Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

10 cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà đơn giản hiệu quả

Viêm đường tiết niệu là tình trạng viêm nhiễm niệu đạo do vi khuẩn xâm nhập gây ra với các triệu chứng như tiểu rắt, tiểu buốt, đau bụng dưới. Áp dụng các cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà là một trong những phương pháp hỗ trợ điều trị mang lại những dấu hiệu tích cực mà người bệnh có thể sử dụng.

Triệu chứng viêm đường tiết niệu

Đường tiết niệu là hệ cơ quan quan trọng của cơ thể

Viêm đường tiết niệu không chỉ ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt hàng ngày mà còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như tắc vòi trứng, sinh non, tăng nguy cơ sảy thai ở nữ. Viêm ống dẫn tinh, túi tinh hoàn và nguy cơ vô sinh ở nam. Bệnh có cách dấu hiệu nhận biết như sau:

10 Cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà

Với các trường hợp viêm nhiễm nhẹ, có thể sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên dưới đây để hỗ trợ điều trị:

1/ Chữa viêm đường tiết niệu bằng tỏi

Tỏi chứa nhiều kháng sinh allicin, tinh dầu tỏi giàu glycogen, fitonxit có tác dụng diệt khuẩn, chống viêm nhiễm, sát trùng tốt

Tỏi không chỉ là gia vị giúp món ăn thêm hấp dẫn, ngon miệng mà còn là vị thuốc hỗ trợ điều trị các bệnh viêm nhiễm hiệu quả. Trong thành phần của tỏi chứa nhiều kháng sinh allicin, tinh dầu tỏi giàu glycogen, fitonxit có tác dụng diệt khuẩn, chống viêm nhiễm, sát trùng tốt. Bên cạnh đó, tỏi cũng giàu vitamin A, B, C, hydrat cacbon, polisaccarit, inulin và các khoáng chất, nguyên tố vi lượng cần thiết như Iot, Canxi, Magie…

Cách sử dụng:

2/ Chữa viêm đường tiế
t niệu bằng giấm táo

Giấm táo chứa nhiều enzyme, Kali và các khoáng chất có tác dụng ngăn ngừa sự sinh sôi và phát triển vi khuẩn gây viêm nhiễm đường tiểu tốt. Đây là lý do mà giấm táo được xem là loại kháng sinh tự nhiên, an toàn mang lại những dấu hiệu tích cực trong việc điều trị viêm đường tiết niệu tại nhà.

Cách sử dụng:

3/ Chữa viêm đường tiết niệu bằng nha đam

Sử dụng gel nha đam cũng là một trong những phương pháp chữa viêm đường tiết niệu được nhiều người áp dụng

Nha đam hay lô hội có tính sát khuẩn, gây tê. Đặc biệt, lô hội có đặc tính chống viêm tốt nhờ các chất như axit salixylic, chromone C-glucosyl, enzym bradykinin. Do đó, nó có khả năng ức chế quá trình sản sinh axit của cơ thể và ngăn ngừa viêm nhiễm hiệu quả.

Cách sử dụng:

4/ Chữa viêm đường tiết niệu bằng rau mùi tây

Sử dụng nước rau mùi tây là một trong những cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà đơn giản được nhiều người lựa chọn. Mùi tây có chứa chất Apiozit có tác dụng lợi tiểu, giàu acid béo Omega-3 và Omega-6 giúp bảo vệ cơ thể và chống lại các loại viêm nhiễm tốt. Không chỉ vậy, loại rau này còn giàu vitamin A, B, C, Natri, Kali, đặc biệt là Riboflavin, Thiamin giúp làm sạch thận và thải độc tố ra ngoài theo bằng đường tiểu.

Cách sử dụng:

5/ Chữa viêm đường tiết niệu bằng cây mã đề

Rau mã đề có tác dụng lợi tiểu tiêu viêm tốt

Mã đề là một cây thuốc nam thông dụng có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm. Theo y học cổ truyền, mã đề tính hàn, vị ngọt, không chứa độc tố, có khả năng thanh phế nhiệt, làm mát máu, khử nhiệt, sáng mắt, thông mồ hôi.  Hỗ trợ điều trị tốt cho các chứng tắc tiểu, lợi tiểu mà không chạy khí, bệnh về tiết niệu đặc biệt là viêm nhiễm. 

LOẠI BỎ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU HIỆU QUẢ TỪ CÂY MÃ ĐỀ. ĐẶT MUA TẠI ĐÂY

Cách sử dụng:

6/ Chữa viêm đường tiết niệu bằng râu ngô

Râu ngô là bộ phận nằm ở đầu của bắp ngô, gồm nhiều sợi nhỏ màu trắng và nâu nhung, vị ngọt, tính bình. Trong râu ngô có chứa nhiều vitamin như A, B1, B2, K có tác dụng tăng cường sức đề kháng, lợi tiểu, làm tan sỏi thận, chữa viêm nhiễm đường tiết niệu. Uống râu ngô vào buổi sáng sẽ giúp thanh lọc thận, ngăn ngừa sự lắng cặn và hỗ trợ đào thải độc tố ra ngoài cơ thể.

Cách sử dụng:

ĐẶT MUA RÂU NGÔ TỪ VƯỜN TRỒNG CHUYÊN CANH DƯỢ LIỆU ĐẠT CHUẨN GACP-WHO TẠI ĐÂY

7/ Chữa viêm đường tiết niệu bằng rau diếp cá

Diếp cá vị hơi tanh, tính lạnh, đi vào kinh phế, hỗ trợ điều trị viêm đường tiết niệu tốt

Rau diếp cá có tên khoa học là Houttuynia Cordata Thunb, vị hơi tanh, tính lạnh, đi vào kinh phế. Được sử dụng nhiều để hỗ trợ các bệnh viêm bàng quang, u nhọt, bí tiểu, phì đại tiền liệt tuyến. Có thể được dùng tươi hoặc phơi khô với tác dụng thanh nhiệt giải độc, kháng khuẩn, chống viêm nhiễm tốt. Là một trong những cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà được nhiều người áp dụng.

Cách sử dụng:

8/ Chữa viêm đường tiết niệu bằng lá trà xanh

Trà xanh hay lá chè là một loại thảo dược thiên nhiên tốt cho sức khỏe. Trong tinh dầu lá chè có chứa nhiều chất như tanin, flavonoid, epigallocatechin-3-gallate, vitamin A, B2, B3, B5, C… Đặc biệt, lá chè còn có tính kháng khuẩn, sát khuẩn, lợi tiểu và là tăng khả năng miễn dịch của cơ thể.   

Cách sử dụng:

Lưu ý: Không dùng cho người thiếu máu, người bệnh dạ dày, bệnh gan, bệnh tim, cao huyết áp, mất ngủ, suy nhược thần kinh, người bị loãng xương, thiếu hụt canxi. Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú không được dùng quá 2 tách trà mỗi ngày sẽ tăng nguy cơ sảy thai và ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. 

9/ Chữa viêm đường tiết niệu bằng ngải cứu

Ngải cứu có dược tính cao vì vậy chỉ nên sử dụng với liều lượng thích hợp

Ngải cứu vị đắng, tính ôn, mùi thơm nồng có tác dụng mát gan giải độc, lợi niệu tiêu thũng, thanh nhiệt lợi thấp. Hỗ trợ tốt trong việc điều trị các bệnh về niệu đạo, bàng quang, thận. Đây cũng chính là lý do khiến nhiều người áp dụng cách chữa viêm đường tiểu tại nhà bằng ngải cứu.

Cách thực hiện:

10/ Chữa viêm đường tiết niệu bằng các thảo dược khác

Ngoài các thảo dược trên, có thể chữa viêm đường tiết niệu đơn giản tại nhà bằng các thảo dược khác như:

KIM TIỀN THẢO CHỮA VIÊM ĐƯỜNG TIẾT NIỆU ĐẶC BIỆT CÔNG HIỆU CHỈ TỪ 95.000Đ. MUA NGAY

Lưu ý khi chữa viêm đường tiết niệu tại nhà

Khi điều trị viêm đường tiết niệu tại nhà cần lưu ý nhiều vấn đề

Khi áp dụng cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà, người bệnh cần lưu ý những vấn đề sau:

Có rất nhiều cách chữa viêm đường tiết niệu tại nhà đơn giản, mang lại những dấu hiệu tích cực cho người bệnh. Tuy nhiên, đây chỉ là phương pháp hỗ trợ, không thể thay thế các phương pháp điều trị chính. Do đó, tốt nhất là người bệnh nên nhanh chóng thăm khám nhằm xác định nguyên nhân gây bệnh để có cách điều trị phù hợp.

Có thể bạn quan tâm

  • Một số bài thuốc trị tiểu rắt cực hay ngay tại nhà
  • Viêm đường tiết niệu ở nam giới – Triệu chứng & cách điều trị

Xem thêm: Cảnh báo bệnh viêm hang vị dạ dày ở trẻ em – Triệu chứng & cách chữa

Rate this post
Exit mobile version