Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Thấp khớp: Nguyên nhân, biểu hiện, điều trị và giảm đau

Thấp khớp là một bệnh lý xuất hiện khá phổ biến hiện nay, không giới hạn giới tính, độ tuổi. Khi xuất hiện, bệnh gây nên cảm giác đau nhức, cứng khớp, đặc biệt khi thời tiết lạnh và sau khi ngủ dậy. Nếu không điều trị kịp thời thì bệnh sẽ gây ra các triệu chứng nguy hiểm như biến chứng tim, phổi, khớp.

Thấp khớp là gì? Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh

Thấp khớp còn được gọi với tên khác là viêm thấp khớp. Đây là một căn bệnh tác động và làm ảnh hưởng đến cơ bắp và hệ thống xương khớp. Bệnh có liên quan mật thiết đến hệ thống miễn dịch trong cơ thể người. 

Bệnh sẽ xảy ra khi hệ thống miễn dịch trong cơ thể bị rối loạn dẫn đến hiện tượng tấn công và chống lại các tế bào khỏe mạnh trong cơ thể.

Thấp khớp là bệnh lý gây đau nhức khó chịu cho người bệnh

Hiện nay, đa số người sử dụng từ thấp khớp để chỉ tình trạng viêm khớp dạng thấp. Ở một số đất nước khác, người ta sử dụng thấp khớp để chỉ hội chứng đau cơ xơ hóa. 

Bệnh thấp khớp được chia thành hai loại như sau: 

Ngoài ra, bệnh có thể được chia thành hai dạng:

Nguyên nhân gây bệnh thường gặp

Bệnh thấp khớp có thể hình thành do rất nhiều nguyên nhân khác nhau. Chẳng hạn, nhiễm trùng cấu trúc cơ xương hoặc tuổi già có thể khiến bệnh hình thành và phát triển. Tình trạng này sẽ gây phá hủy xương, phá hủy sụn trong khớp và dẫn đến viêm màng bao hoạt dịch. 

Hiện nay, các bác sĩ chuyên khoa xương khớp vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chính khiến bệnh khởi phát. Mặc dù vài nghiên cứu cho thấy bệnh có thể liên quan đến yếu tố gen di truyền. 

Tuy nhiên, gen không trực tiếp gây ra bệnh thấp khớp. Yếu tố này sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương khi bạn tiếp xúc với một số tác nhân từ môi trường như virus và vi khuẩn. 

Ngoài ra, dưới đây là một số yếu tố dưới đây có thể tác động và tăng nguy cơ mắc bệnh:

Thấp khớp triệu chứng là gì?

Khi mắc bệnh thấp khớp, một số những biểu hiện dưới đây sẽ làm người bệnh cảm thấy khó chịu:

Ở thời gian đầu, bệnh sẽ xuất hiện và chỉ ảnh hưởng đến các khớp nhỏ như khớp bàn chân, khớp bàn tay, khớp ngón tay. Khi bệnh tiến triển nặng, bệnh sẽ làm ảnh hưởng đến những khớp lớn khớp vai, khớp hông, khớp khuỷu tay… Hầu hết triệu chứng bệnh sẽ xuất hiện ở cả hai bên cơ thể. 

Ngoài ra, thấp khớp còn tác động và làm ảnh hưởng nhiều đến các bộ phận khác trong cơ thể như tim, phổi, mắt, thận, hệ thần kinh. 

Bệnh thấp khớp có nguy hiểm không?

Thấp khớp là một bệnh lý viêm khớp rất khó để điều trị khỏi. Tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng bệnh có thể làm giảm tuổi thọ và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

Thấp khớp còn gây ra một số biến chứng về tim mạch, phổi, hệ thần kinh

Ngoài ra, nếu không điều trị kịp thời thì bệnh sẽ gây tình trạng loãng xương, hẹp khe dính, biến dạng khớp và có thể gây tàn phế suốt đời. Do đó, người bệnh cần chủ động thăm khám và điều trị khi phát hiện triệu chứng của bệnh thấp khớp. 

Các cách giảm đau và điều trị bệnh thấp khớp

Hiện nay, chưa có một biện pháp nào khiến bệnh thấp khớp bị loại bỏ hoàn toàn. Những biện pháp điều trị dưới đây chỉ làm giảm những triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra, đồng thời ngăn ngừa sự xuất hiện của những biến chứng. 

Điều trị bệnh bằng thuốc Tây y

Tùy thuộc vào thời gian mắc bệnh, mức độ tổn thương và nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ chuyên khoa sẽ yêu cầu bạn sử dụng những loại thuốc dưới đây:

Các loại thuốc dùng trong điều trị bệnh thấp khớp có khả năng kích thích tình trạng viêm và tác động vào hệ miễn dịch của cơ thể. Ngoài ra, một số loại thuốc còn khiến bạn có nguy cơ mắc phải bệnh nhiễm trùng. Do đó, người bệnh chỉ nên sử dụng thuốc khi được bác sĩ yêu cầu và hạn chế lạm dụng thuốc. 

Đông y chữa bệnh thấp khớp

Theo quan niệm Đông y, bệnh thấp khớp thuộc phạm vi chứng tý xảy ra do gen di truyền hoặc do nhiễm phong hàn, khí huyết bất thông và lao động quá độ. Bệnh gây ra các triệu chứng như đau nhức dai dẳng, mệt mỏi và rất khó khăn khi đi lại, cử động.

Các bài thuốc Đông y sẽ giúp người bệnh giảm cảm giác đau nhức, mệt mỏi đồng thời lưu thông khí huyết và bồi bổ can thận. 

Thuốc Đông y giúp lưu thông khí huyết và giảm đau nhức

Tất cả các dược liệu mang đi rửa sạch rồi cho vào ấm đun kỹ với nước. Sau đó, bạn chắt lấy nước uống mỗi ngày một thang thuốc. Thuốc Đông y thường cho kết quả chậm hơn Tây y nên người bệnh phải kiên trì uống thuốc trong một thời gian dài. 

Mẹo dân gian chữa bệnh tại nhà

Chữa bệnh tại nhà bằng các thảo dược thiên nhiên cũng được nhiều người bệnh lựa chọn an toàn, lành tính và ít tốn kém chi phí. Hiện nay, dân gian lưu truyền một số bài thuốc chữa thấp khớp mà bạn có thể áp dụng tại nhà như:

Chữa thấp khớp bằng rượu tỏi

Trong nhiều năm qua, đã có rất nhiều nghiên cứu về lợi ích của tỏi đối với sức khỏe con người. Đối với người bị thấp khớp, tỏi cung cấp nhiều hoạt chất quý giúp hỗ trợ điều trị bệnh như canxi, sắt, allicin, magie… 

Cách thực hiện:

Xem thêm

Top 9 Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp hiệu quả

Xoa bóp rượu gừng chữa bệnh

Gừng được biết đến là một trong những vị thuốc chữa bệnh đau nhức xương khớp. Gừng chứa nhiều hợp chất có tác dụng trị liệu cao, lưu thông máu và tăng cường khả năng vận động của xương khớp. 

Cách thực hiện:

Mẹo dân gian chữa thấp khớp tại nhà chỉ có tác dụng chữa bệnh ở mức độ nhẹ hoặc hỗ trợ điều trị bệnh. Các bài thuốc không thể điều trị bệnh tận gốc do đó người bệnh không nên lạm dụng thuốc. 

Vật lý trị liệu điều trị bệnh thấp khớp

Người bệnh cần kết hợp việc sử dụng thuốc với phương pháp vật lý trị liệu. Điều này sẽ giúp các khớp hồi phục nhanh hơn. Bên cạnh đó, liệu pháp vật lý trị liệu còn giúp tăng độ linh hoạt và dẻo dai cho xương khớp. Đồng thời giúp giảm đau, sưng viêm, co cứng và cải thiện khả năng vận động. 

Một số những liệu pháp vật lý trị liệu mà bạn có thể thực hiện như:

Phẫu thuật

Khi những phương pháp điều trị vật lý trị liệu và sử dụng thuốc không mang lại hiệu quả cao hoặc bệnh thấp khớp đang chuyển biến ở giai đoạn nặng, bác sĩ chuyên khoa sẽ xem xét và yêu cầu phẫu thuật. 

Mục đích của phương pháp phẫu thuật là giúp người bệnh phục hồi lại chức năng xương khớp, đồng thời cải thiện tổn thương và sửa chữa các khớp bị phá hủy. 

Phẫu thuật giúp cải thiện tình trạng đau nhức và phục hồi tổn thương xương khớp

Dựa vào mức độ tổn thương nặng hay nhẹ và tình trạng sức khỏe, bác sĩ sẽ yêu cầu thực hiện một trong số những phương pháp phẫu thuật sau:

Bệnh thấp khớp nên ăn gì, kiêng gì?

Việc thiết lập một chế độ dinh dưỡng, ăn uống khoa học góp phần làm giảm tình trạng đau nhức và nâng cao khả năng điều trị bệnh. Theo đó, bệnh nhân nên bổ sung một số loại thực phẩm tốt dưới đây:

Bệnh thấp khớp kiêng ăn gì? Dưới đây là một số loại thực phẩm mà bạn nên kiêng cử:

Phòng ngừa bệnh thấp khớp như thế nào?

Để phòng ngừa bệnh thấp khớp, người bạn nên biết cách chăm sóc bản thân đúng cách với những lời khuyên từ chuyên gia dưới đây:

Người bệnh nên duy trì thói quen ăn uống hợp lý, tránh tăng cân béo phì

Khi mắc bệnh thấp khớp, người bệnh không nên quá lo lắng và mệt mỏi. Thay vào đó, bạn nên điều trị kịp thời và xây dựng một lối sống, sinh hoạt điều độ, lành mạnh để ngăn chặn sự tiến triển của bệnh đồng thời giảm những biến chứng cho cơ thể.

Xem thêm: Thoát vị đĩa đệm cổ C5 C6: Dấu hiệu và cách điều trị an toàn

Rate this post
Exit mobile version