Tìm hiểu chung
Bệnh gan là gì?
Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất cơ thể, nằm dưới xương sườn, phía bên phải của bụng. Đồng thời, đây cũng là bộ phận đảm đương nhiều công việc nhất trong cơ thể, ví dụ như:
Tìm hiểu chung
Bệnh gan là gì?
Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất cơ thể, nằm dưới xương sườn, phía bên phải của bụng. Đồng thời, đây cũng là bộ phận đảm đương nhiều công việc nhất trong cơ thể, ví dụ như:
- Hỗ trợ tiêu hóa thức ăn
- Lọc thải độc tố ra khỏi cơ thể
- Dự trữ năng lượng cho cơ thể
Bệnh gan xảy ra sẽ làm tổn thương các mô tế bào của cơ quan này. Nếu bạn không sớm có biện pháp can thiệp, tình trạng thương tổn tế bào gan rất dễ để lại sẹo (xơ gan), từ đó dẫn đến suy gan và gây đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân bệnh gan là gì?
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh gan, một số nguyên nhân chính là:
Nhiễm trùng
Ký sinh trùng và virus có thể lây nhiễm vào gan, gây viêm và làm suy giảm chức năng gan. Các virus gây tổn thương gan có thể lây lan qua máu, tinh dịch, thực phẩm bị nhiễm bẩn, nước hoặc tiếp xúc gần với người bị nhiễm bệnh. Các loại virus phổ biến nhất gây bệnh gan là virus viêm gan, bao gồm:
- Viêm gan siêu vi A
- Viêm gan siêu vi B
- Viêm gan siêu vi C
Rối loạn tự miễn
Bệnh tự miễn hay rối loạn tự miễn đề cập đến tình trạng hệ miễn dịch tấn công nhầm vào các tế bào khỏe mạnh, bao gồm cả tế bào gan. Một số ví dụ về bệnh gan tự miễn có thể kể đến như:
- Viêm gan tự miễn
- Xơ gan ứ mật nguyên phát
- Viêm đường mật xơ hóa nguyên phát
Yếu tố di truyền
Một số gene bất thường có khả năng làm tích tụ các hoạt chất gây hại trong gan, từ đó làm tổn thương cơ quan nội tạng này. Bệnh di truyền về gan thường là:
- Gan ứ sắt
- Oxalat trong nước tiểu cao
- Bệnh Wilson
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường có nguy mắc phải bệnh gan?
Bên cạnh những tác nhân được đề cập trên, rủi ro mắc bệnh gan của một người có thể tăng lên bởi một số yếu tố như:
- Nghiện bia rượu
- Sử dụng chung kim tiêm
- Xăm hoặc xỏ khuyên bằng dụng cụ không được tiệt trùng
- Đã từng truyền máu trước năm 1992
- Tiếp xúc với máu và chất dịch cơ thể của người bị bệnh gan
- Quan hệ tình dục không an toàn
- Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất hoặc chất độc
- Mắc bệnh tiểu đường
- Bị béo phì
- Nồng độ triglyceride trong máu cao
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng bệnh gan là gì?
Mặc dù tình trạng gan bị tổn thương dẫn đến suy giảm chức năng không còn hiếm gặp nhưng thực tế, nhiều người vẫn chưa biết bệnh gan có những triệu chứng gì. Theo bác sĩ, những biểu hiện bệnh gan thường gặp có thể gồm:
- Hỗ trợ tiêu hóa thức ăn
- Lọc thải độc tố ra khỏi cơ thể
- Dự trữ năng lượng cho cơ thể
Bệnh gan xảy ra sẽ làm tổn thương các mô tế bào của cơ quan này. Nếu bạn không sớm có biện pháp can thiệp, tình trạng thương tổn tế bào gan rất dễ để lại sẹo (xơ gan), từ đó dẫn đến suy gan và gây đe dọa đến tính mạng của người bệnh.
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân bệnh gan là gì?
Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh gan, một số nguyên nhân chính là:
Nhiễm trùng
Ký sinh trùng và virus có thể lây nhiễm vào gan, gây viêm và làm suy giảm chức năng gan. Các virus gây tổn thương gan có thể lây lan qua máu, tinh dịch, thực phẩm bị nhiễm bẩn, nước hoặc tiếp xúc gần với người bị nhiễm bệnh. Các loại virus phổ biến nhất gây bệnh gan là virus viêm gan, bao gồm:
- Viêm gan siêu vi A
- Viêm gan siêu vi B
- Viêm gan siêu vi C
Rối loạn tự miễn
Bệnh tự miễn hay rối loạn tự miễn đề cập đến tình trạng hệ miễn dịch tấn công nhầm vào các tế bào khỏe mạnh, bao gồm cả tế bào gan. Một số ví dụ về bệnh gan tự miễn có thể kể đến như:
- Viêm gan tự miễn
- Xơ gan ứ mật nguyên phát
- Viêm đường mật xơ hóa nguyên phát
Yếu tố di truyền
Một số gene bất thường có khả năng làm tích tụ các hoạt chất gây hại trong gan, từ đó làm tổn thương cơ quan nội tạng này. Bệnh di truyền về gan thường là:
- Gan ứ sắt
- Oxalat trong nước tiểu cao
- Bệnh Wilson
Nguy cơ mắc phải
Những ai thường có nguy mắc phải bệnh gan?
Bên cạnh những tác nhân được đề cập trên, rủi ro mắc bệnh gan của một người có thể tăng lên bởi một số yếu tố như:
- Nghiện bia rượu
- Sử dụng chung kim tiêm
- Xăm hoặc xỏ khuyên bằng dụng cụ không được tiệt trùng
- Đã từng truyền máu trước năm 1992
- Tiếp xúc với máu và chất dịch cơ thể của người bị bệnh gan
- Quan hệ tình dục không an toàn
- Thường xuyên tiếp xúc với hóa chất hoặc chất độc
- Mắc bệnh tiểu đường
- Bị béo phì
- Nồng độ triglyceride trong máu cao
Triệu chứng thường gặp
Những dấu hiệu và triệu chứng bệnh gan là gì?
Mặc dù tình trạng gan bị tổn thương dẫn đến suy giảm chức năng không còn hiếm gặp nhưng thực tế, nhiều người vẫn chưa biết bệnh gan có những triệu chứng gì. Theo bác sĩ, những biểu hiện bệnh gan thường gặp có thể gồm:
- Da và mắt xuất hiện màu vàng (bệnh vàng da)
- Trướng bụng
- Sưng ở chân và mắt cá chân
- Ngứa da
- Nước tiểu sẫm màu
- Phân bạc màu hoặc phân có máu
- Mệt mỏi kéo dài
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
- Ăn mất ngon
- Dễ bị bầm tím
Khi nào bạn nên tìm gặp bác sĩ?
Hãy đến gặp bác sĩ nếu cơ thể bộc lộ bất kỳ triệu chứng bệnh gan nào được đề cập ở trên. Đặc biệt, nếu bạn bị đau bụng dữ dội và tình trạng này không tự thuyên giảm sau vài ngày, bạn sẽ cần được cấp cứu ngay lập tức.
Biến chứng của bệnh gan là gì?
“Bệnh gan có nguy hiểm không?” là một trong những mối bận tâm hàng đầu của người không may gặp phải vấn đề sức khỏe này. Nếu các bệnh về gan không được điều trị hoặc kiểm soát tốt ngay từ đầu, người bệnh có nguy cơ cao đối mặt với một số tình trạng sức khỏe nghiêm trọng sau:
- Phù não: xảy ra khi các chất lỏng trong não tích tụ quá mức gây tăng áp lực khiến não không có đủ oxy để hoạt động
- Rối loạn đông máu: vì gan chịu trách nhiệm sản xuất các chất đông máu, suy gan cấp tính sẽ gây chảy máu không kiểm soát được, thường là ở đường tiêu hóa
- Nhiễm trùng: bạn sẽ dễ bị nhiễm khuẩn hơn, đặc biệt là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và tiết niệu
- Suy thận: khi gan suy yếu, thận sẽ phải làm việc nặng nhọc hơn để lọc độc tố trong cơ thể. Do đó, thận sẽ là cơ quan tiếp theo dễ bị suy yếu
Cách chẩn đoán
Những kỹ thuật y tế dùng trong chẩn đoán bệnh gan là gì?
Tìm ra nguyên nhân và mức độ tổn thương gan là rất quan trọng trong việc hướng dẫn điều trị. Bác sĩ thường chẩn đoán bằng cách hỏi bệnh sử của bạn kỹ lưỡng và thăm khám lâm sàng.
Bác sĩ có thể chỉ định
- Xét nghiệm máu: đây là một nhóm các xét nghiệm máu với tên gọi là xét nghiệm chức năng gan được dùng để chẩn đoán bệnh gan. Các xét nghiệm máu khác có thể được thực hiện để tìm ra chính xác bệnh mắc phải hay bệnh di truyền.
- Xét nghiệm hình ảnh: các xét nghiệm như chụp CT, MRI và siêu âm có thể giúp thấy được vị trí thương tổn ở gan
- Sinh thiết gan. thủ thuật này được tiến hành bằng cách đưa một cây kim dài vào gan sau đó lấy ra một ít mô gan. Mẫu mô sẽ được phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm mục đích chuẩn đoán bệnh.
Điều trị và kiểm soát hiệu quả
Những phương pháp dùng để chữa bệnh gan là gì?
Liệu pháp điều trị bệnh gan phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh, ví dụ như:
- Da và mắt xuất hiện màu vàng (bệnh vàng da)
- Trướng bụng
- Sưng ở chân và mắt cá chân
- Ngứa da
- Nước tiểu sẫm màu
- Phân bạc màu hoặc phân có máu
- Mệt mỏi kéo dài
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
- Ăn mất ngon
- Dễ bị bầm tím
Khi nào bạn nên tìm gặp bác sĩ?
Hãy đến gặp bác sĩ nếu cơ thể bộc lộ bất kỳ triệu chứng bệnh gan nào được đề cập ở trên. Đặc biệt, nếu bạn bị đau bụng dữ dội và tình trạng này không tự thuyên giảm sau vài ngày, bạn sẽ cần được cấp cứu ngay lập tức.
Biến chứng của bệnh gan là gì?
“Bệnh gan có nguy hiểm không?” là một trong những mối bận tâm hàng đầu của người không may gặp phải vấn đề sức khỏe này. Nếu các bệnh về gan không được điều trị hoặc kiểm soát tốt ngay từ đầu, người bệnh có nguy cơ cao đối mặt với một số tình trạng sức khỏe nghiêm trọng sau:
- Phù não: xảy ra khi các chất lỏng trong não tích tụ quá mức gây tăng áp lực khiến não không có đủ oxy để hoạt động
- Rối loạn đông máu: vì gan chịu trách nhiệm sản xuất các chất đông máu, suy gan cấp tính sẽ gây chảy máu không kiểm soát được, thường là ở đường tiêu hóa
- Nhiễm trùng: bạn sẽ dễ bị nhiễm khuẩn hơn, đặc biệt là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp và tiết niệu
- Suy thận: khi gan suy yếu, thận sẽ phải làm việc nặng nhọc hơn để lọc độc tố trong cơ thể. Do đó, thận sẽ là cơ quan tiếp theo dễ bị suy yếu
Cách chẩn đoán
Những kỹ thuật y tế dùng trong chẩn đoán bệnh gan là gì?
Tìm ra nguyên nhân và mức độ tổn thương gan là rất quan trọng trong việc hướng dẫn điều trị. Bác sĩ thường chẩn đoán bằng cách hỏi bệnh sử của bạn kỹ lưỡng và thăm khám lâm sàng.
Bác sĩ có thể chỉ định
- Xét nghiệm máu: đây là một nhóm các xét nghiệm máu với tên gọi là xét nghiệm chức năng gan được dùng để chẩn đoán bệnh gan. Các xét nghiệm máu khác có thể được thực hiện để tìm ra chính xác bệnh mắc phải hay bệnh di truyền.
- Xét nghiệm hình ảnh: các xét nghiệm như chụp CT, MRI và siêu âm có thể giúp thấy được vị trí thương tổn ở gan
- Sinh thiết gan. thủ thuật này được tiến hành bằng cách đưa một cây kim dài vào gan sau đó lấy ra một ít mô gan. Mẫu mô sẽ được phân tích trong phòng thí nghiệm nhằm mục đích chuẩn đoán bệnh.
Điều trị và kiểm soát hiệu quả
Những phương pháp dùng để chữa bệnh gan là gì?
Liệu pháp điều trị bệnh gan phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của bệnh, ví dụ như:
- Trường hợp người bệnh bị tổn thương gan do dùng quá liều paracetamol (còn gọi là acetaminophen quá liều), việc điều trị chỉ bao gồm chữa triệu chứng và súc rửa ruột
- Khi nguyên nhân là một bệnh nhiễm virus như virus viêm gan A hoặc B, bác sĩ sẽ kê toa thuốc để điều trị nhiễm trùng và theo dõi tình trạng sức khỏe gan thường xuyên
Một số bệnh về gan có thể được điều trị dễ dàng bằng cách thay đổi lối sống, chẳng hạn như ngưng uống rượu hoặc giảm cân. Tuy nhiên, không ít các bệnh về gan khác có thể phải điều trị bằng cách kết hợp cả việc dùng thuốc đặc trị và phẫu thuật. Đối với tình trạng suy gan giai đoạn cuối, người bệnh chỉ còn lựa chọn ghép gan.
Bạn đã biết cách kiểm soát tốt bệnh gan là gì chưa?
Một chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ dinh dưỡng có thể góp phần làm lành một số thương tổn ở gan, từ đó giúp giảm thiểu rủi ro phát sinh biến chứng của bệnh gan. Ngược lại, chế độ dinh dưỡng không khoa học sẽ tạo thêm áp lực công việc đè nặng lên cơ quan này, tạo điều kiện cho các bệnh về gan phát triển nghiêm trọng hơn.
Bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có chế độ ăn uống tốt nhất cho gan cũng như có được lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, chẳng hạn như:
- Hạn chế tiêu thụ bia rượu và các thực phẩm, món ăn dầu chất béo
- Mỗi ngày ăn khoảng 1g protein cho mỗi kg trọng lượng cơ thể. Điều này có nghĩa rằng một người đàn ông 70kg nên ăn 70g protein mỗi ngày. Người có lá gan bị hư hỏng nặng có thể cần phải ăn ít protein. Tham khảo ý kiến bác sĩ về nhu cầu protein của bạn.
- Hãy bổ sung vitamin, đặc biệt là vitamin nhóm B
- Giảm lượng muối tiêu thụ (thường ít hơn 1500mg mỗi ngày) nếu bạn đang bị thừa dịch trong cơ thể
- Trường hợp người bệnh bị tổn thương gan do dùng quá liều paracetamol (còn gọi là acetaminophen quá liều), việc điều trị chỉ bao gồm chữa triệu chứng và súc rửa ruột
- Khi nguyên nhân là một bệnh nhiễm virus như virus viêm gan A hoặc B, bác sĩ sẽ kê toa thuốc để điều trị nhiễm trùng và theo dõi tình trạng sức khỏe gan thường xuyên
Một số bệnh về gan có thể được điều trị dễ dàng bằng cách thay đổi lối sống, chẳng hạn như ngưng uống rượu hoặc giảm cân. Tuy nhiên, không ít các bệnh về gan khác có thể phải điều trị bằng cách kết hợp cả việc dùng thuốc đặc trị và phẫu thuật. Đối với tình trạng suy gan giai đoạn cuối, người bệnh chỉ còn lựa chọn ghép gan.
Bạn đã biết cách kiểm soát tốt bệnh gan là gì chưa?
Một chế độ ăn uống lành mạnh, đầy đủ dinh dưỡng có thể góp phần làm lành một số thương tổn ở gan, từ đó giúp giảm thiểu rủi ro phát sinh biến chứng của bệnh gan. Ngược lại, chế độ dinh dưỡng không khoa học sẽ tạo thêm áp lực công việc đè nặng lên cơ quan này, tạo điều kiện cho các bệnh về gan phát triển nghiêm trọng hơn.
Bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có chế độ ăn uống tốt nhất cho gan cũng như có được lượng dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, chẳng hạn như:
- Hạn chế tiêu thụ bia rượu và các thực phẩm, món ăn dầu chất béo
- Mỗi ngày ăn khoảng 1g protein cho mỗi kg trọng lượng cơ thể. Điều này có nghĩa rằng một người đàn ông 70kg nên ăn 70g protein mỗi ngày. Người có lá gan bị hư hỏng nặng có thể cần phải ăn ít protein. Tham khảo ý kiến bác sĩ về nhu cầu protein của bạn.
- Hãy bổ sung vitamin, đặc biệt là vitamin nhóm B
- Giảm lượng muối tiêu thụ (thường ít hơn 1500mg mỗi ngày) nếu bạn đang bị thừa dịch trong cơ thể
Xem thêm: Bảo nam Ích can thang ĐẶC TRỊ viêm gan B – CHẤM DỨT triệu chứng, LOẠI BỎ gốc căn nguyên