Viêm họng mủ là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, vì vậy được rất nhiều người quan tâm. Bệnh không được điều trị kịp thời khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu và có thể mắc phải một số biến chứng nguy hiểm. Vậy làm sao để trị khỏi hoàn toàn tình trạng bệnh viêm họng có mủ?
Viêm họng mủ là gì? Nguyên nhân gây ra bệnh
Viêm họng mủ là tình trạng viêm họng kéo dài ở thể mãn tính. Tình trạng viêm kéo dài khiến các tế bào Lympho bị tổn thương, mất đi khả năng ngăn chặn virus, vi khuẩn.
Từ đó, virus, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể kết hợp với cặn bã, chất xơ viêm hình thành dịch mủ phía trong vòm họng.
Theo nghiên cứu, có khoảng 70 – 90% các ca mắc viêm họng mủ xảy ra do nhiễm vi khuẩn, virus. Ngoài ra, bệnh xuất hiện do tác động từ một số nguyên nhân dưới đây:
- Viêm họng cấp: Trường hợp bệnh nhân bị viêm họng cấp nhưng không điều trị kịp thời và triệt để sẽ hình thành viêm họng mủ.
- Cổ họng bị khô: Tình trạng khô họng kéo dài do thời tiết hanh khô, hay thở bằng miệng lâu ngày cũng là yếu tố gia tăng tỷ lệ mắc bệnh.
- Vệ sinh răng miệng: Vệ sinh răng miệng không sạch sẽ, tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển và gây ra tình trạng viêm trong khoang miệng.
- Dị ứng: Các tác nhân dễ gây kích ứng như phấn hoa, bụi, lông thú là yếu tố gây ra tình trạng đau họng, kích thích họng, lâu dần tạo thành viêm họng mủ.
- Ăn uống thiếu khoa học: Người bệnh cần bỏ thói quen thường xuyên sử dụng các loại đồ ăn cay nóng, đồ lạnh và các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá,… Đây là các tác nhân gây kích thích vùng họng khiến gia tăng tỷ lệ mắc viêm họng mủ.
Triệu chứng viêm họng hạt hốc mủ
Một số triệu chứng thường gặp giúp phân biệt viêm họng mủ với các bệnh lý về hô hấp khác là:
- Ho: Ho là một trong số các dấu hiệu đầu tiên khi mắc viêm họng mủ. Các dấu hiệu ho khan, ho có đờm thường xuất hiện chủ yếu vào ban đêm, nhất là trẻ nhỏ.
- Sốt: Tùy vào thể trạng của người bệnh sẽ xuất hiện sốt nhẹ, sốt cao khiến cơ thể mệt mỏi. Một số trường hợp bệnh nhân có thể sốt cao lên đến 39 – 40 độ.
- Ngứa cổ họng: Bị viêm họng mủ sẽ kéo theo tình trạng ngứa ngáy cổ họng, người bệnh có cảm giác cổ bị mắc, phải khạc nhổ để giảm khó chịu.
- Cổ họng đau: Khi người bệnh có dấu hiệu cổ họng đau liên tục trong khoảng 1 tuần, kèm theo việc khó nuốt, khó thở. Nặng hơn, còn phát hiện có máu lẫn trong nước bọt, đờm. Khi đó thì nguy cơ bạn bị viêm họng mủ là rất cao.
- Cổ họng nổi mủ: Khi ho thấy các nốt mủ màu trắng hoặc màu xanh nhạt theo ra ngoài thì chắc chắn người bệnh bị viêm họng mủ.
- Miệng có mùi hôi: Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập sẽ tạo nên dịch mủ trong họng và khiến miệng có mùi hôi rất khó chịu.
Viêm họng mủ bao lâu thì khỏi? Có nguy hiểm không?
Tùy thuộc vào cơ địa, tình trạng bệnh cũng như cách điều trị, mỗi bệnh nhân có thời gian trị bệnh khác nhau. Bên cạnh đó, viêm họng cũng có thể được trị khỏi hoặc gặp phải một số biến chứng nguy hiểm.
Viêm họng mủ bao lâu thì khỏi?
Thời gian điều trị bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ địa người bệnh, mức độ bệnh lý, cách điều trị, sức đề kháng của cơ thể…
Vì vậy, mỗi bệnh nhân sẽ có phương pháp điều trị và phục hồi khác nhau:
- Viêm họng mủ cấp tính: Thời gian điều trị thường kéo dài từ 1 – 2 tháng nếu sử dụng đúng thuốc.
- Viêm họng mủ mãn tính: Thời gian điều trị kéo dài hơn, có thể từ 3 – 6 tháng nếu dùng đúng, đủ liều lượng thuốc như chỉ dẫn của bác sĩ.
Trường hợp bệnh nhân bị viêm họng mủ mãn tính, nếu không sử dụng các biện pháp trị tận gốc bệnh, rất khó để xác định bao lâu sẽ khỏi.
Bị viêm họng có mủ trắng dù cấp tính hay mãn tính đều là giai đoạn nặng nên việc tự khỏi là rất khó. Người bệnh phải can thiệp bằng y khoa để có thể loại bỏ các triệu chứng bệnh tránh mủ lan rộng hay biến chứng.
Viêm họng mủ có nguy hiểm không?
Viêm họng mủ có thể lây từ người này qua người khác. Con đường lây lan là do tiếp xúc với nguồn bệnh như dịch mũi, nước bọt, dùng chung thức ăn, vật dụng cá nhân với người bệnh.
Bên cạnh đó, bệnh viêm họng hốc mủ rất nguy hiểm nếu như không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời bằng các phương pháp phù hợp. Khi đó, viêm họng sẽ dẫn đến một số biến chứng rất nguy hiểm như sau:
- Vùng tai, mũi, họng thông nhau qua các lỗ thông xoang nên khi bị bệnh vi khuẩn, virus rất dễ dàng lây lan. Lâu ngày, tình trạng bệnh lan xuống phổi dẫn đến mắc các bệnh viêm xoang, viêm phổi hoặc viêm tai giữa.
- Khi bị bệnh viêm họng hạt, có thể sẽ bị áp xe thành họng, viêm tấy xung quanh vùng amidan và vùng niêm mạc họng.
- Nguy hiểm hơn, người bệnh rất có thể mắc một số bệnh như thấp khớp, thấp tim hoặc viêm cầu thận cấp.
- Đặc biệt, các hốc mủ để lâu không điều trị dứt điểm có thể dẫn tới ung thư vòm họng.
Cách chữa viêm họng mủ phổ biến hiện nay
Viêm họng hạt có hốc mủ là bệnh dễ lây lan và để lại biến chứng nguy hiểm cho người bệnh. Tuy nhiên, nếu phát hiện và điều trị kịp thời, sẽ điều trị khỏi bệnh và ngăn chặn bệnh phát triển nặng.
Có thể sử dụng một số cách sau để điều trị viêm họng mủ:
Chữa viêm họng bằng biện pháp dân gian
Sử dụng mẹo dân gian là một trong các biện pháp điều trị được nhiều bệnh nhân sử dụng.
- Cam thảo: Lấy một vài lát cam thảo đun cùng 200ml nước sôi và dùng để uống hàng ngày. Mỗi ngày nên uống 1-2 cốc và kiên trì thực hiện cho đến khi bệnh khỏi hoàn toàn.
- Củ cải trắng: Lấy 1 củ cải trắng, cạo sạch vỏ và thái thành từng lát mỏng. Sau đó trộn cùng 2 – 3 thìa mật ong nguyên chất rồi bọc kín rồi ủ qua đêm, sáng hôm sau là có thể sử dụng được. Khi sử dụng, người bệnh chắt phần nước cốt pha cùng một ít nước ấm rồi uống 2-3 lần/ngày. Lưu ý: Mật ong không dùng cho trẻ em dưới 1 tuổi vì cơ quả của trẻ chưa hoàn thiện nên có thể gây ngộ độc. Cha mẹ có thể thay thế mật ong bằng đường phèn để điều trị mụn cho mẹ.
- Lá xương sông: Lấy một nắm lá xương sông, rửa sạch thì để ráo. Lá xương sông phơi khô hoàn toàn và đem nấu nước sôi uống hàng ngày. Người bệnh có thể sử dụng nước thuốc thay cho nước lọc và dùng đến khi bệnh khỏi.
- Quất và mật ong: Quất và mật ong có tác dụng rất tốt trong điều trị các bệnh liên quan đến hô hấp. Quất sau khi rửa sạch, để ráo và trộn cùng mật ong nguyên chất rồi đem hấp cách thủy trong khoảng 10-15 phút. Sau đó tắt bếp, bỏ bã và chắt lấy nước cốt để trị bệnh. Có thể pha hỗn hợp cùng nước ấm để uống và nên sử dụng bất cứ khi nào bạn thấy đau họng, khô họng.
Viêm họng hạt hốc mủ uống thuốc gì? – Sử dụng thuốc Tây y
Nguyên nhân chính dẫn đến viêm họng mủ là do virus và vi khuẩn gây nên. Vì vậy, trường hợp viêm họng do vi khuẩn cần sử dụng thuốc kháng sinh kết hợp cùng với thuốc điều trị. Trường hợp bệnh do virus gây ra, bác sĩ sẽ chỉ định dùng các loại thuốc điều trị để cơ thể tự sản sinh miễn dịch loại bỏ virus.
Căn cứ vào nguyên nhân, tình trạng bệnh và cơ địa của từng bệnh nhân, bác sĩ có thể chỉ định sử dụng một số thuốc sau:
- Thuốc kháng sinh: Các loại thuốc kháng sinh thường được sử dụ
ng là: Beta-lactam (Penicillin, Roxithromycin, Amoxicillin, Cephalexin), Cephalosporin (thế hệ thứ nhất) và Macrolid (Roxithromycin, Clarithromycin). Người bệnh không uống thuốc azithromycin hoặc cephalosporin khi nguyên nhân gây viêm họng là do vi khuẩn Streptococcus A. - Thuốc giảm đau hạ sốt: Sốt là biểu hiện thường gặp khi người bệnh mắc viêm họng mủ. Một số thuốc thường được chỉ định sử dụng là: Ibuprofen (Advil, Motrin IB), Naproxen (Aleve) hoặc Acetaminophen (Tylenol).
- Thuốc trừ ho: Một số loại thuốc ho thường sử dụng chữa viêm họng là: Dextromethorphan, Codein, Pholcodin, Alimemazin, Noscapin, Diphenhydramin. Nhóm thuốc này có tác dụng chính là giảm nhanh các cơn ho, từ đó giảm tổn thương gây viêm họng.
- Thuốc xịt họng hoặc viêm ngậm: Nhóm thuốc này chứa một trong các chất như: Hexylresorcinol, Benzocaine, Benzydamine, Dequalinium chloride, Amylmetacresol, 2,4-dichlorobenzyl alcohol, Anasthetics,… Ngoài ra, còn sử dụng một số thuốc chữa bệnh có thành phần được bào chế từ thảo dược Đông y.
Lưu ý: Thuốc Tây y dễ để lại tác dụng phụ cho cơ thể người dùng vì vậy, bệnh nhân cần hết sức lưu ý khi điều trị bằng phương pháp này. Tốt nhất nên sử dụng thuốc và tuân thủ đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Cách chữa bệnh bằng bài thuốc Đông y
Để điều trị viêm họng mủ, đông y có nhiều ưu điêm hơn so với Tây y bởi cơ chế tác động vào tận căn nguyên gây bệnh bên trong, triệt tiêu bệnh từ gốc đồng thời phục hồi thể trạng, điều dưỡng cơ thể. Bên cạnh đó, thuốc đông y sử dụng hoàn toàn thảo dược tự nhiên nên có độ an toàn cao, ít gây tác dụng phụ.
Điều trị viêm họng mủ bằng thuốc đông y được cho là giải pháp tối ưu, có thể phát huy ưu điểm, đồng thời khắc phục nhược điểm của 2 phương pháp điều trị bằng tây y và mẹo dân gian. Phương pháp này có thể sử dụng cho hầu hết mọi người bệnh viêm họng mủ, bao gồm cả trẻ em, phụ nữ có thai, đang cho con bú, người già….
Một số bài thuốc Đông y có hiệu quả cao trong điều trị viêm họng mủ:
- Bài thuốc 1: Sử dụng các vị thuốc Phòng phong, sài hồ, xuyên khung, cát cánh, cam thảo, kinh giới, tiền hồ, chỉ xác, độc hoạt, phục linh, khương hoạt mỗi vị 12g. Đem các vị thuốc đã chuẩn bị sắc với nước để uống trong ngày. Kiên trì sử dụng, sau 5 – 7 ngày các triệu chứng bệnh suy giảm và khỏi hẳn.
- Bài thuốc 2: Chuẩn bị các vị thuốc bạch linh, ngưu bàng tử, bạch thược, cát cánh, hoàng cầm, phòng phong, thăng ma mỗi vị 12g; nhân sâm, cam thảo mỗi vị 10g và hoàng liên 8g. Đem các vị thuốc sắc cùng 500ml nước, đến khi cô đặc còn 1/2 chia đều uống 3 lần/ngày.
- Bài thuốc 3: Thanh hầu bổ phế thang
Thanh hầu bổ phế thang là bài thuốc đặc trị viêm họng mủ được nghiên cứu bởi bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102. Bài thuốc kết hợp 32 vị thuốc nam theo cơ chế bổ chính khu tà, chữa bệnh từ gốc, mang lại hiệu quả điều trị viêm họng mủ vượt trội, nhận được sự tin tưởng của hàng nghìn người bệnh trong suốt 10 năm qua.
Theo chia sẻ của bác sĩ Lê Phương – Giám đốc chuyên môn bệnh viện Quân dân 102, Thanh hầu bổ phế thang được chắt lọc tinh hoa từ 133 bài thuốc cổ phương. Không giống nhiều bài thuốc đông y chữa viêm họng hiện nay, Thanh hầu bổ phế thang đã được kiểm nghiệm lâm sàng và thực tiễn kỹ lưỡng trước khi điều trị rộng rãi.
Bài thuốc có nhiều ưu điểm như:
# Cơ chế điều trị toàn diện, tận gốc, không tái phát
Thanh hầu bổ phế thang nổi bật với cơ chế điều trị viêm họng mủ BỔ CHÍNH – KHU TÀ. Cơ chế điều trị này không chỉ tác động đến vị trí viêm nhiễm tạo mủ mà còn đi sâu vào phủ tạng, giúp loại bỏ tác nhân gây bệnh bên trong, giúp tiêu diệt mầm bệnh, ngừa bệnh tái phát.
Nhờ vậy, người bệnh sẽ được cải thiện các triệu chứng đau rát họng, nuốt vướng, nuốt đau, ho đờm nhanh chóng trong thời gian đầu điều trị. Sau đó, khi thuốc đi vào phủ tạng để điều trị căn nguyên bên trong, cơ thể sẽ được phục hồi các tổn thương ở phế, tỳ, can, thận, loại bỏ ngoại tà, tiêu diệt nội nhân.
Chưa dừng lại ở đó, bác sĩ Lê Phương cho biết, Thanh hầu bổ phế thang còn được điều chỉnh để giúp bồi bổ khí huyết, nâng cao sức đề kháng, khả năng tự bảo vệ, chống lại các tác nhân bên ngoài. Nhờ vậy sẽ hạn chế được nguy cơ viêm họng mủ và các bệnh viêm nhiễm đường hô hấp tái phát.
# Kết hợp 32 vị thuốc nam đạt chuẩn GACP – WHO, không tác dụng phụ
Tang diệp, tang bạch bì, bạch cương tàm, phật thủ, quất hồng bì, đinh lăng, bạch truật, cúc hoa, trần bì…. là những thảo dược được nghiên cứu, lựa chọn sử dụng trong bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang. Những dược liệu này được thu hái từ các vườn thảo dược đạt chuẩn GACP – WHO, được kiểm nghiệm độc tính trước khi điều trị nên không gây ra bất kỳ tác dụng nào trên cơ thể người bệnh.
Bác sĩ Lê Phương cho biết, các dược liệu này được điều chỉnh, gia giảm theo cơ địa và mức độ tổn thương, viêm nhiễm tại hầu họng của mỗi người bệnh.Với các đối tượng bệnh nhân “đặc biệt” như phụ nữ có thai, phụ nữ đang cho con bú, người già, trẻ nhỏ… bài thuốc cũng sẽ được điều chỉnh, gia giảm phù hợp để đảm bảo an toàn điều trị nhưng vẫn đạt được hiệu quả chữa bệnh mong muốn.
# Phác đồ điều trị rõ ràng, chuyên sâu, kết hợp Đông – Tây y
Tại bệnh viện Quân dân 102, người bệnh sẽ được điều trị viêm họng mủ theo phương pháp Đông y có biện chứng. Với phương pháp này, quá trình chẩn đoán sẽ được thực hiện kết hợp cả đông y và tây y, giúp mang lại kết quả chính xác và rõ ràng hơn. Các bác sĩ sẽ dựa vào kết quả chẩn đoán này để đánh giá mức độ bệnh tật của mỗi người, từ đó xây dựng phác đồ điều trị phù hợp, mang lại hiệu quả cao.
Phác đồ chữa viêm họng Quân dân 102 sử dụng bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang bao gồm 3 giai đoạn:
Tùy vào cơ địa, thể bệnh và mức độ triệu chứng của từng người, phác đồ điều trị sẽ được điều chỉnh thay đổi liên tục để đạt hiệu quả tốt nhất và nhanh chóng nhất.
Hiệu quả điều trị viêm họng mủ của Thanh hầu bổ phế thang đã được kiểm chứng trên 81.500 người bệnh với tỷ lệ khỏi sau 2 – 4 tháng lên tới 81.5%. Rất nhiều người bệnh đã để lại phản hồi tích cực sau khi sử dụng bài thuốc:
Để được các chuyên gia tư vấn chi tiết về phác đồ chữa viêm họng phù hợp với bệnh trạng của bản thân, người bệnh có thể đến trực tiếp các cơ sở của bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102 tại Hà Nội và TP.HCM. Hoặc có thể liên hệ theo hotline 0888.598.102 – 0974.026.239 hoặc để lại lời nhắn tại fanpage Bệnh viện YHCT Tai mũi họng Quân Dân 102.
ĐỌC NGAY:
- [CHUYÊN GIA] Giải pháp điều trị Viêm họng Quân Dân 102 có chữa được viêm họng
mủ, viêm họng hạt không?- [REVIEW] Khám, chữa viêm họng bằng Đông – Tây y kết hợp ở Bệnh viện Tai mũi họng Quân Dân 102 như thế nào?
Lưu ý khi điều trị bệnh viêm họng
Một số lưu ý người bệnh cần biết để điều trị viêm họng mủ nhanh và hiệu quả nhất.
- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ ít nhất 2 lần/ngày sau khi ăn và trước khi đi ngủ. Nên vệ sinh bằng cách súc miệng bằng nước muối pha loãng hoặc nước muối sinh lý.
- Không nên sử dụng chung vật dụng cá nhân với người khác, nhất là những người có dấu hiệu mắc bệnh viêm họng.
- Luôn giữ gìn môi trường sống xung quanh sạch sẽ, thoáng mát, không bị ẩm mốc.
- Thường xuyên rèn luyện thể thao hàng ngày để tăng cường sức khỏe và nâng cao khả năng miễn dịch cho cơ thể.
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học để cải thiện sức đề kháng. Nên ăn các loại thực phẩm mềm có chứa vitamin, omega3, đặc biệt là rau quả tươi. Cần hạn chế sử dụng đồ khô, đồ cay nóng, đồ lạnh, chất kích thích,… Vì những thực phẩm này dễ khiến vết thương lâu lành hơn và gây thêm tổn thương cho niêm mạc họng.
Trên đây là một số kiến thức cơ bản cần phải biết về bệnh viêm họng mủ. Bạn có thể tham khảo và vận dụng để chữa dứt điểm tình trạng bệnh cho mình.
Click đọc ngay:
- Cách chữa viêm họng được bác sĩ chuyên khoa khuyên dùng
- TOP 11 thuốc chữa viêm họng phổ biến và lưu ý khi sử dụng
- Viêm họng xuất huyết: Cảnh báo nguy hiểm và cách điều trị
Xem thêm: 11 Bài thuốc chữa viêm amidan hốc mủ bằng MẬT ONG an toàn, hiệu quả