Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Trào ngược dạ dày thực quản (GERD)

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản là một tình trạng khá phổ biến và có thể kéo dài (mạn tính). Vậy trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không? Làm thế nào để điều trị bệnh hiệu quả? Mời bạn tham khảo bài viết sau đây.

 

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản là một tình trạng khá phổ biến và có thể kéo dài (mạn tính). Vậy trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không? Làm thế nào để điều trị bệnh hiệu quả? Mời bạn tham khảo bài viết sau đây.

 

Tìm hiểu chung

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản là gì?

Trào ngược dạ dày thực quản (hay trào ngược dạ dày – GERD) là tình trạng axit dạ dày thường xuyên trào ngược vào trong thực quản – ống nối giữa miệng và dạ dày (trào ngược axit). Tình trạng trào ngược này có thể làm kích thích lớp niêm mạc thực quản.

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản là gì?

Trào ngược dạ dày thực quản (hay trào ngược dạ dày – GERD) là tình trạng axit dạ dày thường xuyên trào ngược vào trong thực quản – ống nối giữa miệng và dạ dày (trào ngược axit). Tình trạng trào ngược này có thể làm kích thích lớp niêm mạc thực quản.

Hầu hết người bệnh có thể kiểm soát triệu chứng trào ngược axit dạ dày bằng cách thay đổi lối sống và dùng thuốc không kê đơn. Tuy nhiên, một số người có thể cần dùng các thuốc mạnh hơn hoặc phẫu thuật để làm dịu các triệu chứng.

Trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ sơ sinh

Khoảng 2/3 trẻ 4 tháng tuổi thường có các dấu hiệu trào ngược axit. 10% trẻ 1 tuổi cũng có các triệu chứng bệnh.

Đôi khi, trẻ nhỏ có thể nôn trớ thức ăn và điều này là bình thường. Tuy nhiên, nếu thường xuyên ói mửa, trẻ có thể mắc trào ngược axit dạ dày.

Các dấu hiệu trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em gồm:

Nhiều triệu chứng trên đây có xuất hiện ở trẻ mắc tật dính thắng lưỡi – một tình trạng khiến trẻ khó ăn uống. Nếu nghi ngờ con bạn bị trào ngược axit hoặc mắc các tình trạng sức khỏe khác, hãy nhanh chóng đưa trẻ đến gặp bác sĩ.

Hầu hết người bệnh có thể kiểm soát triệu chứng trào ngược axit dạ dày bằng cách thay đổi lối sống và dùng thuốc không kê đơn. Tuy nhiên, một số người có thể cần dùng các thuốc mạnh hơn hoặc phẫu thuật để làm dịu các triệu chứng.

Trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ sơ sinh

Khoảng 2/3 trẻ 4 tháng tuổi thường có các dấu hiệu trào ngược axit. 10% trẻ 1 tuổi cũng có các triệu chứng bệnh.

Đôi khi, trẻ nhỏ có thể nôn trớ thức ăn và điều này là bình thường. Tuy nhiên, nếu thường xuyên ói mửa, trẻ có thể mắc trào ngược axit dạ dày.

Các dấu hiệu trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em gồm:

Nhiều triệu chứng trên đây có xuất hiện ở trẻ mắc tật dính thắng lưỡi – một tình trạng khiến trẻ khó ăn uống. Nếu nghi ngờ con bạn bị trào ngược axit hoặc mắc các tình trạng sức khỏe khác, hãy nhanh chóng đưa trẻ đến gặp bác sĩ.

Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết

Các triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản

Các triệu chứng phổ biến của trào ngược dạ dày thực quản có thể kể đến như:

Nếu bị trào ngược dạ dày về đêm, bạn sẽ có các dấu hiệu sau:

Bạn nên đến gặp bác sĩ ngay nếu có các triệu chứng đau ngực, đặc biệt là thở nông, đau cánh tay hoặc đau hàm. Đây có thể là những dấu hiệu của nhồi máu cơ tim.

Bạn cũng cần đi khám nếu:

Bạn có thể quan tâm: Bị trào ngược dạ dày nên ăn gì để cải thiện triệu chứng?

Các triệu chứng trào ngược dạ dày thực quản

Các triệu chứng phổ biến của trào ngược dạ dày thực quản có thể kể đến như:

Nếu bị trào ngược dạ dày về đêm, bạn sẽ có các dấu hiệu sau:

Bạn nên đến gặp bác sĩ ngay nếu có các triệu chứng đau ngực, đặc biệt là thở nông, đau cánh tay hoặc đau hàm. Đây có thể là những dấu hiệu của nhồi máu cơ tim.

Bạn cũng cần đi khám nếu:

Bạn có thể quan tâm: Bị trào ngược dạ dày nên ăn gì để cải thiện triệu chứng?

Bạn có thể quan tâm: Bị trào ngược dạ dày nên ăn gì để cải thiện triệu chứng?

Nguyên nhân gây bệnh

Vì sao bạn bị trào ngược dạ dày thực quản?

Trào ngược axit từng đợt là tình trạng khá phổ biến, thường xảy ra do ăn quá nhiều, nằm sau khi ăn hoặc dùng một số thực phẩm kích thích dạ dày. Tuy nhiên, đối với trào ngược dạ dày – thực quản, nguyên nhân gây bệnh thường khác và bạn sẽ có nguy cơ mắc các biến chứng nghiêm trọng hơn.

Vì sao bạn bị trào ngược dạ dày thực quản?

Trào ngược axit từng đợt là tình trạng khá phổ biến, thường xảy ra do ăn quá nhiều, nằm sau khi ăn hoặc dùng một số thực phẩm kích thích dạ dày. Tuy nhiên, đối với trào ngược dạ dày – thực quản, nguyên nhân gây bệnh thường khác và bạn sẽ có nguy cơ mắc các biến chứng nghiêm trọng hơn.

Bệnh trào ngược có thể xảy ra ở bất cứ ai và đôi khi không rõ lý do.

Tóm lại, trào ngược axit dạ dày xảy ra khi cơ vòng ở thực quản trở nên yếu và không thể đóng lại. Điều này khiến thức ăn và axit dạ dày dễ trào ngược.

Tình trạng này thường phổ biến ở những đối tượng:

Bệnh trào ngược có thể xảy ra ở bất cứ ai và đôi khi không rõ lý do.

Tóm lại, trào ngược axit dạ dày xảy ra khi cơ vòng ở thực quản trở nên yếu và không thể đóng lại. Điều này khiến thức ăn và axit dạ dày dễ trào ngược.

Tình trạng này thường phổ biến ở những đối tượng:

Bệnh trào ngược có thể xảy ra ở bất cứ ai và đôi khi không rõ lý do.

Biến chứng

Bệnh trào ngược axit dạ dày có nguy hiểm không?

Theo thời gian, tình trạng viêm mạn tính ở thực quản do axit trào ngược lên có thể dẫn đến:

Bệnh trào ngược axit dạ dày có nguy hiểm không?

Theo thời gian, tình trạng viêm mạn tính ở thực quản do axit trào ngược lên có thể dẫn đến:

Chẩn đoán bệnh

Xét nghiệm trào ngược dạ dày thực quản

Bất cứ ai thường xuyên gặp phải các triệu chứng trào ngược axit nên tham vấn với bác sĩ để được kiểm tra và điều trị.

Một số xét nghiệm có thể được bác sĩ chỉ định để chẩn đoán vấn đề sức khỏe này là:

Xét nghiệm trào ngược dạ dày thực quản

Bất cứ ai thường xuyên gặp phải các triệu chứng trào ngược axit nên tham vấn với bác sĩ để được kiểm tra và điều trị.

Một số xét nghiệm có thể được bác sĩ chỉ định để chẩn đoán vấn đề sức khỏe này là:

Phác đồ điều trị

Thuốc trị trào ngược dạ dày thực quản

Các thuốc không kê toa

Các thuốc kê toa

Thuốc trị trào ngược dạ dày thực quản

Các thuốc không kê toa

Các thuốc kê toa

Các thuốc trị trào ngược dạ dày thực quản theo toa gồm:

Phẫu thuật

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản thường có thể được kiểm soát bằng thuốc. Tuy nhiên, nếu thuốc không giúp ích hoặc bạn muốn tránh sử dụng thuốc lâu dài, bác sĩ có thể đề nghị:

Các thuốc trị trào ngược dạ dày thực quản theo toa gồm:

Phẫu thuật

Bệnh trào ngược dạ dày thực quản thường có thể được kiểm soát bằng thuốc. Tuy nhiên, nếu thuốc không giúp ích hoặc bạn muốn tránh sử dụng thuốc lâu dài, bác sĩ có thể đề nghị:

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Mách bạn cách chữa trào ngược dạ dày thực quản tại nhà

Một số biện pháp tại nhà và lối sống có thể giúp làm giảm triệu chứng trào ngược axit dạ dày, như:

Một số thảo dược cũng giúp làm dịu triệu chứng bệnh như:

Tuy nhiên, vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn về công dụng của các thảo dược trên trong việc chữa trào ngược dạ dày thực quản. Một số người có thể mắc các tác dụng phụ khi sử dụng chúng, do đó bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng bất cứ phương pháp nào.

Bệnh trào ngược dạ dày kiêng ăn gì?

Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng của bạn nghiêm trọng hơn, do đó bạn nên tránh xa hoặc hạn chế ăn chúng. Các thực phẩm này gồm:

Nếu bạn đã kiêng những thực phẩm trên đây nhưng vẫn còn ợ nóng, hãy đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán nguyên nhân tiềm ẩn và điều trị hiệu quả.

Mách bạn cách chữa trào ngược dạ dày thực quản tại nhà

Một số biện pháp tại nhà và lối sống có thể giúp làm giảm triệu chứng trào ngược axit dạ dày, như:

Một số thảo dược cũng giúp làm dịu triệu chứng bệnh như:

Tuy nhiên, vẫn cần nhiều nghiên cứu hơn về công dụng của các thảo dược trên trong việc chữa trào ngược dạ dày thực quản. Một số người có thể mắc các tác dụng phụ khi sử dụng chúng, do đó bạn hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi áp dụng bất cứ phương pháp nào.

Bệnh trào ngược dạ dày kiêng ăn gì?

Một số loại thực phẩm có thể khiến tình trạng của bạn nghiêm trọng hơn, do đó bạn nên tránh xa hoặc hạn chế ăn chúng. Các thực phẩm này gồm:

Nếu bạn đã kiêng những thực phẩm trên đây nhưng vẫn còn ợ nóng, hãy đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán nguyên nhân tiềm ẩn và điều trị hiệu quả.

Nếu bạn đã kiêng những thực phẩm trên đây nhưng vẫn còn ợ nóng, hãy đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán nguyên nhân tiềm ẩn và điều trị hiệu quả.

Xem thêm: Uống tinh bột nghệ với mật ong để ngừa ung thư và 11 tác dụng khác

Rate this post
Exit mobile version