Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Suy thận độ 2 và những điều cần lưu ý khi điều trị

Tỷ lệ bệnh nhân mắc suy thận độ 2 ở nước ta ngày càng gia tăng đến mức báo động. Nguyên nhân gì khiến số lượng người mắc bệnh ngày càng nhiều như vậy? Khi bị mắc bệnh cần làm gì để điều trị cũng như phòng chống các nguy cơ? Tất cả những thông tin bạn cần sẽ có trong bài viết sau đây.

Suy thận độ 2 là gì? Các triệu chứng điển hình

Bệnh suy thận chia thành nhiều cấp độ. Ở mỗi cấp độ suy thận sẽ có những triệu chứng riêng biệt. 

Suy thận độ 2 là gì?

Thận đóng vai trò như một máy lọc của cơ thể. Thận bao gồm 2 quả thận nằm ngay ở phía sau lưng, phía trên eo và gần với cột sống. Thận có chức năng đào thải chất độc, lọc máu, sản xuất hormone điều chỉnh huyết áp và hồng cầu, cân bằng nước và điện giải.

Suy thận là khi các chức năng của thận bị suy giảm. Suy thận có 5 cấp độ từ nhẹ đến nặng. Suy thận độ 2 là chuyển biến sau suy thận độ 1. Khi suy thận giai đoạn 2 thì chức năng lọc tiểu cầu của thận suy giảm chỉ còn khoảng 40 – 50% so với bình thường. Tốc độ lọc cầu thận chỉ còn 60-89 ml/phút.

Chức năng thận bị suy giảm ở cấp độ 2 chưa quá nguy hiểm nhưng tuyệt đối không thể chủ quan. Khi bị suy thận giai đoạn 2 người bệnh nếu không điều trị sớm sẽ có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng đối với sức khỏe tổng thể.

Suy thận độ 2 là gì?

Triệu chứng của suy thận độ 2

Suy thận độ 2 là giai đoạn nhẹ vì vậy không có những triệu chứng quá rõ ràng. Vậy làm thế nào để biết rằng mình đang bị suy thận? Suy thận độ 2 sẽ có các triệu chứng như:

Nguyên nhân gây bệnh suy thận

Suy thận độ 2 thường do nhiều lý do khác nhau gây nên. Các nguyên nhân thường gặp như:

Suy thận độ 2 do nhiều nguyên nhân gây ra.

Bệnh suy thận độ 2 có nguy hiểm hay không? Sống được bao lâu?

Suy thận độ 2 có nguy hiểm không? Theo thống kê của Bộ Y tế có hơn 5 triệu người bị suy thận ở nước ta và một số trong đó đang ở giai đoạn cuối. Phần lớn bệnh nhân suy thận nặng tử vong do không có đủ tiền chỉ trả để lọc máu.

Bệnh suy thận có đến 5 cấp độ nhưng không phải vì vậy mà người bệnh có thể xem nhẹ suy thận giai đoạn 2. Suy thận độ 2 có nguy hiểm không? Suy thận giai đoạn 2 nếu không được phát hiện sớm và chữa trị dứt điểm sẽ nhanh chóng chuyển sang các giai đoạn nặng hơn. Các biến chứng nguy hiểm như:

Bị suy thận độ 2 sống được bao lâu sau khi bị bệnh?

Nhiều người cho rằng bệnh nhân suy thận thường có thời gian sống rất ngắn. Tuy nhiên khi nên y học đã được phát triển, khả năng duy trì sự sống cho bệnh nhân thận đã được cải thiện rất đang kể.

Với y học hiện đại như ngày nay, bị suy thận độ 2 nếu phát hiện, điều trị sớm thì hoàn toàn có thể ngăn chặn và kiểm soát được bệnh. Bởi vậy người mắc bệnh không nên quá lo lắng, trong quá trình điều trị bệnh, tinh thần người bệnh là vô cùng quan trọng. Người nhà nên động viên bệnh nhân giữ tinh thần vui vẻ, lạc quan để việc điều trị có kết quả tốt nhất.

Nếu không được phát hiện sớm và điều trị thì suy thận độ 2 sẽ gây ra nhiều biến chứng.

Các phương pháp điều trị suy thận độ 2

Có nhiều phương pháp điều trị suy thận độ 2, tùy thuộc vào thể trạng mỗi người. Mỗi phương pháp sẽ có những ưu điểm khác biệt. Để hiểu rõ hơn về phương pháp mình cần điều trị thì bệnh nhân nên nhờ đến sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa.

Sử dụng mẹo dân gian cải thiện tại nhà

Từ khi y học còn chưa phát triển như ngày nay thì ông bà ta đã tận dụng các nguyên liệu dân gian để chữa bệnh. Các vị thuốc là các thực phẩm quen thuộc và có những tác dụng đáng kể.

Điều trị chứng suy thận bằng râu ngô

Râu ngô vốn nổi tiếng là phương thuốc giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể,… Nước râu ngô có khả năng làm tan các loại sỏi thận, điều trị suy thận.

Đỗ đen chữa suy thận

Đỗ đen có chứa nhiều chất xơ và chất bổ máu như: Phenylalanine, methionine,… vì vậy sẽ giúp hoạt huyết, tăng cường hoạt động của thận để lọc máu,…

Bồ công anh

Bồ công anh có chứa các nguyên tố vi lượng và nhiều dưỡng chất giúp bổ thận, mát gan. Loại cây này còn giúp thận đào thải nước tiểu dễ dàng, ngăn tích tụ sỏi thận.

Bồ công anh có tác dụng rất tốt trong điều trị bệnh.

Điều trị bằng Tây y

Đây là phương pháp phổ biến và hiệu quả nhất đang được áp dụng, ở giai đoạn này người bệnh chưa cần can thiệp bởi các liệu pháp ngoại khoa.

Suy thận độ 2 uống thuốc gì? Cách điều trị suy thận độ 2 là sử dụng các loại thuốc giúp hỗ trợ duy trì lượng creatinin trong huyết thanh và protein trong nước tiểu ở mức ổn định.

Điều quan trọng trong chữa bệnh là bệnh nhân cần tuân thủ uống thuốc đúng liều lượng, đúng giờ theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, người bệnh cũng cần nhớ lịch tái khám để theo dõi chặt chẽ tiến triển của bệnh nhằm đưa ra những thay đổi đúng lúc trong điều trị. 

Xem thêm

Suy thận trước thận: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Điều trị bằng Đông y

Việc điều trị suy thận độ 2 trong Đông y và Tây y có nhiều điểm khác biệt. Tây y thiên về sử dụng các thuốc giúp kiểm soát triệu chứng tức thời trong khi đó Đông y lại đi chú trọng điều trị nguyên nhân.

Đông y quan niệm, có 2 nguyên nhân gây bệnh do thận hư tổn, tạng tỳ mất kiện vận, lao lực,…Căn cứ vào từng lý do sẽ có bài thuốc chữa trị phù hợp.

Bài thuốc đông y chữa suy thận do tỳ thận khí (dương) hư

Bài thuốc điều trị do can thận âm hư

Bài thuốc điều trị suy thận độ 2 do âm dương lưỡng hư

Bài thuốc chữa suy thận do khí âm lưỡng hư

Chữa bệnh bằng Đông y vô cùng hiệu quả.

Suy thận độ 2 nên ăn gì? Kiêng gì?

Suy thận độ 2 kiêng ăn gì? Chế độ ăn uống cho người bệnh suy thận rất quan trọng, đặc biệt là những người bị suy thận độ 2. Các thực phẩm bổ sung dinh dưỡng cần thiết như: 

Người bệnh nên ăn uống các thực phẩm chứa chất béo tốt.

Bên cạnh đó người bị suy thận độ 2 cần kiêng một số thực phẩm như: 

Những lưu ý khi điều trị suy thận cấp độ 2

Để điều trị suy thận hiệu quả, ngoài việc uống thuốc thì bệnh nhân cần chút ý thay đổi thói quen xấu và duy trì lối sống lành mạnh như: 

Không nên thức khuya sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe.

Khi bị suy thận bạn không nên quá lo lắng. Suy thận độ 2 là mức độ suy thận dạng nhẹ, nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì người bệnh có thể hồi phục sức khỏe nhanh chóng. Những người bị bệnh hoặc ngay cả những người khỏe mạnh cũng đều cần đi khám sức khỏe thường xuyên để phát hiện bệnh ngay cả khi chưa có triệu chứng lâm sàng.

Xem thêm: Xóa sổ mụn đầu đen với nắm lá trầu không trong vườn

Rate this post
Exit mobile version