Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Thấp khớp

Tìm hiểu chung

Thấp khớp là bệnh gì?

Thấp khớp là tình trạng sức khỏe ảnh hưởng đến cơ bắp, xương, khớp và đôi khi được coi là bệnh viêm thấp khớp.

Phần lớn, người ta dùng từ “thấp khớp” để đề cập đến bệnh viêm khớp dạng thấp. Một số quốc gia dùng từ “thấp khớp” để miêu tả hội chứng đau cơ xơ hóa. Thấp khớp có 2 dạng:

Thấp khớp là bệnh gì?

Thấp khớp là tình trạng sức khỏe ảnh hưởng đến cơ bắp, xương, khớp và đôi khi được coi là bệnh viêm thấp khớp.

Phần lớn, người ta dùng từ “thấp khớp” để đề cập đến bệnh viêm khớp dạng thấp. Một số quốc gia dùng từ “thấp khớp” để miêu tả hội chứng đau cơ xơ hóa. Thấp khớp có 2 dạng:

Triệu chứng thường gặp

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thấp khớp là gì?

Những dấu hiệu của bệnh thấp khớp bao gồm:

Ban đầu, bệnh thấp khớp có thường ảnh hưởng đến các khớp nhỏ, đặc biệt là các khớp nối ngón tay với bàn tay và các ngón chân với bàn chân. Khi bệnh tiến triển, các triệu chứng thường lây lan đến khớp cổ tay, đầu gối, mắt cá chân, khuỷu tay, hông và vai. Trong hầu hết các trường hợp, các triệu chứng xảy ra với các khớp hai bên cơ thể.

Bệnh thấp khớp có thể ảnh hưởng đến các bộ phận cơ thể khác. Khoảng 40% những người bị viêm khớp dạng thấp từng có các dấu hiệu và triệu chứng không liên quan đến khớp. Viêm khớp dạng thấp có thể ảnh hưởng đến nhiều bộ phận khác, bao gồm:

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh thấp khớp là gì?

Những dấu hiệu của bệnh thấp khớp bao gồm:

Ban đầu, bệnh thấp khớp có thường ảnh hưởng đến các khớp nhỏ, đặc biệt là các khớp nối ngón tay với bàn tay và các ngón chân với bàn chân. Khi bệnh tiến triển, các triệu chứng thường lây lan đến khớp cổ tay, đầu gối, mắt cá chân, khuỷu tay, hông và vai. Trong hầu hết các trường hợp, các triệu chứng xảy ra với các khớp hai bên cơ thể.

Bệnh thấp khớp có thể ảnh hưởng đến các bộ phận cơ thể khác. Khoảng 40% những người bị viêm khớp dạng thấp từng có các dấu hiệu và triệu chứng không liên quan đến khớp. Viêm khớp dạng thấp có thể ảnh hưởng đến nhiều bộ phận khác, bao gồm:

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên hoặc có bất kỳ câu hỏi nào, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân gây bệnh

Những nguyên nhân nào gây ra bệnh thấp khớp?

Tuổi già hoặc các tình trạng sức khỏe khác, đặc biệt là nhiễm trùng cấu trúc cơ xương có thể gây ra thấp khớp và dẫn đến viêm dày màng hoạt dịch, gây phá hủy sụn và xương trong khớp. Bệnh cũng làm yếu và kéo căng gân cũng như dây chằng nối các khớp, làm cho các khớp biến dạng dần dần.

Hiện các, bác sĩ vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân gây ra tình trạng này, mặc dù bệnh có thể liên quan đến các yếu tố gen. Gen không thực sự gây ra thấp khớp, nhưng có thể khiến bạn dễ bị tổn thương hơn bởi các yếu tố môi trường như nhiễm một số loại virus và vi khuẩn gây bệnh.

Những nguyên nhân nào gây ra bệnh thấp khớp?

Tuổi già hoặc các tình trạng sức khỏe khác, đặc biệt là nhiễm trùng cấu trúc cơ xương có thể gây ra thấp khớp và dẫn đến viêm dày màng hoạt dịch, gây phá hủy sụn và xương trong khớp. Bệnh cũng làm yếu và kéo căng gân cũng như dây chằng nối các khớp, làm cho các khớp biến dạng dần dần.

Hiện các, bác sĩ vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân gây ra tình trạng này, mặc dù bệnh có thể liên quan đến các yếu tố gen. Gen không thực sự gây ra thấp khớp, nhưng có thể khiến bạn dễ bị tổn thương hơn bởi các yếu tố môi trường như nhiễm một số loại virus và vi khuẩn gây bệnh.

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc bệnh thấp khớp?

Thấp khớp cực kì phổ biến, ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi và giới tính, nhưng thường xuất hiện nhiều hơn ở nữ. Phần lớn bệnh thường xuất hiện ở những người từ 40 đến 60 tuổi. Tuy nhiên, bệnh vẫn có thể ảnh hưởng đến bất kì độ tuổi nào.

Những ai thường mắc bệnh thấp khớp?

Thấp khớp cực kì phổ biến, ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi và giới tính, nhưng thường xuất hiện nhiều hơn ở nữ. Phần lớn bệnh thường xuất hiện ở những người từ 40 đến 60 tuổi. Tuy nhiên, bệnh vẫn có thể ảnh hưởng đến bất kì độ tuổi nào.

Những yếu tố làm tăng nguy cớ mắc bệnh thấp khớp?

Những yếu tố có thể làm tăng nguy mắc bệnh thấp khớp bao gồm:

Những biến chứng của bệnh thấp khớp là gì?

Những biến chứng của bệnh thấp khớp bao gồm:

Những yếu tố làm tăng nguy cớ mắc bệnh thấp khớp?

Những yếu tố có thể làm tăng nguy mắc bệnh thấp khớp bao gồm:

Những biến chứng của bệnh thấp khớp là gì?

Những biến chứng của bệnh thấp khớp bao gồm:

Điều trị hiệu quả

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh thấp khớp?

Bác sĩ rất khó để chẩn đoán thấp khớp ở giai đoạn đầu vì những dấu hiệu và triệu chứng rất giống với các bệnh khác. Chỉ một xét nghiệm máu hay một lần khám đơn giản không thể giúp bác sĩ phát hiện ra bệnh.

Khi khám lâm sàng, bác sĩ sẽ kiểm tra phần khớp bị sưng đỏ và ấm, đồng thời cũng sẽ kiểm tra phản xạ cũng như sức mạnh cơ bắp.

Bác sĩ cũng sử dụng một số xét nghiệm khác để chẩn đoán bệnh, bao gồm:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh thấp khớp?

Không có cách nào có thể chữa trị cho bệnh thấp khớp, nhưng các triệu chứng có phần thuyên giảm khi bệnh nhân được điều trị với các loại thuốc liều cao như thuốc làm dịu thấp khớp (DMARDs).

Thuốc

Bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và thời gian bạn mắc bệnh, bao gồm:

Những loại thuốc này có thể nhắm thẳng vào hệ miễn dịch của cơ thể, kích thích đến tình trạng viêm – nguyên nhân chính gây phá hủy mô khớp. Đồng thời, các loại thuốc này cũng làm bạn tăng nguy cơ cao mắc các bệnh nhiễm trùng.

Liệu pháp vật lý

Bạn cần có lối sống khỏe mạnh và năng động để điều trị các triệu chứng thấp khớp, đi kèm với việc sử dụng thuốc. Các bài thể dục có thể làm bạn đau đớn, nhưng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ hay yoga có thể giúp bạn giảm viêm. Liệu pháp vật lý có thể giúp bạn có thói quen rèn luyện an toàn và giúp khớp tăng linh hoạt hơn.

Bệnh thấp khớp thường khiến bạn gặp nhiều khó khăn và không thể thực hiện một số công việc trong cuộc sống hàng ngày. Những liệu pháp vật lý có thể giúp bệnh nhân tìm ra những phương pháp làm việc mới mà ít gây đau đớn nhất có thể.

Phẫu thuật

Bạn sẽ cần đến phẫu thuật khi các phương pháp điều trị không có tác dụng và khi bị thấp khớp nghiêm trọng. Mục đích của phẫu thuật là để phục hồi chức năng bị mất đi do thấp khớp và sửa chữa lại những phần khớp bị phá hủy.

Một số quá trình phẫu thuật mà bệnh nhân thấp khớp có thể được chỉ định bao gồm:

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế, vậy nên tốt nhất là bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh thấp khớp?

Bác sĩ rất khó để chẩn đoán thấp khớp ở giai đoạn đầu vì những dấu hiệu và triệu chứng rất giống với các bệnh khác. Chỉ một xét nghiệm máu hay một lần khám đơn giản không thể giúp bác sĩ phát hiện ra bệnh.

Khi khám lâm sàng, bác sĩ sẽ kiểm tra phần khớp bị sưng đỏ và ấm, đồng thời cũng sẽ kiểm tra phản xạ cũng như sức mạnh cơ bắp.

Bác sĩ cũng sử dụng một số xét nghiệm khác để chẩn đoán bệnh, bao gồm:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh thấp khớp?

Không có cách nào có thể chữa trị cho bệnh thấp khớp, nhưng các triệu chứng có phần thuyên giảm khi bệnh nhân được điều trị với các loại thuốc liều cao như thuốc làm dịu thấp khớp (DMARDs).

Thuốc

Bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng và thời gian bạn mắc bệnh, bao gồm:

Những loại thuốc này có thể nhắm thẳng vào hệ miễn dịch của cơ thể, kích thích đến tình trạng viêm – nguyên nhân chính gây phá hủy mô khớp. Đồng thời, các loại thuốc này cũng làm bạn tăng nguy cơ cao mắc các bệnh nhiễm trùng.

Liệu pháp vật lý

Bạn cần có lối sống khỏe mạnh và năng động để điều trị các triệu chứng thấp khớp, đi kèm với việc sử dụng thuốc. Các bài thể dục có thể làm bạn đau đớn, nhưng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ hay yoga có thể giúp bạn giảm viêm. Liệu pháp vật lý có thể giúp bạn có thói quen rèn luyện an toàn và giúp khớp tăng linh hoạt hơn.

Bệnh thấp khớp thường khiến bạn gặp nhiều khó khăn và không thể thực hiện một số công việc trong cuộc sống hàng ngày. Những liệu pháp vật lý có thể giúp bệnh nhân tìm ra những phương pháp làm việc mới mà ít gây đau đớn nhất có thể.

Phẫu thuật

Bạn sẽ cần đến phẫu thuật khi các phương pháp điều trị không có tác dụng và khi bị thấp khớp nghiêm trọng. Mục đích của phẫu thuật là để phục hồi chức năng bị mất đi do thấp khớp và sửa chữa lại những phần khớp bị phá hủy.

Một số quá trình phẫu thuật mà bệnh nhân thấp khớp có thể được chỉ định bao gồm:

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh thấp khớp?

Bạn có thể chăm sóc cơ thể mình theo nhiều bước nếu bị thấp khớp. Những phương pháp tự chăm sóc khi kết hợp chung với các loại thuốc điều trị thấp khớp có thể giúp bạn kiểm soát các triệu chứng bệnh, bao gồm:

Khi phát hiện mắc bệnh mãn tính, cuộc sống của bạn có thể thay đổi, khiến bạn lo lắng và đôi khi cảm thấy tuyệt vọng. Nhờ vào những tiến bộ trong phương pháp điều trị, những cảm giác này sẽ dần dần bớt đi theo thời gian, giúp bạn tăng cường năng lượng, giảm đau đớn và khó khăn. Bạn hãy chia sẻ với bác sĩ về những cảm giác hoàn toàn bình thường này, họ sẽ đưa ra những lời khuyên hữu ích.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh thấp khớp?

Bạn có thể chăm sóc cơ thể mình theo nhiều bước nếu bị thấp khớp. Những phương pháp tự chăm sóc khi kết hợp chung với các loại thuốc điều trị thấp khớp có thể giúp bạn kiểm soát các triệu chứng bệnh, bao gồm:

Khi phát hiện mắc bệnh mãn tính, cuộc sống của bạn có thể thay đổi, khiến bạn lo lắng và đôi khi cảm thấy tuyệt vọng. Nhờ vào những tiến bộ trong phương pháp điều trị, những cảm giác này sẽ dần dần bớt đi theo thời gian, giúp bạn tăng cường năng lượng, giảm đau đớn và khó khăn. Bạn hãy chia sẻ với bác sĩ về những cảm giác hoàn toàn bình thường này, họ sẽ đưa ra những lời khuyên hữu ích.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: Ung thư não – Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

Rate this post
Exit mobile version