Ung thư tuyến giáp sống được bao lâu chắc chắn là câu hỏi mà tất cả những ai được chẩn đoán mắc bệnh đều thắc mắc. Không chỉ vậy, đây cũng là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, trong đó có người thân của bệnh nhân.
Ung thư tuyến giáp sống được bao lâu chắc chắn là câu hỏi mà tất cả những ai được chẩn đoán mắc bệnh đều thắc mắc. Không chỉ vậy, đây cũng là vấn đề được rất nhiều người quan tâm, trong đó có người thân của bệnh nhân.
Hiện nay tỷ lệ mắc bệnh đang ngày càng cao và phổ biến nhất ở nữ giới, chính vì thế bên cạnh băn khoăn về thời gian sống sót, mọi người đều có xu hướng lo lắng không biết ung thư tuyến giáp có lây không?
Ung thư tuyến giáp thể nhú sống được bao lâu?
Trước hết, chúng ta cần hiểu tiên lượng bệnh là từ ngữ dùng để nói về kết quả mong đợi của một căn bệnh. Dựa trên số liệu đã thống kê về các vấn đề có liên quan như dạng ung thư mắc phải, kích thước và tốc độ phát triển của khối u, khả năng đáp ứng với điều trị, tuổi tác, thể trạng… có thể đưa ra tiên lượng nhưng không thể dự đoán chính xác diễn biến của bệnh. Vì vậy các bác sĩ thường sử dụng tỷ lệ sống sót sau 5 năm (khi so sánh với người bình thường) như một cách để thảo luận về tiên lượng, nhưng điều này không có nghĩa là bệnh nhân sẽ chỉ sống được 5 năm.
Các dạng ung thư tuyến giáp phổ biến nhất như thể nhú và thể nang có tiên lượng lâu dài rất tốt, đặc biệt nếu ung thư chỉ được tìm thấy ở tuyến giáp hoặc các hạch bạch huyết lân cận ở cổ. Ngay cả khi ung thư đã lan rộng (di căn), kết quả vẫn có thể tốt.
Cụ thể, theo số liệu thống kê của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, tỷ lệ sống sót sau 5 năm của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú được thống kê như sau:
- Ở giai đoạn đầu khi khối u mới xuất hiện tại tuyến giáp, nếu bệnh được phát hiện sớm và có phương pháp điều trị thích hợp thì tỷ lệ sống sau 5 năm có thể đạt 100%.
- Ung thư tuyến giáp thể nhú nếu được phát hiện ở giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3, khi khối u đã xâm lấn tới các cơ quan lân cận, thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên nhìn chung tỷ lệ sống sau 5 năm vẫn rất cao, lên đến gần 100%.
- Tỷ lệ sống sau 5 năm sẽ thấp nhất, chỉ khoảng 78% trong trường hợp khối u đã di căn ra các cơ quan ở xa hơn (giai đoạn cuối).
Đối với những người bị ung thư tuyến giáp biệt hóa (thể nhú và thể nang), tuổi là yếu tố tiên lượng quan trọng nhất. Những bệnh nhân dưới 45 tuổi sẽ được xem là ở giai đoạn 2 và có tiên lượng tốt, ngay cả khi khối ung thư đã di căn đến các cơ quan khác.
Hiện nay tỷ lệ mắc bệnh đang ngày càng cao và phổ biến nhất ở nữ giới, chính vì thế bên cạnh băn khoăn về thời gian sống sót, mọi người đều có xu hướng lo lắng không biết ung thư tuyến giáp có lây không?
Ung thư tuyến giáp thể nhú sống được bao lâu?
Trước hết, chúng ta cần hiểu tiên lượng bệnh là từ ngữ dùng để nói về kết quả mong đợi của một căn bệnh. Dựa trên số liệu đã thống kê về các vấn đề có liên quan như dạng ung thư mắc phải, kích thước và tốc độ phát triển của khối u, khả năng đáp ứng với điều trị, tuổi tác, thể trạng… có thể đưa ra tiên lượng nhưng không thể dự đoán chính xác diễn biến của bệnh. Vì vậy các bác sĩ thường sử dụng tỷ lệ sống sót sau 5 năm (khi so sánh với người bình thường) như một cách để thảo luận về tiên lượng, nhưng điều này không có nghĩa là bệnh nhân sẽ chỉ sống được 5 năm.
Các dạng ung thư tuyến giáp phổ biến nhất như thể nhú và thể nang có tiên lượng lâu dài rất tốt, đặc biệt nếu ung thư chỉ được tìm thấy ở tuyến giáp hoặc các hạch bạch huyết lân cận ở cổ. Ngay cả khi ung thư đã lan rộng (di căn), kết quả vẫn có thể tốt.
Cụ thể, theo số liệu thống kê của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, tỷ lệ sống sót sau 5 năm của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể nhú được thống kê như sau:
- Ở giai đoạn đầu khi khối u mới xuất hiện tại tuyến giáp, nếu bệnh được phát hiện sớm và có phương pháp điều trị thích hợp thì tỷ lệ sống sau 5 năm có thể đạt 100%.
- Ung thư tuyến giáp thể nhú nếu được phát hiện ở giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3, khi khối u đã xâm lấn tới các cơ quan lân cận, thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên nhìn chung tỷ lệ sống sau 5 năm vẫn rất cao, lên đến gần 100%.
- Tỷ lệ sống sau 5 năm sẽ thấp nhất, chỉ khoảng 78% trong trường hợp khối u đã di căn ra các cơ quan ở xa hơn (giai đoạn cuối).
Đối với những người bị ung thư tuyến giáp biệt hóa (thể nhú và thể nang), tuổi là yếu tố tiên lượng quan trọng nhất. Những bệnh nhân dưới 45 tuổi sẽ được xem là ở giai đoạn 2 và có tiên lượng tốt, ngay cả khi khối ung thư đã di căn đến các cơ quan khác.
Ung thư tuyến giáp thể nang sống được bao lâu?
So với ung thư tuyến giáp thể nhú thì bệnh nhân mắc ung thư thể nang có tỷ lệ sống sau 5 năm sẽ thấp hơn một chút.
Bệnh nhân ở giai đoạn đầu, khi các tế bào ung thư chưa lan rộng và chỉ khu trú tại cơ quan tuyến giáp, thì có tỷ lệ sống sau 5 năm gần đạt 100%. Trường hợp bệnh nhân đã chuyển sang giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3 thì tỷ lệ sống sau 5 năm còn khoảng 96%. Đối với khối u đã di căn ở giai đoạn cuối, chỉ hơn 56% số bệnh nhân đạt tiên lượng tốt để có thể sống sau 5 năm.
Ung thư tuyến giáp thể tủy sống được bao lâu?
Tuổi tác không phải là yếu tố tiên lượng quan trọng đối với bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể tủy và đôi khi tiên lượng bệnh có thể không tốt như hai dạng biệt hóa. Mặc dù vậy nhưng tỷ lệ sống sau 5 năm ở bệnh nhân mắc bệnh giai đoạn đầu vẫn đạt mức gần 100%.
Trong khi đó, tỷ lệ sống sau 5 năm có sự giảm nhẹ ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể tủy giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3 với mức tối đa chỉ đạt gần 91%.
Sự khác biệt so với ung thư tuyến giáp thể nhú và thể nang được thể hiện rõ nhất ở giai đoạn cuối (di căn). Lúc này bệnh nhân un
g thư tuyến giáp thể tủy có tỷ lệ sống sau 5 năm giảm xuống còn rất thấp, chỉ khoảng 37%.
Ung thư tuyến giáp không biệt hóa sống được bao lâu?
Nếu như ung thư tuyến giáp thể nhú là dạng rất thường gặp và có tiến triển chậm thì ung thư tuyến giáp không biệt hóa lại là dạng ung thư hiếm gặp, có tốc độ phát triển rất nhanh và mức độ nguy hiểm cao. Vậy trường hợp dạng này thì ung thư tuyến giáp sống được bao lâu?
Bởi vì tiên lượng bệnh thường không tốt, dẫn đến tỷ lệ sống sau 5 năm ở bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa sẽ không khả quan. Cụ thể trong giai đoạn đầu tỷ lệ sống sau 5 năm chỉ 30%, tỷ lệ này thấp hơn cả những trường hợp bệnh nhân mắc ung thư thể biệt hóa ở giai đoạn cuối.
Tương tự, tỷ lệ sống sau 5 năm của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3 cũng chỉ còn gần 13%. Nghiêm trọng nhất là khi ung thư đã di căn vào giai đoạn cuối, tỷ lệ sống sau 5 năm còn cực kỳ thấp, chỉ khoảng 3%.
Ung thư tuyến giáp thể nang sống được bao lâu?
So với ung thư tuyến giáp thể nhú thì bệnh nhân mắc ung thư thể nang có tỷ lệ sống sau 5 năm sẽ thấp hơn một chút.
Bệnh nhân ở giai đoạn đầu, khi các tế bào ung thư chưa lan rộng và chỉ khu trú tại cơ quan tuyến giáp, thì có tỷ lệ sống sau 5 năm gần đạt 100%. Trường hợp bệnh nhân đã chuyển sang giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3 thì tỷ lệ sống sau 5 năm còn khoảng 96%. Đối với khối u đã di căn ở giai đoạn cuối, chỉ hơn 56% số bệnh nhân đạt tiên lượng tốt để có thể sống sau 5 năm.
Ung thư tuyến giáp thể tủy sống được bao lâu?
Tuổi tác không phải là yếu tố tiên lượng quan trọng đối với bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể tủy và đôi khi tiên lượng bệnh có thể không tốt như hai dạng biệt hóa. Mặc dù vậy nhưng tỷ lệ sống sau 5 năm ở bệnh nhân mắc bệnh giai đoạn đầu vẫn đạt mức gần 100%.
Trong khi đó, tỷ lệ sống sau 5 năm có sự giảm nhẹ ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể tủy giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3 với mức tối đa chỉ đạt gần 91%.
Sự khác biệt so với ung thư tuyến giáp thể nhú và thể nang được thể hiện rõ nhất ở giai đoạn cuối (di căn). Lúc này bệnh nhân un
g thư tuyến giáp thể tủy có tỷ lệ sống sau 5 năm giảm xuống còn rất thấp, chỉ khoảng 37%.
Ung thư tuyến giáp không biệt hóa sống được bao lâu?
Nếu như ung thư tuyến giáp thể nhú là dạng rất thường gặp và có tiến triển chậm thì ung thư tuyến giáp không biệt hóa lại là dạng ung thư hiếm gặp, có tốc độ phát triển rất nhanh và mức độ nguy hiểm cao. Vậy trường hợp dạng này thì ung thư tuyến giáp sống được bao lâu?
Bởi vì tiên lượng bệnh thường không tốt, dẫn đến tỷ lệ sống sau 5 năm ở bệnh nhân mắc ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa sẽ không khả quan. Cụ thể trong giai đoạn đầu tỷ lệ sống sau 5 năm chỉ 30%, tỷ lệ này thấp hơn cả những trường hợp bệnh nhân mắc ung thư thể biệt hóa ở giai đoạn cuối.
Tương tự, tỷ lệ sống sau 5 năm của bệnh nhân ung thư tuyến giáp thể không biệt hóa giai đoạn 2 hoặc giai đoạn 3 cũng chỉ còn gần 13%. Nghiêm trọng nhất là khi ung thư đã di căn vào giai đoạn cuối, tỷ lệ sống sau 5 năm còn cực kỳ thấp, chỉ khoảng 3%.
Ung thư tuyến giáp có lây không?
Ung thư tuyến giáp chiếm khoảng 90% ung thư tuyến nội tiết và 1% trên tổng các loại ung thư. Hiện nay số người mắc bệnh có thể ngày càng nhiều. Trong đó, một số trường hợp gia đình có người mắc bệnh ung thư tuyến giáp dẫn đến những người còn lại đều có nguy cơ mắc bệnh. Điều này đã khiến nhiều người hiểu sai, cho rằng ung thư tuyến giáp có thể lây từ người này sang người khác.
Tuy nhiên theo các bác sĩ, ung thư tuyến giáp thuộc nhóm bệnh không lây nhiễm và không lây lan qua các đường tiếp xúc thông thường. Trên thực tế, những người trong gia đình có nguy cơ mắc bệnh là do yếu tố di truyền, không phải lây lan do dùng chung đồ ăn, đồ dùng sinh hoạt…
Như vậy sau khi đã hiểu rõ ung thư tuyến giáp có lây không, bạn không cần phải lo lắng khi tiếp xúc với bệnh nhân. Quan trọng hơn hết là không nên kỳ thị và xa lánh để tránh gây những tác động tiêu cực đến tâm lý cũng như sức khỏe của người bệnh.
Hy vọng qua bài viết này, bạn có thể giải đáp được ung thư tuyến giáp sống được bao lâu. Tuy nhiên bạn cần lưu ý, đây chỉ là những con số thống kê trung bình và có thể chưa phản ánh được chính xác thời gian sống của người bệnh ung thư tuyến giáp. Hơn nữa, ung thư tuyến giáp là bệnh lý có khả năng được chữa khỏi rất cao bằng các phương pháp điều trị hiện đại kết hợp với việc xây dựng lối sống thích hợp.
Ung thư tuyến giáp có lây không?
Ung thư tuyến giáp chiếm khoảng 90% ung thư tuyến nội tiết và 1% trên tổng các loại ung thư. Hiện nay số người mắc bệnh có thể ngày càng nhiều. Trong đó, một số trường hợp gia đình có người mắc bệnh ung thư tuyến giáp dẫn đến những người còn lại đều có nguy cơ mắc bệnh. Điều này đã khiến nhiều người hiểu sai, cho rằng ung thư tuyến giáp có thể lây từ người này sang người khác.
Tuy nhiên theo các bác sĩ, ung thư tuyến giáp thuộc nhóm bệnh không lây nhiễm và không lây lan qua các đường tiếp xúc thông thường. Trên thực tế, những người trong gia đình có nguy cơ mắc bệnh là do yếu tố di truyền, không phải lây lan do dùng chung đồ ăn, đồ dùng sinh hoạt…
Như vậy sau khi đã hiểu rõ ung thư tuyến giáp có lây không, bạn không cần phải lo lắng khi tiếp xúc với bệnh nhân. Quan trọng hơn hết là không nên kỳ thị và xa lánh để tránh gây những tác động tiêu cực đến tâm lý cũng như sức khỏe của người bệnh.
Hy vọng qua bài viết này, bạn có thể giải đáp được ung thư tuyến giáp sống được bao lâu. Tuy nhiên bạn cần lưu ý, đây chỉ là những con số thống kê trung bình và có thể chưa phản ánh được chính xác thời gian sống của người bệnh ung thư tuyến giáp. Hơn nữa, ung thư tuyến giáp là bệnh lý có khả năng được chữa khỏi rất cao bằng các phương pháp điều trị hiện đại kết hợp với việc xây dựng lối sống thích hợp.
Xem thêm: Bệnh sỏi tụy: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị