Đây là một trong những biến chứng của ợ hơi sau ăn nếu không được điều trị. Việc viêm hệ thống hô hấp có thể tái phát nhiều lần, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe bệnh nhân. Thậm chí, nó còn là nguyên nhân gây ra bệnh viêm phổi, viêm phế quản, viêm mũi…

Ợ hơi sau khi ăn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy
hiểm nếu không điều trị kịp thời

Hẹp thực quản

Khi bị chít hẹp thực quản, phần niêm mạc sẽ liên tục bị viêm loét. Từ đó để lại những vết sẹo ở niêm mạc thực quản. Những vết sẹo này sẽ khiến thực quản mất đi độ co giãn, đàn hồi vốn có, gây ra nhiều khó khăn cho người bệnh trong vấn đề ăn uống và sinh hoạt.

Không chỉ thế, khi bị biến chứng này, bệnh nhân dễ bị vỡ hoặc rách thực quản nếu phải nuốt lượng thức ăn lớn.

Barrett thực quản

Barrett thực quản xảy ra khi tế bào lót của vùng thấp ở thực quản bị thay đổi bất thường. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, nó hoàn toàn có thể gây bệnh ung thư thực quản.

Ung thư thực quản

Đây là biến chứng nguy hiểm nhất mà bệnh nhân mắc chứng ợ hơi sau khi ăn mắc phải. Lúc này, các cơn trào ngược dạ dày thực quản sẽ xuất hiện liên tục khiến bệnh nhân đau đớn vô cùng, sút cân nhanh, cơ thể mệt mỏi và tỷ lệ chữa khỏi bệnh không cao.

Do đó, khi bị chứng ợ hơi sau khi ăn do bệnh lý thì bệnh nhân cần được điều trị càng sớm càng tốt.

Ợ hơi sau khi ăn cần được điều trị càng sớm càng tốt

Ợ hơi nhiều sau ăn phải làm sao? Các biện pháp khắc phục

Theo chuyên gia khuyến cáo, tình trạng ợ hơi hoàn toàn có thể khắc phục nếu người bệnh nhận biết và điều trị sớm. Một số biện pháp được điều trị phổ biến như:

Sử dụng thuốc Tây

Theo các bác sĩ, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc để chữa chứng thường xuyên ợ hơi sau khi ăn.

Điều trị ợ hơi sau khi ăn bằng thuốc Tây là cách đang được vận dụng nhiều hiện nay

Sử dụng thuốc Tây giúp giảm nhanh triệu chứng, nhưng gây tác phụ ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó người bệnh tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Chữa ợ hơi nhiều sau khi ăn bằng mẹo dân gian

Chữa ợ hơi bằng mẹo dân gian sử dụng thảo dược tự nhiên như: gừng, lá bạc hà,… an toàn lành tính, hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả.

Dùng gừng

Không chỉ được dùng làm gia vị mà gừng còn có tác dụng chữa đầy hơi, nôn mửa, bệnh tiêu hóa cực tốt. Cách chữa hiện tượng ợ hơi sau khi ăn bằng gừng rất đơn giản như sau:

Lá bạc hà cải thiện tình trạng ợ hơi

Đây là một vị thuốc dân gian có công dụng chữa các bệnh liên quan tới dạ dày rất tốt. Đó là nhờ thành phần menthol có trong lá bạc hà. Chất này có thể cải thiện hoạt động của nhu động ruột. Từ đó, đánh tan các khí hơi nên có thể làm giảm triệu chứng ợ hơi sau bữa ăn. Cách làm như sau:

Lá bạc hà hoàn toàn có thể trị chứng ợ hơi sau khi ăn hiệu quả

Tỏi giảm ợ hơi sau ăn

Tỏi cũng là thứ gia vị quen thuộc trong căn bếp. Tuy nhiên, ít người biết rằng nó còn là một loại thuốc chuyên chữa các chứng đầy bụng, ợ hơi, khó tiêu. Để chữa chứng ợ hơi nhiều lần sau khi ăn bằng tỏi, bạn có thể:

Chườm nóng

Chườm nóng là một mẹo chữa ợ hơi sau khi ăn được dân gian áp dụng từ lâu đời. Nó có thể giúp loại bỏ tình trạng này một cách nhanh chóng. Đó là nhờ nhiệt độ ấm khi chườm sẽ kích thích máu trong hệ tiêu hóa lưu thông tốt hơn. Cách làm như sau:

Bài thuốc Sơ can Bình vị Tán điều trị ợ hơi sau ăn hiệu quả

Bài thuốc Sơ can Bình vị tán là bài thuốc đông y điều trị bệnh lý dạ dày tốt nhất hiện nay. Bài thuốc này đã được giới chuyên gia đánh giá rất cao. Thầy thuốc ưu tú, BS. Lê Thị Phương (GĐ chuyên môn của TT Thừa kế và ứng dụng Đông y Việt Nam) từng đánh giá: “Việc sử dụng kết hợp nhiều bài thuốc phụ thuộc vào triệu chứng và tình trạng bệnh để mang lại kết quả cao. Các bài thuốc kết hợp với nhau vừa giúp giảm đau, chống ợ hơi lại kháng khuẩn, giải độc, kháng viêm. Từ đó mang lại kết quả bền lâu”.

Ưu điểm bài thuốc Sơ can Bình vị tán chữa đau dạ dày

Sơ can Bình vị tán được chia thành 3 chế phẩm đặc trị. Chúng được dùng kết hợp với nhau và tạo thành một liệu trình trong 2 – 3 tháng.

Hơn nữa với 100% thảo dược tự nhiên, đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ. Hơn nữa, so với bài thuốc đông y khác Sơ can Bình vị tán được bào chế dưới dạng viên hoàn và dạng cao, dễ dàng sử dụng, không cần đun sắc.

Lời khuyên chuyên gia khi bị ợ hơi sau khi ăn

Để phòng tình trạng ợ hơi sau khi ăn tái phát, bạn nên tuân thủ một số lưu ý sau:

Ợ hơi sau khi ăn đôi khi có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý. Nếu không được chữa trị sớm và kịp thời có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Thậm chí là cướp đi tính mạng của bệnh nhân. Do đó, tốt nhất nếu thấy mình hay xuất hiện triệu chứng này thì nên đi khám sớm để được bác sĩ tư vấn kỹ hơn.

Xem thêm: Trái cây cho người tiểu đường: Chọn sao cho đúng đây?

Rate this post
Exit mobile version