Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì để kiểm soát tốt đường huyết?

Để có một thai kỳ khỏe mạnh, thì chế độ dinh dưỡng hợp lý là điều bạn không thể bỏ qua. Đặc biệt, đối với các mẹ bầu được chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ, vấn đề “tiêu đường thai kỳ nên ăn gì và không nên ăn gì?” là mối quan tâm hàng đầu.

Để có một thai kỳ khỏe mạnh, thì chế độ dinh dưỡng hợp lý là điều bạn không thể bỏ qua. Đặc biệt, đối với các mẹ bầu được chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ, vấn đề “tiêu đường thai kỳ nên ăn gì và không nên ăn gì?” là mối quan tâm hàng đầu.

Bằng cách thực hiện một chế độ ăn khỏe mạnh kết hợp những bài tập thể dục phù hợp, các thai phụ có thể kiểm soát tiểu đường thai kỳ.

1/ Tiểu đường thai kỳ là gì?

Tiểu đường thai kỳ là bệnh tiểu đường chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai. Bạn có thể bị tiểu đường trong thời kỳ mang thai hoặc bị bệnh tiểu đường nhưng chưa phát hiện ra bệnh và sẽ nguy hiểm hơn khi bạn mang thai.

Trong thời kỳ mang thai, cơ chế sử dụng insulin của cơ thể bị thay đổi. Insulin là hormone giúp glucose (đường) trong máu di chuyển vào trong tế bào. Sau đó, tế bào sẽ sử dụng glucose tạo ra năng lượng cần thiết cho sự sống.

Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ tự động đề kháng với insulin ở múc độ nhẹ để nồng độ glucose trong máu cao hơn một chút và truyền cho thai nhi. Ở một số phụ nữ, quá trình này lại diễn ra quá mức khiến cơ thể không còn đáp ứng với insulin hoặc không tạo ra đủ insulin, dẫn đến lượng đường trong máu tăng lên và gây nên bệnh tiểu đường thai kỳ.

Nếu bạn vừa mới được chuẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, hoặc thắc mắc về điều gì sẽ xảy ra nếu bạn được chuẩn đoán mắc bệnh, hãy đọc và tìm hiểu thêm về việc duy trì một thai kỳ khỏe mạnh.

2/ Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?

Nguyên tắc ăn uống lành mạnh cơ bản:

Nếu bạn bị tiểu đường thai kỳ, hãy duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng để kiểm soát tốt các triệu chứng của bệnh mà không cần dùng thuốc. Ngoài ra, chế độ ăn uống của bạn nên bao gồm chất đạm, hỗn hợp chất bột đường và chất béo.

Khi bạn được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, hãy nói chuyện với bác sĩ về việc tìm kiếm một chuyên gia dinh dưỡng. Họ có thể giúp bạn xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp cho bạn và thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Mục tiêu cần đề ra cho các bữa ăn nên xoay quanh chất đạm, gồm nhiều thực phẩm tươi sống và giới hạn lượng bột đường cùng thực phẩm chế biến sẵn.

Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ đã đưa ra một hướng dẫn hữu ích gọi là MyPlate để giúp mọi người học được cách tạo nên một bữa ăn lành mạnh. Ví dụ: mỗi bữa ăn phải chứa 25% chất đạm, 25% tinh bột và 50% thực phẩm không chứa tinh bột như rau hoặc salad.

Bằng cách thực hiện một chế độ ăn khỏe mạnh kết hợp những bài tập thể dục phù hợp, các thai phụ có thể kiểm soát tiểu đường thai kỳ.

1/ Tiểu đường thai kỳ là gì?

Tiểu đường thai kỳ là bệnh tiểu đường chỉ xảy ra ở phụ nữ mang thai. Bạn có thể bị tiểu đường trong thời kỳ mang thai hoặc bị bệnh tiểu đường nhưng chưa phát hiện ra bệnh và sẽ nguy hiểm hơn khi bạn mang thai.

Trong thời kỳ mang thai, cơ chế sử dụng insulin của cơ thể bị thay đổi. Insulin là hormone giúp glucose (đường) trong máu di chuyển vào trong tế bào. Sau đó, tế bào sẽ sử dụng glucose tạo ra năng lượng cần thiết cho sự sống.

Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ tự động đề kháng với insulin ở múc độ nhẹ để nồng độ glucose trong máu cao hơn một chút và truyền cho thai nhi. Ở một số phụ nữ, quá trình này lại diễn ra quá mức khiến cơ thể không còn đáp ứng với insulin hoặc không tạo ra đủ insulin, dẫn đến lượng đường trong máu tăng lên và gây nên bệnh tiểu đường thai kỳ.

Nếu bạn vừa mới được chuẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, hoặc thắc mắc về điều gì sẽ xảy ra nếu bạn được chuẩn đoán mắc bệnh, hãy đọc và tìm hiểu thêm về việc duy trì một thai kỳ khỏe mạnh.

2/ Tiểu đường thai kỳ nên ăn gì?

Nguyên tắc ăn uống lành mạnh cơ bản:

Nếu bạn bị tiểu đường thai kỳ, hãy duy trì một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng để kiểm soát tốt các triệu chứng của bệnh mà không cần dùng thuốc. Ngoài ra, chế độ ăn uống của bạn nên bao gồm chất đạm, hỗn hợp chất bột đường và chất béo.

Khi bạn được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, hãy nói chuyện với bác sĩ về việc tìm kiếm một chuyên gia dinh dưỡng. Họ có thể giúp bạn xây dựng một chế độ ăn uống phù hợp cho bạn và thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Mục tiêu cần đề ra cho các bữa ăn nên xoay quanh chất đạm, gồm nhiều thực phẩm tươi sống và giới hạn lượng bột đường cùng thực phẩm chế biến sẵn.

Hiệp hội Tiểu đường Hoa Kỳ đã đưa ra một hướng dẫn hữu ích gọi là MyPlate để giúp mọi người học được cách tạo nên một bữa ăn lành mạnh. Ví dụ: mỗi bữa ăn phải chứa 25% chất đạm, 25% tinh bột và 50% thực phẩm không chứa tinh bột như rau hoặc salad.

Dưới đây là một vài lựa chọn lành mạnh cho bữa ăn nếu bạn bị bệnh tiểu đường thai kỳ:

3/ Nên tránh ăn những gì khi bị tiểu đường thai kỳ?

Bạn nên tránh ăn những loại thực phẩm đã tinh chế như bánh mì trắng hay bất kỳ thực phẩm nào chứa nhiều đường. Một số loại thực phẩm bạn nên tránh là:

Nếu bạn không chắc chắn về thực phẩm đang ăn, hãy hỏi bác sĩ của mình về chúng. Họ có thể giúp bạn xác định nên tránh ăn những gì.

4/ Những biến chứng của tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kỳ có thể nguy hiểm cho cả bạn và thai nhi. Khi nồng độ glucose tăng cao sẽ làm thai nhi to hơn. Thai to sẽ khiến bạn gặp nguy hiểm khi sinh con vì:

Hầu hết các trường hợp, tiểu đường thai kỳ thường biến mất sau khi sinh. Nhưng nếu bạn bị tiểu đường trước khi mang thai thì vẫn sẽ có khả năng phát triển bệnh hơn. Bệnh tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường sau này. Cả bạn lẫn trẻ sơ sinh nên được kiểm tra bệnh tiểu đường sau khi sinh.

Dưới đây là một vài lựa chọn lành mạnh cho bữa ăn nếu bạn bị bệnh tiểu đường thai kỳ:

3/ Nên tránh ăn những gì khi bị tiểu đường thai kỳ?

Bạn nên tránh ăn những loại thực phẩm đã tinh chế như bánh mì trắng hay bất kỳ thực phẩm nào chứa nhiều đường. Một số loại thực phẩm bạn nên tránh là:

Nếu bạn không chắc chắn về thực phẩm đang ăn, hãy hỏi bác sĩ của mình về chúng. Họ có thể giúp bạn xác định nên tránh ăn những gì.

4/ Những biến chứng của tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kỳ có thể nguy hiểm cho cả bạn và thai nhi. Khi nồng độ glucose tăng cao sẽ làm thai nhi to hơn. Thai to sẽ khiến bạn gặp nguy hiểm khi sinh con vì:

Hầu hết các trường hợp, tiểu đường thai kỳ thường biến mất sau khi sinh. Nhưng nếu bạn bị tiểu đường trước khi mang thai thì vẫn sẽ có khả năng phát triển bệnh hơn. Bệnh tiểu đường thai kỳ làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường sau này. Cả bạn lẫn trẻ sơ sinh nên được kiểm tra bệnh tiểu đường sau khi sinh.

5/ Bệnh tiểu đường thai kỳ được điều trị như thế nào?

Việc điều trị bệnh tiểu đường thai kỳ phụ thuộc vào lượng đường trong máu của bạn. Một số trường hợp, bệnh tiểu đường thai kỳ có thể được điều trị bằng chế độ ăn kiêng và tập thể dục. Các trường hợp khác cần dùng thuốc như metformin hoặc insulin để giảm lượng đường trong máu.

6/ Một số lời khuyên khác để thai nhi khỏe mạnh

Ngoài việc duy trì một chế độ ăn uống cân bằng, hãy tham khảo những lời khuyên dưới đây để giúp bạn mang thai khỏe mạnh:

Nếu bạn được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, bạn vẫn có thể mang thai và sinh con khỏe mạnh với chế độ ăn uống hợp lý và tập thể dục thường xuyên.

5/ Bệnh tiểu đường thai kỳ được điều trị như thế nào?

Việc điều trị bệnh tiểu đường thai kỳ phụ thuộc vào lượng đường trong máu của bạn. Một số trường hợp, bệnh tiểu đường thai kỳ có thể được điều trị bằng chế độ ăn kiêng và tập thể dục. Các trường hợp khác cần dùng thuốc như metformin hoặc insulin để giảm lượng đường trong máu.

6/ Một số lời khuyên khác để thai nhi khỏe mạnh

Ngoài việc duy trì một chế độ ăn uống cân bằng, hãy tham khảo những lời khuyên dưới đây để giúp bạn mang thai khỏe mạnh:

Nếu bạn được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, bạn vẫn có thể mang thai và sinh con khỏe mạnh với chế độ ăn uống hợp lý và tập thể dục thường xuyên.

Công cụ tính ngày dự sinh

28 ngày
28 ngày
28 ngày

28 ngày

Xem thêm: Bệnh tăng globulin đại phân tử Waldenstrom

Rate this post
Exit mobile version