Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Trào ngược dạ dày gây ho: Nguyên nhân và cách chữa

Trào ngược dạ dày gây ho là tình trạng thường gặp. Nguyên nhân do thức ăn, axit dạ dày trào ngược kích thích đường hô hấp. Cơn ho do trào ngược dạ dày gây ra có thể xuất hiện đột ngột hoặc kéo dài, khiến người bệnh vô cùng khó chịu, mệt mỏi. Nếu không can thiệp điều trị, tình trạng này có thể kéo theo nhiều biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng hệ hô hấp.

Trào ngược dạ dày gây ho là gì? Nguyên nhân và triệu chứng

Ho là một trong số triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày. Bởi, khi thức ăn, dịch vị tiêu hóa từ dạ dày trào ngược lên trên vô tình kích thích đường hô hấp gây nên các cơn ho khan, ho có đờm khó chịu. Cụ thể hơn, lớp niêm mạc thực quản bị thức ăn và axit dạ dày làm viêm loét. Kéo theo đó, khí quản, phế quản bị kích thích dẫn đến phát sinh cơn ho bất thường.

Trào ngược dạ dày gây ho khiến cơ thể người bệnh khó chịu mệt mỏi

Trào ngược dạ dày gây ho là tình trạng thường gặp, có thể xuất hiện ở nhiều đối tượng. Trên thực tế, ho là phản xạ tự nhiên của cơ thể chống lại hiện tượng nhiễm khuẩn khi bị trào ngược dạ dày. Mục đích tống dị vật ra ngoài, bảo vệ và làm sạch đường hô hấp. Nguyên nhân khiến trào ngược dạ dày gây ho có thể do:

Theo thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc chứng ho mãn tính có mối liên hệ mật thiết với bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Người bệnh sẽ nhận thấy những biểu hiện bất thường sau:

Trào ngược dạ dày thường xuyên khiến viêm niêm mạc cơ quan hô hấp

Trào ngược dạ dày gây ho là triệu chứng thường gặp, cơn ho có thể thuyên giảm sau khi tình trạng trào ngược được kiểm soát. Tuy nhiên, người bệnh không nên chủ quan, thay vào đó cần can thiệp điều trị sớm để tránh bệnh gây biến chứng ảnh hưởng hệ hô hấp và tiêu hóa.

Phân biệt trào ngược dạ dày gây ho và bệnh tai mũi họng

Tình trạng trào ngược dạ dày có nhiều điểm tương đồng với các bệnh lý về tai mũi họng. Do đó, khi nhận thấy triệu chứng ho khan, có đờm, bạn nên xác định đấy là dấu hiệu ảnh hưởng của bệnh tiêu hóa hay bệnh về tai mũi họng, để có biện pháp điều trị phù hợp.

Trong điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản, bác sĩ thường dựa vào kết quả nội soi kết hợp với kết quả khám tai mũi họng, tiêu hóa để đưa ra phác đồ điều trị chính xác, an toàn và hiệu quả nhất. Theo đó, bạn đọc có thể phân biệt hai tình trạng dựa vào các yếu tố như:

Phân biệt trào ngược dạ dày gây ho và bệnh tai mũi họng

Ho do trào ngược dạ dày:

Ho do bệnh tại mũi họng:

Ho do trào ngược dạ dày có biểu hiện khác so với ho do viêm phế quản, viêm họng. Đồng thời, phương pháp điều trị đối với hai trường hợp khác nhau cũng khác nhau. Do đó, bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày dẫn đến ho thường xuyên nên thăm khám và phối hợp điều trị theo phác đồ của bác sĩ tiêu hóa, bác sĩ nội soi và bác sĩ tai mũi họng để đạt hiệu quả cao nhất.

Ho do trào ngược dạ dày gây ra có nguy hiểm không?

Ho do trào ngược dạ dày thực quản nói riêng hay các bệnh tiêu hóa khác nói chung có thể chấm dứt sau khi điều trị bệnh. Tuy nhiên, trường hợp không can thiệp điều trị, điều trị sai phương pháp có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Cụ thể:

Tình trạng trào ngược thực quản lâu ngày có thể gây ra biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng hoạt động của hệ thống hô hấp

Ngoài ra, trường hợp trào ngược diễn ra thường xuyên có thể khiến tổn thương đường tiêu hóa, hô hấp trở nên nghiêm trọng hơn. Vết loét rộng và ngày càng ăn sâu có nguy cơ biến chứng gây hại cho sức khỏe, thậm chí là đe dọa tính mạng. Do đó, người bệnh cần mau chóng điều trị trào ngược dạ dày, khắc phục triệu chứng do bệnh gây ra để phòng tránh các rủi ro nguy hại.

Cách chữa trào ngược dạ dày gây ho

Như đã đề cập, tình trạng trào ngược dạ dày gây ho có thể kéo theo nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, người bệnh cần sớm can thiệp điều trị để phòng nguy cơ biến chứng. Một số hướng điều trị thường được áp dụng như:

Dùng thuốc Tây

Điều trị trào ngược dạ dày gây ho bằng biện pháp Tây y là sự lựa chọn của nhiều người. Do phương pháp này mang lại hiệu quả nhanh, giúp người bệnh sớm đẩy lùi triệu chứng khó chịu. Trước khi chỉ định thuốc điều trị cho người bệnh, bác sĩ sẽ dựa vào kết quả theo dõi pH hệ tiêu hóa, hô hấp, kết quả nội soi dạ dày,…

Chữa trào ngược dạ dày, giảm ho bằng thuốc Tây y

Thuốc Tây y thường có tác dụng nhanh nhưng cũng tiềm ẩn các tác dụng phụ không mong muốn. Người bệnh cần tuân thủ theo hướng dẫn để đảm bảo không làm ảnh hưởng kết quả điều trị. Một số dạng thuốc thường được dùng trị trào ngược dạ dày như:

Thuốc Tây y đa phần đều có công dụng kiểm soát quá trình sản sinh axit dạ dày dư thừa. Hiệu quả nhanh, giúp giảm tổn thương do trào ngược dạ dày gây ra cho hệ tiêu hóa và đường hô hấp. Tuy nhiên, người bệnh chỉ sử dụng thuốc sau khi được thăm khám và nhận chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.

Việc lạm dụng quá liều, tự ý dùng thuốc bừa bãi có thể gây ra các tác dụng phụ nguy hại. Nhất là nguy cơ ảnh hưởng hoạt động tiêu hóa, dẫn đến đau dạ dày, viêm loét dạ dày nguy hiểm. Thận trọng trước khi dùng, dùng đúng, dùng đủ để sớm đẩy lùi triệu chứng trào ngược dạ dày gây ho khó chịu.

Dùng thuốc Đông y

Chữa trào ngược dạ dày bằng thuốc Đông y, giảm ho do trào ngược là biện pháp được nhiều n
gười áp dụng. Bởi thuốc có nguồn gốc thiên nhiên, an toàn và có thể áp dụng trong thời gian dài. Tham khảo các bài thuốc chữa trào ngược dạ dày gây ho như sau:

Sử dụng thuốc Đông y điều trị chứng trào ngược dạ dày gây ho

Thuốc Đông y có thể dùng trong thời gian dài và ít gây tác dụng phụ hơn thuốc tân dược. Để đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất, bạn nên kết hợp điều trị Đông y và điều chỉnh thói quen sinh hoạt và ăn uống phù hợp hơn. Tuy nhiên, do thuốc sắc có vị đắng khó uống nên một số người không áp dụng được biện pháp này.

Dùng mẹo dân gian

Ngoài hai hướng điều trị kể trên, trường hợp trào ngược dạ dày gây ho nhẹ, bệnh nhân có thể áp dụng mẹo chữa dân gian để giảm triệu chứng khó chịu. Các cách đơn giản như sau:

Dùng mẹo chữa dân gian giúp người bệnh cải thiện tình trạng trào ngược dạ dày gây ho. Tuy nhiên, phương án này chỉ áp dụng cho đối tượng bệnh nhẹ, đồng thời phải kiên trì để thấy được kết quả tốt nhất. Ngoài ra, trong quá trình điều trị, người bệnh phải theo dõi y tế, kết hợp với chăm sóc cơ thể để nhanh chóng điều trị bệnh dứt điểm, phòng nguy cơ tái phát hay biến chứng nguy hiểm.

Lưu ý khi bị trào ngược dạ dày gây ho

Khi bị trào ngược dạ dày gây ho, người bệnh nên lưu ý một số vấn đề sau đây để sớm điều trị khỏi bệnh dạ dày và bảo vệ hệ hô hấp khỏe mạnh:

Lưu ý chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt giúp giảm triệu chứng trào ngược dạ dày

Trào ngược dạ dày gây ho là tình trạng thường gặp, có thể xảy ra ở nhiều đối tượng. Cần sớm nhận biết và điều trị bệnh để phòng tránh các rủi ro gây biến chứng. Ngoài ra, bạn đọc nên chủ động điều chỉnh chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt hàng ngày để bảo vệ sức khỏe tổng thể nói chung và sức khỏe tiêu hóa nói riêng. Phòng biến chứng bệnh tiêu hóa ảnh hưởng đến cơ quan hô hấp.

Có thể bạn quan tâm:

  • 8 bài thuốc dân gian chữa trào ngược dạ dày được dùng phổ biến
  • 10+ Mẹo chữa trào ngược dạ dày thực quản tại nhà nhanh chóng
  • Top 10 Thuốc trị trào ngược dạ dày tốt nhất, phổ biến hiện nay
  • 7 vị thuốc nam chữa trào ngược dạ dày hiệu quả, dễ kiếm

Xem thêm: Xuất huyết dạ dày có nguy hiểm không? Có chữa khỏi được không?

Rate this post
Exit mobile version