Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Tiêu chảy

Bệnh tiêu chảy là một rối loạn tiêu hóa phổ biến, mỗi người có thể gặp phải tình trạng này ít nhất vài lần mỗi năm. Căn bệnh này có thể lây lan nhanh và bùng thành dịch lớn, đặc biệt ở khu vực dân cư đông đúc và sử dụng chung nguồn thực phẩm, nước uống. Thời điểm dễ bùng phát bệnh là mùa hè, khi thời tiết nóng ẩm tạo điều kiện cho các mầm bệnh phát triển.

Bệnh tiêu chảy là một rối loạn tiêu hóa phổ biến, mỗi người có thể gặp phải tình trạng này ít nhất vài lần mỗi năm. Căn bệnh này có thể lây lan nhanh và bùng thành dịch lớn, đặc biệt ở khu vực dân cư đông đúc và sử dụng chung nguồn thực phẩm, nước uống. Thời điểm dễ bùng phát bệnh là mùa hè, khi thời tiết nóng ẩm tạo điều kiện cho các mầm bệnh phát triển.

Để hiểu rõ hơn về các triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh, làm sao để chẩn đoán và điều trị hay phòng ngừa tình trạng này, mời bạn đọc tiếp bài viết dưới đây.

Bệnh tiêu chảy là gì?

Tiêu chảy là tình trạng đi ngoài ra phân lỏng với tần suất bằng hoặc nhiều hơn 3 lần trong một ngày.

Tiêu chảy cấp là tình trạng tiêu chảy kéo dài trong một thời gian ngắn, trong khoảng 1–2 ngày hay có thể hơn và thường tự hết. Đa số mọi người thường gặp phải loại tiêu chảy này.

Nếu tiêu chảy kéo dài hơn một vài ngày thì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe khác nghiêm trọng hơn. Khi tình trạng này kéo dài ít nhất 4 tuần thì được gọi là tiêu chảy mạn tính và có khả năng là triệu chứng của một bệnh lý mạn tính khác. Các triệu chứng tiêu chảy mạn tính có thể liên tục hoặc xuất hiện rồi tự biến mất.

Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh tiêu chảy

Phần lớn trường hợp gặp phải các triệu chứng bệnh tiêu chảy cấp như sau:

Khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ?

Đối với người lớn, bạn cần đến gặp bác sĩ nếu:

Ở trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, tiêu chảy có thể gây mất nước nhanh chóng. Do đó, bạn cần đưa trẻ đến bệnh viện gần nhất ngay nếu thấy các triệu chứng không cải thiện trong vòng 24 giờ hoặc trẻ có các biểu hiện:

Nguyên nhân bệnh tiêu chảy là gì?

Các nguyên nhân tiêu chảy phổ biến là:

Một số người có thể bị tiêu chảy sau khi phẫu thuật dạ dày vì đôi khi phẫu thuật có thể khiến thức ăn di chuyển qua đường tiêu hóa nhanh hơn bình thường.

Một số trường hợp, nguyên nhân tiêu chảy không được tìm thấy. Nếu tình trạng này tự khỏi trong vòng một vài ngày thì không cần thiết phải tìm ra nguyên nhân.

Xem sơ đồ giải phẫu bệnh Tiêu chảy để hiểu rõ hơn

Những đối tượng có nguy cơ cao bị tiêu chảy

Mọi người ở mọi độ tuổi đều có thể gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa này. Những người thường đi du lịch đến các nước đang phát triển có nguy cơ bị tiêu chảy du lịch do ăn phải những thực phẩm hay uống nước nhiễm tác nhân gây bệnh.

Để hiểu rõ hơn về các triệu chứng, nguyên nhân gây bệnh, làm sao để chẩn đoán và điều trị hay phòng ngừa tình trạng này, mời bạn đọc tiếp bài viết dưới đây.

Bệnh tiêu chảy là gì?

Tiêu chảy là tình trạng đi ngoài ra phân lỏng với tần suất bằng hoặc nhiều hơn 3 lần trong một ngày.

Tiêu chảy cấp là tình trạng tiêu chảy kéo dài trong một thời gian ngắn, trong khoảng 1–2 ngày hay có thể hơn và thường tự hết. Đa số mọi người thường gặp phải loại tiêu chảy này.

Nếu tiêu chảy kéo dài hơn một vài ngày thì đó có thể là dấu hiệu của một vấn đề sức khỏe khác nghiêm trọng hơn. Khi tình trạng này kéo dài ít nhất 4 tuần thì được gọi là tiêu chảy mạn tính và có khả năng là triệu chứng của một bệnh lý mạn tính khác. Các triệu chứng tiêu chảy mạn tính có thể liên tục hoặc xuất hiện rồi tự biến mất.

Các dấu hiệu và triệu chứng bệnh tiêu chảy

Phần lớn trường hợp gặp phải các triệu chứng bệnh tiêu chảy cấp như sau:

Khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ?

Đối với người lớn, bạn cần đến gặp bác sĩ nếu:

Ở trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, tiêu chảy có thể gây mất nước nhanh chóng. Do đó, bạn cần đưa trẻ đến bệnh viện gần nhất ngay nếu thấy các triệu chứng không cải thiện trong vòng 24 giờ hoặc trẻ có các biểu hiện:

Nguyên nhân bệnh tiêu chảy là gì?

Các nguyên nhân tiêu chảy phổ biến là:

Một số người có thể bị tiêu chảy sau khi phẫu thuật dạ dày vì đôi khi phẫu thuật có thể khiến thức ăn di chuyển qua đường tiêu hóa nhanh hơn bình thường.

Một số trường hợp, nguyên nhân tiêu chảy không được tìm thấy. Nếu tình trạng này tự khỏi trong vòng một vài ngày thì không cần thiết phải tìm ra nguyên nhân.

Xem sơ đồ giải phẫu bệnh Tiêu chảy để hiểu rõ hơn

Những đối tượng có nguy cơ cao bị tiêu chảy

Mọi người ở mọi độ tuổi đều có thể gặp phải tình trạng rối loạn tiêu hóa này. Những người thường đi du lịch đến các nước đang phát triển có nguy cơ bị tiêu chảy du lịch do ăn phải những thực phẩm hay uống nước nhiễm tác nhân gây bệnh.

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy gồm:

Bạn có thể quan tâm: “5 loại thực phẩm gây tiêu chảy“.

Cách chẩn đoán bệnh tiêu chảy

Sau khi nghe mô tả về các triệu chứng mà bạn đang gặp phải, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám sức khỏe, hỏi về các loại thuốc bạn đang sử dụng và có thể yêu cầu thực hiện một vài xét nghiệm để xác định nguyên nhân gây bệnh. Các xét nghiệm đó gồm:

Các cách điều trị bệnh tiêu chảy

Hầu hết trường hợp tiêu chảy đều tự khỏi trong vòng một vài ngày mà không cần can thiệp điều trị bằng thuốc. Nếu bạn đã thử các cách khắc phục tại nhà mà không thấy hiệu quả, hãy đến gặp bác sĩ để được kiểm tra và hướng dẫn điều trị.

Bù nước và điện giải

Đây là điều đầu tiên bạn cần thực hiện khi bị tiêu chảy kể cả ở người lớn hay trẻ em. Đối với người lớn, bạn có thể uống nước trái cây hay pha bột thuốc bổ sung nước và điện giải (như oresol). Nếu không thể uống nước do gây ra cảm giác buồn nôn hay đau dạ dày, bạn có thể cần được truyền dịch qua tĩnh mạch.

Đối với trẻ em, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ để sử dụng các dung dịch bù nước và điện giải đúng cách để ngăn ngừa tình trạng mất nước xảy ra.

Thuốc kháng sinh

Trường hợp bệnh tiêu chảy được xác định là do vi khuẩn hoặc ký sinh trùng gây ra, thuốc kháng sinh có thể giúp điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, nếu nguyên nhân gây bệnh là virus thì kháng sinh sẽ không có tác dụng.

Điều chỉnh các thuốc đang sử dụng

Nếu nhận thấy một loại thuốc kháng sinh mà bạn đang sử dụng chính là nguyên nhân gây tiêu chảy, bác sĩ có thể giảm liều dùng xuống hoặc thay đổi sang loại thuốc khác để giúp chấm dứt tác dụng phụ này.

Điều trị các bệnh lý gây ra tiêu chảy

Trường hợp tiêu chảy là triệu chứng của một bệnh lý khác, chẳng hạn như viêm ruột, bác sĩ sẽ phải tìm cách điều trị vấn đề đó trước.

Các biện pháp tại nhà giúp giảm nhẹ triệu chứng tiêu chảy

Để đối phó và giảm nhẹ các triệu chứng cho đến khi rối loạn tiêu hóa này hết hoàn toàn, bạn có thể thử áp dụng các cách sau:

Tuy nhiên, một số trường hợp tiêu chảy do vi khuẩn và ký sinh trùng gây ra có thể trở nên tệ hơn khi dùng thuốc cầm tiêu chảy. Lý do là vì loại thuốc này ngăn cho cơ thể đào thải những tác nhân gây bệnh này ra ngoài. Hơn nữa, các thuốc này không phải lúc nào cũng có thể sử dụng an toàn cho trẻ em. Do đó, bạn cần hỏi kỹ bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi muốn dùng các thuốc cầm tiêu chảy.

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy gồm:

Bạn có thể quan tâm: “5 loại thực phẩm gây tiêu chảy“.

Cách chẩn đoán bệnh tiêu chảy

Sau khi nghe mô tả về các triệu chứng mà bạn đang gặp phải, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám sức khỏe, hỏi về các loại thuốc bạn đang sử dụng và có thể yêu cầu thực hiện một vài xét nghiệm để xác định nguyên nhân gây bệnh. Các xét nghiệm đó gồm:

Các cách điều trị bệnh tiêu chảy

Hầu hết trường hợp tiêu chảy đều tự khỏi trong vòng một vài ngày mà không cần can thiệp điều trị bằng thuốc. Nếu bạn đã thử các cách khắc phục tại nhà mà không thấy hiệu quả, hãy đến gặp bác sĩ để được kiểm tra và hướng dẫn điều trị.

Bù nước và điện giải

Đây là điều đầu tiên bạn cần thực hiện khi bị tiêu chảy kể cả ở người lớn hay trẻ em. Đối với người lớn, bạn có thể uống nước trái cây hay pha bột thuốc bổ sung nước và điện giải (như oresol). Nếu không thể uống nước do gây ra cảm giác buồn nôn hay đau dạ dày, bạn có thể cần được truyền dịch qua tĩnh mạch.

Đối với trẻ em, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ để sử dụng các dung dịch bù nước và điện giải đúng cách để ngăn ngừa tình trạng mất nước xảy ra.

Thuốc kháng sinh

Trường hợp bệnh tiêu chảy được xác định là do vi khuẩn hoặc ký sinh trùng gây ra, thuốc kháng sinh có thể giúp điều trị hiệu quả. Tuy nhiên, nếu nguyên nhân gây bệnh là virus thì kháng sinh sẽ không có tác dụng.

Điều chỉnh các thuốc đang sử dụng

Nếu nhận thấy một loại thuốc kháng sinh mà bạn đang sử dụng chính là nguyên nhân gây tiêu chảy, bác sĩ có thể giảm liều dùng xuống hoặc thay đổi sang loại thuốc khác để giúp chấm dứt tác dụng phụ này.

Điều trị các bệnh lý gây ra tiêu chảy

Trường hợp tiêu chảy là triệu chứng của một bệnh lý khác, chẳng hạn như viêm ruột, bác sĩ sẽ phải tìm cách điều trị vấn đề đó trước.

Các biện pháp tại nhà giúp giảm nhẹ triệu chứng tiêu chảy

Để đối phó và giảm nhẹ các triệu chứng cho đến khi rối loạn tiêu hóa này hết hoàn toàn, bạn có thể thử áp dụng các cách sau:

Tuy nhiên, một số trường hợp tiêu chảy do vi khuẩn và ký sinh trùng gây ra có thể trở nên tệ hơn khi dùng thuốc cầm tiêu chảy. Lý do là vì loại thuốc này ngăn cho cơ thể đào thải những tác nhân gây bệnh này ra ngoài. Hơn nữa, các thuốc này không phải lúc nào cũng có thể sử dụng an toàn cho trẻ em. Do đó, bạn cần hỏi kỹ bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi muốn dùng các thuốc cầm tiêu chảy.

Ngoài ra, bạn có thể cân nhắc dùng thêm men vi sinh để khôi phục lại sự cân bằng của hệ vi khuẩn đường ruột. Tuy nhiên, cách này chưa chắc có thể giúp cải thiện triệu chứng tiêu chảy.

Những biến chứng do bệnh tiêu chảy

Biến chứng đáng lo ngại nhất của tiêu chảy là mất nước. Tình trạng đó có thể gây đe dọa đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Mất nước đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em, người cao tuổi và những người có hệ miễn dịch yếu.

Nếu thấy có dấu hiệu mất nước nghiêm trọng, bạn cần đến bệnh viện gần nhất ngay lập tức.

Dấu hiệu mất nước ở người lớn gồm:

Các dấu hiệu mất nước ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gồm:

Các cách giúp phòng ngừa bệnh tiêu chảy

rửa tay” width=”750″ height=”450″ srcset=”2019/08/sai-lam-khi-rua-mat-la-khong-rua-tay.jpg 750w, 2019/08/sai-lam-khi-rua-mat-la-khong-rua-tay-300×180.jpg 300w, 2019/08/sai-lam-khi-rua-mat-la-khong-rua-tay-100×60.jpg 100w, 2019/08/sai-lam-khi-rua-mat-la-khong-rua-tay-45×27.jpg 45w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Rửa tay thường xuyên và đúng cách là phương pháp phòng ngừa sự lây lan của tác nhân gây tiêu chảy hiệu quả nhất. Bạn nên tập các thói quen sau:

Tiêu chảy du lịch cũng thường xảy ra khi bạn đi đến những quốc gia/vùng lãnh thổ có điều kiện vệ sinh kém và ăn những thực phẩm bị nhiễm khuẩn, ký sinh trùng hay virus. Tránh ăn thực phẩm chưa được nấu chín hay các sản phẩm từ sữa tươi. Hãy luôn đảm bảo quy tắc “ăn chín, uống sôi” để hạn chế bị tiêu chảy hay nhiễm trùng đường ruột.

Ngoài ra, bạn có thể cân nhắc dùng thêm men vi sinh để khôi phục lại sự cân bằng của hệ vi khuẩn đường ruột. Tuy nhiên, cách này chưa chắc có thể giúp cải thiện triệu chứng tiêu chảy.

Những biến chứng do bệnh tiêu chảy

Biến chứng đáng lo ngại nhất của tiêu chảy là mất nước. Tình trạng đó có thể gây đe dọa đến tính mạng nếu không được điều trị kịp thời. Mất nước đặc biệt nguy hiểm đối với trẻ em, người cao tuổi và những người có hệ miễn dịch yếu.

Nếu thấy có dấu hiệu mất nước nghiêm trọng, bạn cần đến bệnh viện gần nhất ngay lập tức.

Dấu hiệu mất nước ở người lớn gồm:

Các dấu hiệu mất nước ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ gồm:

Các cách giúp phòng ngừa bệnh tiêu chảy

rửa tay” width=”750″ height=”450″ srcset=”2019/08/sai-lam-khi-rua-mat-la-khong-rua-tay.jpg 750w, 2019/08/sai-lam-khi-rua-mat-la-khong-rua-tay-300×180.jpg 300w, 2019/08/sai-lam-khi-rua-mat-la-khong-rua-tay-100×60.jpg 100w, 2019/08/sai-lam-khi-rua-mat-la-khong-rua-tay-45×27.jpg 45w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Rửa tay thường xuyên và đúng cách là phương pháp phòng ngừa sự lây lan của tác nhân gây tiêu chảy hiệu quả nhất. Bạn nên tập các thói quen sau:

Tiêu chảy du lịch cũng thường xảy ra khi bạn đi đến những quốc gia/vùng lãnh thổ có điều kiện vệ sinh kém và ăn những thực phẩm bị nhiễm khuẩn, ký sinh trùng hay virus. Tránh ăn thực phẩm chưa được nấu chín hay các sản phẩm từ sữa tươi. Hãy luôn đảm bảo quy tắc “ăn chín, uống sôi” để hạn chế bị tiêu chảy hay nhiễm trùng đường ruột.

Xem thêm: Trẻ ho lâu ngày không khỏi là bệnh gì? Cách điều trị an toàn, hiệu quả

Rate this post
Exit mobile version