Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Ăn dứa tốt cho bệnh gout nhưng bao nhiêu là đủ?

Dứa là một loại quả nhiệt đới chứa nhiều hàm lượng vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể mỗi ngày. Và đây cũng chính là món ăn vặt giải nhiệt được nhiều người ưa chuộng, đặc biệt là những ngày hè nắng nóng. Thế nhưng, ít ai biết được loại quả này lại có công dụng tốt đối với các đối tượng mắc bệnh gout. Vậy, người bị gout nên ăn dứa bao nhiêu là đủ?

Dứa – Loại quả nhiệt đới có nhiều công dụng tốt đối với sức khỏe người bệnh gout

Dứa và những lợi ích đối với sức khỏe

Dứa hay còn được gọi là khóm, thơm (tên gọi tùy vào từng vùng miền) – loại quả được bệnh danh là vua của các loại quả nhiệt đới. Dứa là quả có hình dạng xấu xí với lớp vỏ cứng, xù xì, gai góc. Tuy vậy, chúng lại có mùi thơm dễ chịu cùng với hương vị thơm ngon được mọi đối tượng lựa chọn.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong quả dứa chín có chứa nhiều hàm lượng chất khoáng, vitamin, axit hữu cơ có lợi cho sức khỏe con người như: canxi, phốt pho, đồng, sắt, magie, thiamin, chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan, vitamin C, vitamin E, vitamin nhóm B, betacaroten,… Đặc biệt, hàm lượng bromelin có trong dứa chiếm tương đối lớn. Thành phần này giúp thủy phân protein, giảm lượng axit uric có trong máu.

Những lợi ích của quả dứa chín đối với sức khỏe con người

Với những thành phần trên, quả dứa chín mang lại khá nhiều công dụng đối với sức khỏe người, như:

Ngoài những công dụng đã được liệt kê trên, dứa là loại quả còn mang lại nhiều công dụng khác như: cải thiện bệnh ho, cảm lạnh, kiểm soát bệnh viêm khớp, tốt cho sức khỏe răng miệng, tốt cho tuần hoàn máu, kiểm soát đường huyết, giảm nguy cơ ung thư, giảm căng thẳng, mệt mỏi, ngăn ngừa hen suyễn… Do đó, bạn không được quên việc bổ sung dứa vào trong bữa ăn mỗi ngày.

Bị gout ăn dứa được không? Bao nhiêu là đủ?

Gout là bệnh lý về xương khớp do lượng axit uric lắng đọng nhiều ở các khớp xương, lâu ngày hình thành nên các vết sưng đỏ ở các ngón tay, ngón chân, mắt cá chân,… kèm đau đó là những cơn đau đớn khó chịu. Theo nhận định của các chuyên gia, đây là căn bệnh nguy hiểm, có thể chuyển biến nhanh từ giai đoạn cấp tính sang giai đoạn mãn tính nếu không có những biện pháp điều trị phù hợp.

Bên cạnh việc điều trị bệnh gout bằng những phương pháp y khoa thì chế độ ăn uống của người bệnh cũng được kiểm soát chặt chẽ để đẩy lùi bệnh tình cũng như ngăn ngừa bệnh chuyển biến nặng. Đặc biệt, cần chú ý đến việc bổ sung cho cơ thể các loại trái cây có tác dụng làm giảm lượng axit uric, điển hình là quả dứa.

Bị gout ăn dứa được không? Ăn bao nhiêu là đủ? – Chuyên gia nói gì?

Trong một số bài nghiên cứu khoa học gần đây cho biết, dứa là một loại quả không chỉ có công dụng cung cấp cho cơ thể các dưỡng chất thiết yếu mà còn giúp cải thiện một số bệnh lý. Trong loại quả này, hàm lượng Bromelin chiếm có lớn – đây là t
hành phần có tác dụng giảm viêm, làm dịu các cơn đau do bệnh gút gây nên, đồng thời, giúp ngăn chặn các biến chứng xấu có thể xảy ra.

Ngoài công dụng cải thiện các triệu chứng của bệnh gout, thành phần Bromelin còn mang lại nhiều công dụng với một số bệnh lý khác như: tăng cường hệ miễn dịch, cải thiện hệ tiêu hóa, phòng ngừa đau tim, đột quỵ, giảm phù nề, điều hòa đường huyết,…

Một báo cáo khác còn cho biết, trong dứa không chỉ chứa thành phần Bromelin mà còn chứa hàm lượng vitamin C tương đối dồi dào. Vitamin C được biết đến với công dụng điều hòa lượng axit uric có trong máu. Đồng thời, giúp cải thiện chức năng thận, tăng cường sự bài tiết axit ra khỏi cơ thể.

Thêm vào đó, trong quả dứa có chứa tới 75,7% là nước. Nhờ đó mà quá trình lọc thải các chất cặn bã tại thận được diễn ra thuận lợi hơn, ngăn ngừa tình trạng lắng đọng axit tại các khớp.

Thành phần Bromelin có trong quả dứa có tác dụng làm giảm lượng axit uric có trong máu – nguyên nhân chính gây nên bệnh gout

Với những chứng minh trên cho thấy, dứa là một loại quả nhiệt đới rất tốt cho người bị bệnh gout. Người bệnh có thể bổ sung dứa vào trong thực đơn hàng tuần với món dứa chấm muối, nước ép dứa, sinh tố dứa hoặc một số món ăn có sử dụng dứa. Tuy nhiên, người bệnh không nên quá lạm dụng loại quả này, bởi không phải dùng nhiều là tốt cho sức khỏe. Do đó, người bệnh chỉ nên sử dụng quả dứa với liều lượng vừa đủ. Tốt nhất, bạn nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia dinh dưỡng để biết chính xác liều lượng sử dụng.

3 cách hỗ trợ bệnh gout từ quả dứa – Mẹo vặt dân gian

Bên cạnh việc thưởng thức món dứa chấm muối, các đối tượng bị bệnh gout có thể sử dụng nước ép dứa, dứa ngâm rượu trắng hoặc sử dụng rễ dứa giã nát đắp lên khớp để cải thiện bệnh lý. Mỗi cách làm đều mang lại những công dụng riêng, người bệnh có thể tham khảo các công thức dưới đây và áp dụng thực hiện ngay tại nhà:

# Nước ép dứa rất tốt cho người bị gout

Nước ép dứa ngoài công dụng giảm lượng axit uric có trong máu, làm dịu các cơn đau nhức cho bệnh gút gây nên mà còn có tác dụng giải nhiệt, giải độc, cải thiện chức năng gan, thận. Để được một ly nước ép dứa thơm ngon, bổ dưỡng, bạn có thể thực hiện theo công thức sau:

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Cách thực hiện:

Dùng mỗi tuần 2 – 3 ly nước ép dứa để cải thiện bệnh gout

# Cải thiện bệnh gout nhờ bài thuốc dứa ngâm rượu

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Cách thực hiện:

# Bài thuốc chữa bệnh gout từ rễ cây dứa

Bài thuốc cần chuẩn bị:

Cách thực hiện:

Người bị gout ăn dứa cần lưu ý những gì?

Để phát huy triệt để các công dụng của dứa trong việc cải thiện bệnh gout, người bệnh nên sử dụng loại quả này đúng cách và đúng liều dùng. Cụ thể hơn:

Một số lưu ý khi sử dụng quả dứa cho người bị bệnh gút

Tóm lại, quả dứa tuy đơn thuần là loại quả giúp giải nhiệt, thanh lọc cơ thể nhưng lại có công dụng hỗ trợ cải thiện bệnh gout. Tuy nhiên, người bệnh chỉ nên sử dụng với liều lượng vừa đủ và dùng đúng cách để thực phẩm phát huy hết công dụng của chúng.

Những thông tin trong bài viết chỉ mang giá trị tham khảo. Thuocdantoc.vn không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.

Có thể bạn đọc quan tâm:

  • Bệnh gút có nên uống nước cam không, bao nhiêu là đủ?
  • Bệnh gút có ăn được cà chua không, ăn bao nhiêu?

Xem thêm: Trẻ 7 tuổi bị trào ngược dạ dày – Nguyên nhân và cách trị

Rate this post
Exit mobile version