Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Táo bón (bón) là gì? Cách trị táo bón như thế nào?

Bệnh táo bón là một vấn đề ở đường tiêu hóa tương đối phổ biến và có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng, độ tuổi nào. Do đó, ngoài tìm hiểu về các triệu chứng, nguyên nhân, những thắc mắc như “cách trị táo bón”, “bị táo bón phải làm sao?”, “làm thế nào phòng ngừa khỏi bị bón?”… cũng rất được quan tâm.

Bệnh táo bón là một vấn đề ở đường tiêu hóa tương đối phổ biến và có thể xảy ra ở bất kỳ đối tượng, độ tuổi nào. Do đó, ngoài tìm hiểu về các triệu chứng, nguyên nhân, những thắc mắc như “cách trị táo bón”, “bị táo bón phải làm sao?”, “làm thế nào phòng ngừa khỏi bị bón?”… cũng rất được quan tâm.

Thỉnh thoảng, bạn có thể bị bón do nhiều nguyên nhân như chế độ ăn ít chất xơ, uống không đủ nước… Tuy nhiên, một số người có thể gặp phải tình trạng này trong thời gian dài và trở thành bệnh mạn tính.

Để tìm hiểu rõ hơn về khái niệm cũng như các triệu chứng, nguyên nhân của tình trạng táo bón để có cách điều trị, phòng ngừa hiệu quả, mời bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

Bệnh táo bón (bón) là gì?

Táo bón (hay bón) được định nghĩa là tình trạng đi cầu ít hơn hoặc bằng 3 lần trong một tuần. Khi đi cầu, phân có thể khô và cứng hơn bình thường, đôi khi gây đau trong lúc đi. Hầu hết trường hợp, táo bón chỉ xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn và không gây ra vấn đề sức khỏe gì nghiêm trọng.

Thế nhưng, khi tình trạng này kéo dài trong vài tuần hoặc lâu hơn có thể trở thành một bệnh lý mạn tính. Người bị táo bón mạn tính sẽ cảm thấy khó chịu và chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng. Căn bệnh này cũng có thể gây ra căng thẳng quá mức, ức chế nhu động ruột hoạt động bình thường.

Trong một vài trường hợp, táo bón có thể là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý khác như bệnh đại trực tràng, polyp đại trực tràng, ung thư…

Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh táo bón là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng chính khi bị táo bón gồm:

Các triệu chứng khác có thể gặp phải ở một số trường hợp là:

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Nếu bạn nhận thấy có những vấn đề liên quan đến đại tiện mà không giải thích được hoặc kéo dài, hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

Trường hợp bị táo bón kèm theo những triệu chứng sau, bạn nên đến bệnh viện để thăm khám ngay:

Nguyên nhân gây táo bón (bón) là gì?

Táo bón thường xảy ra khi khối phân di chuyển bên trong ruột quá chậm và bị hấp thu quá nhiều nước ở ruột già, từ đó khối phân có thể trở nên khô và cứng. Tình trạng táo bón ở trẻ em thường không nghiêm trọng và chủ yếu là do chế độ ăn uống và thói quen đi vệ sinh không khoa học.

Các nguyên nhân phổ biến gây ra chứng táo bón ở người lớn là:

Ngoài ra, bệnh táo bón mạn tính có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác, chẳng hạn như:

Thỉnh thoảng, bạn có thể bị bón do nhiều nguyên nhân như chế độ ăn ít chất xơ, uống không đủ nước… Tuy nhiên, một số người có thể gặp phải tình trạng này trong thời gian dài và trở thành bệnh mạn tính.

Để tìm hiểu rõ hơn về khái niệm cũng như các triệu chứng, nguyên nhân của tình trạng táo bón để có cách điều trị, phòng ngừa hiệu quả, mời bạn cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

Bệnh táo bón (bón) là gì?

Táo bón (hay bón) được định nghĩa là tình trạng đi cầu ít hơn hoặc bằng 3 lần trong một tuần. Khi đi cầu, phân có thể khô và cứng hơn bình thường, đôi khi gây đau trong lúc đi. Hầu hết trường hợp, táo bón chỉ xuất hiện trong một khoảng thời gian ngắn và không gây ra vấn đề sức khỏe gì nghiêm trọng.

Thế nhưng, khi tình trạng này kéo dài trong vài tuần hoặc lâu hơn có thể trở thành một bệnh lý mạn tính. Người bị táo bón mạn tính sẽ cảm thấy khó chịu và chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng. Căn bệnh này cũng có thể gây ra căng thẳng quá mức, ức chế nhu động ruột hoạt động bình thường.

Trong một vài trường hợp, táo bón có thể là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý khác như bệnh đại trực tràng, polyp đại trực tràng, ung thư…

Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh táo bón là gì?

Các dấu hiệu và triệu chứng chính khi bị táo bón gồm:

Các triệu chứng khác có thể gặp phải ở một số trường hợp là:

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Nếu bạn nhận thấy có những vấn đề liên quan đến đại tiện mà không giải thích được hoặc kéo dài, hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

Trường hợp bị táo bón kèm theo những triệu chứng sau, bạn nên đến bệnh viện để thăm khám ngay:

Nguyên nhân gây táo bón (bón) là gì?

Táo bón thường xảy ra khi khối phân di chuyển bên trong ruột quá chậm và bị hấp thu quá nhiều nước ở ruột già, từ đó khối phân có thể trở nên khô và cứng. Tình trạng táo bón ở trẻ em thường không nghiêm trọng và chủ yếu là do chế độ ăn uống và thói quen đi vệ sinh không khoa học.

Các nguyên nhân phổ biến gây ra chứng táo bón ở người lớn là:

Ngoài ra, bệnh táo bón mạn tính có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác, chẳng hạn như:

Những ai sẽ có nguy cơ cao bị táo bón?

Bạn sẽ có nhiều nguy cơ bị táo bón nếu:

Việc chẩn đoán táo bón được tiến hành như thế nào?

Ngoài thăm khám sức khỏe chung và khám trực tràng bằng tay, bác sĩ thường yêu cầu bạn thực hiện một số xét nghiệm khác để đưa ra chẩn đoán và tìm kiếm nguyên nhân cụ thể gây ra tình trạng này. Các xét nghiệm chẩn đoán bao gồm:

5 cách trị táo bón mà bạn có thể tham khảo

Việc điều trị táo bón ở người lớn hay trẻ em thường bắt đầu bằng cách thay đổi lối sống và chế độ ăn uống để giúp tăng tốc độ di chuyển của khối phân qua ruột và ra ngoài. Nếu các biện pháp này không có tác dụng, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc hoặc thực hiện phẫu thuật.

1. Thay đổi lối sống và chế độ ăn uống

Bác sĩ thường khuyến khích người bệnh cố gắng thay đổi để giảm nguy cơ bị táo bón, như:

Bạn có thể tham khảo thêm bài viết: “Bị táo bón nên ăn gì? 6 loại thực phẩm trị táo bón nhanh chóng”.

Những ai sẽ có nguy cơ cao bị táo bón?

Bạn sẽ có nhiều nguy cơ bị táo bón nếu:

Việc chẩn đoán táo bón được tiến hành như thế nào?

Ngoài thăm khám sức khỏe chung và khám trực tràng bằng tay, bác sĩ thường yêu cầu bạn thực hiện một số xét nghiệm khác để đưa ra chẩn đoán và tìm kiếm nguyên nhân cụ thể gây ra tình trạng này. Các xét nghiệm chẩn đoán bao gồm:

5 cách trị táo bón mà bạn có thể tham khảo

Việc điều trị táo bón ở người lớn hay trẻ em thường bắt đầu bằng cách thay đổi lối sống và chế độ ăn uống để giúp tăng tốc độ di chuyển của khối phân qua ruột và ra ngoài. Nếu các biện pháp này không có tác dụng, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc hoặc thực hiện phẫu thuật.

1. Thay đổi lối sống và chế độ ăn uống

Bác sĩ thường khuyến khích người bệnh cố gắng thay đổi để giảm nguy cơ bị táo bón, như:

Bạn có thể tham khảo thêm bài viết: “Bị táo bón nên ăn gì? 6 loại thực phẩm trị táo bón nhanh chóng”.

2. Thuốc nhuận tràng

Nếu bạn đang muốn biết “thuốc trị táo bón” hay “uống gì chữa táo bón?” thì hãy theo dõi tiếp những chia sẻ dưới đây. Có nhiều loại thuốc có tác dụng nhuận tràng có thể giúp bạn đi đại tiện dễ dàng hơn như:

3. Các thuốc khác

Nếu đã sử dụng các thuốc thông thường không kê đơn không giúp bạn hết bị táo bón, bác sĩ có thể chỉ định một số thuốc khác, nhất là khi bạn bị hội chứng ruột kích thích.

Các thuốc kê đơn có thể được sử dụng trong điều trị tình trạng này gồm lubiprostone, linaclotide, plecanatide, prucalopride, naloxegol, methylnaltrexone…

Lưu ý, các thuốc không kê đơn thường được dùng để trị táo bón ở người lớn theo đúng hướng dẫn sử dụng trên nhãn thuốc. Bạn không nên tự ý dùng thuốc cho trẻ em mà không có ý kiến từ bác sĩ.

4. Tập luyện cơ sàn chậu

Việc thực hiện liệu pháp phản hồi sinh học với một chuyên gia trị liệu có thể mang lại tác dụng. Bạn sẽ được học cách thư giãn và siết chặt các cơ vùng chậu đúng thời điểm để quá trình đại tiện diễn ra dễ dàng hơn.

5. Phẫu thuật

Phẫu thuật là lựa chọn điều trị táo bón ở người lớn trong trường hợp các phương khác không có hiệu quả hoặc tình trạng này kéo dài do tắc nghẽn, sa trực tràng.

Bác sĩ có thể sẽ cắt bỏ một phần đại tràng hoặc toàn bộ đại tràng (hiếm khi thực hiện).

Bệnh táo bón có thể gây ra biến chứng gì không?

Nếu bạn bị táo bón mạn tính, một số biến chứng có nguy cơ xảy ra là:

Cách phòng ngừa tình trạng táo bón ở người lớn và trẻ em

Việc áp dụng những cách sau đây sẽ giúp bạn phòng ngừa, hạn chế nguy cơ bị táo bón:

2. Thuốc nhuận tràng

Nếu bạn đang muốn biết “thuốc trị táo bón” hay “uống gì chữa táo bón?” thì hãy theo dõi tiếp những chia sẻ dưới đây. Có nhiều loại thuốc có tác dụng nhuận tràng có thể giúp bạn đi đại tiện dễ dàng hơn như:

3. Các thuốc khác

Nếu đã sử dụng các thuốc thông thường không kê đơn không giúp bạn hết bị táo bón, bác sĩ có thể chỉ định một số thuốc khác, nhất là khi bạn bị hội chứng ruột kích thích.

Các thuốc kê đơn có thể được sử dụng trong điều trị tình trạng này gồm lubiprostone, linaclotide, plecanatide, prucalopride, naloxegol, methylnaltrexone…

Lưu ý, các thuốc không kê đơn thường được dùng để trị táo bón ở người lớn theo đúng hướng dẫn sử dụng trên nhãn thuốc. Bạn không nên tự ý dùng thuốc cho trẻ em mà không có ý kiến từ bác sĩ.

4. Tập luyện cơ sàn chậu

Việc thực hiện liệu pháp phản hồi sinh học với một chuyên gia trị liệu có thể mang lại tác dụng. Bạn sẽ được học cách thư giãn và siết chặt các cơ vùng chậu đúng thời điểm để quá trình đại tiện diễn ra dễ dàng hơn.

5. Phẫu thuật

Phẫu thuật là lựa chọn điều trị táo bón ở người lớn trong trường hợp các phương khác không có hiệu quả hoặc tình trạng này kéo dài do tắc nghẽn, sa trực tràng.

Bác sĩ có thể sẽ cắt bỏ một phần đại tràng hoặc toàn bộ đại tràng (hiếm khi thực hiện).

Bệnh táo bón có thể gây ra biến chứng gì không?

Nếu bạn bị táo bón mạn tính, một số biến chứng có nguy cơ xảy ra là:

Cách phòng ngừa tình trạng táo bón ở người lớn và trẻ em

Việc áp dụng những cách sau đây sẽ giúp bạn phòng ngừa, hạn chế nguy cơ bị táo bón:

Xem thêm: 8 bài thuốc dân gian chữa trào ngược dạ dày từ thảo dược dễ kiếm

Rate this post
Exit mobile version