Ít người bệnh biết rằng, vi khuẩn HP là nguyên nhân chính gây nên ung thư dạ dày và những biến chứng nguy hiểm khác. Vậy làm sao để tiêu diệt tận gốc vi khuẩn này? Hãy theo dõi bài viết và tìm câu trả lời từ BS CKI, Chuyên khoa Đông y Vi Văn Thái, nguyên GĐ BV YHCT Quảng Ninh.
Vi khuẩn HP là gì? Helicobacter Pylori có nguy hiểm không?
Vi khuẩn HP (hay Helicobacter Pylori, h. pylori) là một loại xoắn khuẩn gram âm sống trong dạ dày. Theo nhiều nghiên cứu khoa học, vi khuẩn HP tiết ra một loại enzyme là Urease làm trung hòa acid dạ dày. Từ đó, chúng có thể duy trì sự sống trong dạ dày.
Vậy vi khuẩn HP có nguy hiểm không? Trả lời cho câu hỏi này, BS Văn Thái cho biết:
“Nếu không được chữa trị kịp thời, vi khuẩn có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
- Viêm loét dạ dày
- Viêm dạ dày mãn tính
- Ung thư dạ dày
- Viêm teo dạ dày
Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, có đến 90% người bệnh dạ dày có nguy cơ mắc vi khuẩn nguy hiểm này. 100% người bệnh đều phản hồi rằng, vi khuẩn hoạt động gây ra nhiều biến chứng đau đớn, ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của họ”.
Vậy vi khuẩn HP sống được bao lâu trong môi trường acid dạ dày? Bác sĩ Văn Thái cho biết thêm, loại vi khuẩn này có thể sống dai dẳng trong cơ thể con người lâu dài và rất khó điều trị. Ngoài ra chúng con lây lan một cách chóng mặt.
Vi khuẩn HP có lây không? 3 con đường lây nhiễm phổ biến ai cũng mắc phải
Theo như phân tích ở trên, vi khuẩn gây viêm loét dạ dày này có thể lây lan từ người bệnh sang người thường rất nhanh chóng. Vậy vi khuẩn HP dạ dày lây qua đường nào? Chuyên gia giải đáp, có 3 con đường lây nhiễm chính.
1/ Miệng – miệng
Vi khuẩn HP có lây qua đường ăn uống và nước bọt không? Đây là câu hỏi thắc mắc của đa số người bệnh. Bởi lẽ, có trường hợp hy hữu cả gia đình đều bị nhiễm vi khuẩn này.
Ít người bệnh biết rằng, vi khuẩn có trong mảng bám răng, nước bọt. Vì vậy, khi dùng chung bát, đũa, thức ăn với người bệnh nguy cơ lây nhiễm là rất cao.
2/ Phân – miệng
Vi khuẩn được đào thải qua phân. Vì vậy, người bệnh cần vệ sinh cá nhân mỗi ngày để tránh lây nhiễm vi khuẩn. Ngoài ra, bạn đọc cũng nên hạn chế ăn những thực phẩm sống, cần ăn chín uống sôi để bảo vệ sức khỏe bản thân.
3/ Vi khuẩn HP có lây theo đường hơi thở không?
Vi khuẩn HP có lây qua đường hô hấp không? Là một trong những thắc mắc của nhiều bạn đọc. Với kinh nghiệm hơn 40 năm khám chữa bệnh đường tiêu hóa, BS Văn Thái cho biết:
“Vi khuẩn không thể lây lan qua hơi thở của con người. Vì vậy, người bệnh không nên quá lo lắng và tin vào những thông tin không xác thực. Trong trường hợp hiếm gặp, người bệnh vẫn có thể bị lây vi khuẩn qua các thiết bị nội soi chưa được tiệt trùng. Vì vậy, hãy là người bệnh thông thái khi lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh, nội soi”.
Như vậy, vi khuẩn này có thể lây lan qua những thói quen thường ngày của con người. Người bệnh nên cẩn trọng, đặc biệt khi chớ nên lơ là với những dấu hiệu bệnh lý.
Triệu chứng nhiễm vi khuẩn HP trong dạ dày 9/10 người mắc phải
Nắm rõ triệu chứng nhiễm vi khuẩn Helicobacter Pylori là một trong những cách giúp người bệnh nhận biết sớm bệnh cũng như điều trị kịp thời. BS Văn Thái cho biết, sau đây là những triệu chứng có vi khuẩn gây đau dạ dày ai cũ
ng nên biết.
- Đau rát thượng vị: Người bệnh thường xuyên thấy đau đớn, nóng rát tại vùng bụng trên rốn. Những cơn đau xuất hiện thường xuyên vào ban đêm, kéo dài khiến người bệnh mệt mỏi.
- Buồn nôn: Người bệnh thường nôn, buồn nôn sau khi ăn. Đây là triệu chứng có vi khuẩn HP đối tượng nào cũng gặp phải.
- Đi ngoài ra máu: Đây là triệu chứng bị nhiễm vi khuẩn HP đã chuyển sang giai đoạn mãn tính, có dấu hiệu xuất huyết.
- Ợ chua, ợ hơi, đầy bụng: Vi khuẩn HP gây viêm loét niêm mạc dạ dày, ảnh hưởng đến chức năng hệ tiêu hóa. Từ đó, thực ăn không được tiêu hóa hết ứ đọng trong dạ dày gây ra đầy hơi, chướng bụng.
- Triệu chứng toàn thân: Cơ thể mệt mỏi, giảm cân đột ngột, chán ăn, mất ngủ
Ngoài ra, trẻ em là đối tượng dễ dàng bị vi khuẩn xâm nhập. Dấu hiệu nhiễm vi khuẩn ở trẻ em có thể kể đến như:
- Đau bụng dữ dội
- Nôn, trớ sữa, biếng ăn
- Quấy khóc liên tục
- Chậm phát triển về thể chất
Vậy vi khuẩn HP có chữa được không? Trả lời cho câu hỏi này, BS Văn Thái khuyên rằng, khi có dấu hiệu, người bệnh nên thăm khám và xét nghiệm tại các cơ sở y tế. Từ đó, xác định mức độ bệnh lý và phác đồ điều trị.
Loại bỏ vi khuẩn HP với lời khuyên đúng nhất từ BS chuyên khoa
4 cách xét nghiệm vi khuẩn HP dạ dày chính xác nhất hiện nay
Khoa học hiện đại đã tìm ra nhiều phương pháp xét nghiệm vi khuẩn HP nhanh chóng. Sau đây, là 4 cách xét nghiệm vi khuẩn chuyên gia khuyên dùng:
- Hơi thở: Người bệnh sẽ sẽ thở vào thiết bị phân tích, kết quả được báo nhanh chóng và chuẩn xác sau thời gian ngắn. Test vi khuẩn HP bằng hơi thở được khuyên dùng cho nhiều đối tượng, đặc biệt là trẻ em.
- Xét nghiệm máu: Xét nghiệm máu có phát hiện vi khuẩn HP không? Vi khuẩn HP sinh ra một loại kháng thể và xâm nhập vào máu. Vì vậy, kiểm tra máu có thể phát hiện vi khuẩn HP dương tính.
- Kiểm tra phân: Vi khuẩn HP được đào thải ra khỏi cơ thể theo đường phân. Vì vậy, xét nghiệm phân và nước tiêu có thể phát hiện vi khuẩn.
- Nội soi dạ dày: Bác sĩ sẽ đưa thiết bị nội soi có gắn ống quan sát để phát hiện tổn thương. Đồng thời, lấy mẫu sinh thiết để xác định vi khuẩn HP.
Sau khi thực hiện các xét nghiệm và chẩn đoán, người bệnh nên điều trị ngay để phòng tránh những biến chứng nguy hiểm.
Chuyên gia tư vấn phương pháp diệt trừ vi khuẩn HP an toàn
“Điều trị vi khuẩn HP trong bao lâu?” là câu hỏi lo lắng của rất nhiều người bệnh. Theo phân tích của BS Văn Thái, vi khuẩn này có khả năng sống dai dẳng trong cơ thể con người. Vì vậy, cần kiên trì điều trị trong thời gian dài. Ngoài ra, yếu tố thời gian còn dựa vào phương pháp điều trị người bệnh lựa chọn.
Thuốc dân gian, thuốc tân dược và thuốc Đông y là 3 cách điều trị vi khuẩn, viêm dạ dày HP phổ biến hiện nay. Để giúp người bệnh biết thêm chi tiết về những giải pháp này, BS Văn Thái sẽ giới thiệu một số bài thuốc và phân tích ưu, nhược điểm.
1/ Cách điều trị HP dạ dày bằng thuốc dân gian
Nghệ, dừa, nha đam, chuối xanh là những thực phẩm dân gian điều trị viêm dạ dày HP hiệu quả. Hãy cùng theo dõi cách làm dưới đây:
- Nghệ và dừa: Tinh bột nghệ có chứa curcumin tiêu diệt vi khuẩn HP. Nước dừa có chứa chất điện giải tốt cho tiêu hóa. Mỗi ngày người bệnh dùng 1 quả dừa, đun sôi nguyên quả trên bếp lửa. Sau đó, dùng cả nước, cùi dừa cũng tinh bột nghệ, 2 lần/ 1 ngày.
- Nha đam: Lọc phần thịt nha đam, rửa hết nhớt, xay nhuyễn, trộn cùng mật ong và bảo quản trong tủ lạnh. Sử dụng 4 thìa canh, chia 2 lần/ 1 ngày.
- Chuối xanh: Để không làm mất sợi pectin hòa tan người bệnh phơi khô chuối xanh, nghiền thành bột. Dùng chuối xanh cùng mật ong 2 lần/ 1 ngày.
Đánh giá về hiệu quả chữa bệnh của bài thuốc dân gian, BS Văn Thái đánh giá:
“Thuốc dân gian có cách làm đơn giản tại nhà, nguyên liệu dễ tìm kiếm, giá thành rẻ. Nhưng thuốc có hiệu quả thấp, không chữa dứt điểm bệnh. Người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ tr
ước khi dùng”.
2/ Sự thật về hiệu quả điều trị HP bao tử của thuốc tân dược
Phác đồ điều trị vi khuẩn HP kháng thuốc bằng Tây y được nhiều người ưu tiên lựa chọn. Bởi lẻ, thuốc Tây có hiệu quả nhanh, tiện lợi. Sau đây là một số loại thuốc phổ biến:
- Thuốc kháng sinh Amoxicillin: kháng khuẩn, tiêu viêm, giảm đau hiệu quả
- Thuốc kháng sinh Clarithromycin: ức chế sự phát triển của vi khuẩn HP
- Thuốc Bismuth subcitrate: đặc trị bệnh lý viêm đau dạ dày có nhiễm vi khuẩn HP
- Thuốc điều trị vi khuẩn HP của Nhật: Kyabeijin MMSC Kowa, Sebuberu Eisai, Sucrate – A, Weisen U, Gaster 10…
Nhận xét về ưu, nhược điểm về thuốc điều trị HP dạ dày, BS Văn Thái phân tích:
“Thuốc kháng sinh điều trị viêm dạ dày HP chỉ như một vòng dạo chơi mà thôi. Sau 2-3 liều đầu tiên, triệu chứng được khắc phục hoàn, cơ thể khỏe mạnh. Nhưng nguyên căn gốc rễ bên trong lại không được tiêu diệt hoàn toàn. Vì vậy, có khoảng 90% tái phát bệnh thường xuyên. Lưu ý, thuốc tân dược có nhiều tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng”.
Tham khảo thêm: Bài thuốc giúp bé gái 9 tuổi thoát khỏi viêm dạ dày HP
3/ Vi khuẩn HP và cách điều trị bằng Đông y
Theo đánh giá của BS Văn Thái, thuốc Nam điều trị HP dạ dày có những ưu điểm sau:
- Cơ chế điều trị đặc biệt: đi sâu vào nguyên căn bệnh, bình can kiện tỳ, ôn bổ tỳ vị, khắc phục nhanh triệu chứng không thua kém thuốc tân dược
- Phục hồi cơ thể người bệnh nhanh chóng
- 96% không tái phát sau khi điều trị bệnh
- Không có tác dụng phụ, an toàn tuyệt đối
Tuy nhiên, thuốc Đông y cũng có một số nhược điểm như thời gian đun sắc dài, liệu trình điều trị từ 3-6 tháng. Hiện nay, để khắc phục những nhược điểm trên, một số cơ sở Đông y đã áp dụng công nghệ hiện đại thay đổi dạng bào chế, nghiên cứu cơ chế mới, rút ngắn thời gian sử dụng. Vì vậy, người bệnh không cần lo lắng.
Nhắc đến những bài thuốc Đông điều trị hiệu quả, còn được lưu truyền đến ngày nay, người bệnh không nên bỏ qua:
- Bài thuốc từ bạch thược: Đẳng sâm, Bạch linh, Ý dĩ, Bạch truật, Quy đầu (mỗi vị 12g), táo đỏ (4g, Đan bì, Cam thảo, Bán hạ (mỗi vị 8g), Bạch thược 16g. Sắc thuốc uống từ 3-4 lần trong một ngày.
- Bài thuốc từ bạch truật: Nhục quế, Sinh khương, Trần bì, Hoài sơn, Lá ổi khô, Trích thảo, Bạch truật, cây ngũ sắc. Tất cả sao vàng hạ thổ, sắc thuốc uống trong ngày, sử 3-4 lần.
- Bài thuốc Sơ can Bình vị tán: Bạch thược, Sài hồ, Cam thảo, Ô tặc cốt, Bố chính sâm, Chè dây, Dạ cẩm, Lá khôi, Tơ hồng xanh,…
Cân nhắc lựa chọn bài thuốc có nhiều ưu điểm và hiệu quả cao BS Văn Thái chia sẻ:
“Cả 3 bài thuốc trên điều giúp người bệnh có thể tiêu diệt HP dạ dày tận gốc. Nhưng nhắc đến bài thuốc có hiệu quả cao, lộ trình điều trị ngắn, tôi chọn Sơ can Bình vị tán. Bài thuốc Đông y được bào chế bởi đội ngũ bác sĩ tại Thuốc dân tộc. Năm 2011, bài thuốc được công bố trong giới y học và nhận được nhiều đánh giá cao. Bài thuốc là kết quả của công trình nghiên cứu “Chữa đau dạ dày bằng phương pháp Đông y”.
Khác với những bài thuốc Nam thông thường, bài thuốc đau dạ dày Thuốc dân tộc áp dụng cơ chế điều trị mới: giảm tấn công, tăng bảo vệ, chống bệnh tái phát hiệu quả. Kết hợp với cơ chế chữa bệnh là cách kết hợp thảo dược sáng tạo, mang lại kết quả chữa bệnh bất ngờ.
Kết hợp lý thuyết YHCT và YH hiện đại, bài thuốc được chia thành 3 chế phẩm nhỏ. Mỗi chế phẩm có một công dụng, thành phần riêng biệt. Dựa vào triệu chứng, mức độ bệnh lý, các bác sĩ sẽ kết hợp từ 2 – 3 chế phẩm trong một liệu trình. Có thể nói đây làm bài thuốc, lạ, hiếm có trên thị trường”.
Ngoài ra, BS Văn Thái còn cung cấp thêm kết quả kiểm nghiệm hiệu quả thực tế trên 5000 người bệnh điều trị HP bằng Sơ can Bình vị tán.
- 87,8% khắc phục hoàn toàn triệu chứng đau rát, buồn nôn, nôn ra máu sau 70 ngày điều trị
- 10,5% thuyên giảm hẳn ợ chua, ợ hơi, đau thượng vị, nóng rát, ăn ngon miệng và ngủ ngon giấc sau 70 điều trị
- 1,7% không chữa dứt điểm bệnh do không tuân theo liệu trình điều trị của bác sĩ
Trở thành người tiếp theo thoát khỏi dạ dày HP với liệu trình Sơ can Binh vị tán phù hợp nhất
Bên cạnh đó, nhiều người bệnh xác nhận rằng:
- Sử dụng thuốc từ 7 – 14 ngày, các triệu chứng đau rát, buồn nôn, thuyên giảm mạnh.
- 15 – 30 ngày, triệu chứng được khắc phục hoàn toàn, ăn ngon miệng, cơ thể khỏe mạnh, tăng cân trở lại.
- 2 – 3 tháng, bệnh chấm dứt hoàn toàn, cơ thể bình phục, không có dấu hiệu tái phát bệnh sau thời gian dài dừng điều trị
Với cơ chế điều trị cao, thời gian ngắn, trong vòng từ năm 2014 – 2019, Thuốc dân tộc đã giúp hơn 5000 người bệnh điều trị khỏi HP dạ dày. Một trong số đó có nhiều chuyên gia nổi tiếng, chủ tịch tập đoàn, diễn viên, ca sĩ. Người bệnh có thể xem thêm video hành trình chữa bệnh của NSND Trần Nhượng tại đây.
Hành trình NSND Trần Nhượng thoát khỏi bệnh dạ dày sau 3 tháng điều trị tại Trung tâm Thuốc dân tộc
Bài thuốc đã được giới thiệu nhiều trên các chương trình truyền hình như VTV2 Vì sức khỏe người Việt.
Bên cạnh đó, nhiều trang báo nổi tiếng cũng những phân tích sâu về bài thuốc:
- VTC: Bài thuốc thần kỳ chữa dứt điểm bệnh dạ dày tại Thuốc dân tộc
- Người đưa tin: Hiệu quả đáng kinh ngạc của bài thuốc Đông y tiêu diệt vi khuẩn HP tại Thuốc dân tộc
Kết hợp với thuốc Đông y, người bệnh nên kết hợp thêm phương pháp hỗ trợ điều trị bằng thực phẩm để ổn định nhanh chóng sức khỏe.
Nhiễm vi khuẩn HP nên ăn gì? Kiêng gì?
Thực đơn ăn uống khoa học là phương pháp hỗ trợ ức chế vi khuẩn HP hiệu quả. Nhưng ăn uống như thế nào thì hợp lý? Người bệnh không cần lo lắng, sau đây là top những thực phẩm nên và không nên dùng cho người nhiễm vi khuẩn HP.
Vi khuẩn HP rất nguy hiểm, có thể gây ra nhiều biến chứng khó lường. Vì vậy, người bệnh nên điều trị ngay khi có dấu hiệu bệnh. BS Văn Thái đã cung cấp những thông tin chi tiết về thuốc điều trị loại vi khuẩn này. Người bệnh hãy áp dụng ngay. Nếu còn bất cứ câu hỏi nào về đầu bệnh cũng như bài thuốc hãy nhanh chóng liên hệ với Thuốc dân tộc để được các chuyên gia hướng dẫn giải đáp.
Chữa HP ngay, khỏi dạ dày sớm cùng các BS hàng đầu về YHCT
Thông tin bổ sung
- Những điểm đặc biệt chỉ tìm thấy ở bài thuốc đặc trị dạ dày Sơ can Bình vị tán
- Chữa vi khuẩn Hp bằng cây thuốc nam dễ tìm quanh nhà
Xem thêm: Nhiễm vi khuẩn HP: Nguyên nhân, Triệu Chứng, Cách Điều trị